Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện lương sơn tỉnh hoà bình

70 7 0
Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện lương sơn tỉnh hoà bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN LƯƠNG SƠN - TỈNH HỒ BÌNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 403 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Bá Long Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Huyền Thư Khoá học: 2004 – 2008 Hà Tây, 2008 LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập trường Đại học Lâm Nghiệp, nhằm đánh giá kết học tập, rèn luyện củng cố kiến thức, đồng ý ban giám hiệu, khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm Nghiệp, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hồ Bình" Trong thời gian hồn thành luận văn này, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.s Nguyễn Bá Long thầy cô giáo môn Quản lý đất đai - khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện để tơi hồn thành luận văn cách tốt Tôi xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc Nhân dịp này, xin chuyển lời cảm ơn đến: Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi suốt trình thực tập Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trương, đến khoá luận tốt nghiệp hoàn thành Song thời gian lực có hạn, khố luận khơng tránh khỏi thiếu sót định Vậy kính mong nhận đóng góp ý kiến xây dựng thầy cô giáo bạn bè đồng nghiệp đêt khố luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày 02/05/2008 Sinh viên Đinh Thị Huyền Thư DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 4.1: Cơ cấu máy quản lý đất đai huyện Lương Sơn Biểu 4.2: Tình hình đo vẽ đồ địa địa bàn huyện Lương Sơn Biểu 4.3: Diện tích, cấu đất đai qua kỳ kế hoạch huyện Lương Sơn Biểu 4.4: Kết giao đất địa bàn huyện Lương Sơn đến năm 2007 Biểu 4.5: Kết giao đất cho dự án huyện Lương Sơn giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.6: Kết cho thuê đất huyện Lương Sơn giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.7: Kết thu hồi đất huyện Lương Sơn Biểu 4.8: Kết cấp GCNQSDĐ cho loại đất huyện Lương Sơn Biểu 4.9: Kết cấp GCNQSDĐ huyện Lương Sơn giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.10: Biến động diện tích sử dụng đất giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.11: Kết tra, xử lý vi phạm pháp luật đất đai Biểu 4.12: Kết giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai địa bàn huyện Lương Sơn (từ 2005 - 2007) Biểu 4.13: Hiện trạng loại đất theo mục đích sử dụng huyện Lương Sơn Biểu 4.14: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.15: Biến động diện tích đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.16: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005 - 2007 Biểu 4.17: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng giai đoạn 2007 - 2010 KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích GCN QSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GPMB Giải phóng mặt NĐ Nghị định CP Chính phủ QSDĐ Quyền sử dụng đất TN&MT Tài nguyên Môi trường UBND Uỷ ban nhân dân Chương MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Đất đai tài nguyên vô quý giá quốc gia, điều kiện tồn phát triển sản xuất xã hội, thân người điều kiện sinh tồn giới động thực vật trái đất Đất đai tham gia vào tất ngành sản xuất vật chất xã hội tư liệu sản xuất đặc biệt Tuy nhiên, đất đai nguồn tài ngun hữu hạn, trở nên vơ hạn quý giá tùy thuộc hoàn toàn vào hiểu biết thái độ đối xử người đất đai Quá trình khai thác sử dụng đất đai gắn liền với phát triển xã hội Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đất cao Ngày nay, với phát triển nhanh chóng kinh tế quốc dân điều kiện cơng nghiệp hóa - đại hóa, cơng trình thị, cơng trình dân cư phát triển với quy mơ tốc độ ngày lớn Do đó, yêu cầu công tác quản lý đất đai phải thực tiết kiệm hiệu quả, đảm bảo hài hịa lợi ích Nhà nước với người sử dụng đất, góp phần nâng cao hiệu sử dụng đất Để làm điều này, đòi hỏi Nhà nước phải đầu tư mức cho công tác quản lý đất đai, nâng cao trình độ, tuyên truyền pháp luật đến người dân để họ nắm rõ hiểu quy định pháp lý chế quản lý sử dụng đất đai Từ đó, người dân yên tâm đầu tư, bảo vệ cải tạo đất có hiệu quả, góp phần nâng cao suất lao động cho người dân cho xã hội Lương Sơn đơn vị hành cấp Huyện nằm phía Đơng Bắc tỉnh Hịa Bình Trong q trình thị hóa, địa bàn Huyện có nhiều tiềm đất đai sử dụng lĩnh vực xây dựng cơng trình thị, khu cơng nghiệp mà cịn nguồn lực cung cấp vốn cho trình phát triển kinh tế xã hội Nhưng thực tế cho thấy, vấn đề quản lý Nhà nước đất đai Hịa Bình nói chung Huyện Lương Sơn nói riêng nhiều hạn chế nhiều vấn đề cộm cần giải quyết, chẳng hạn việc giao đất khơng mục đích, đối tượng; vấn đề lấn chiếm đất công, sử dụng đất sai mục đích; chuyển mục đích trái phép (chuyển từ đất sản xuất nông nghiệp, đất lâm nghiệp sang đất đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp), chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng đất không quy định Luật đất đai số xã, thị trấn…đã làm cho tình hình trật tự xã hội trở nên phức tạp Xuất phát từ thực tiễn khách quan trên, với mong muốn tìm hiểu thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn Huyện, từ đánh giá thuận lợi khó khăn công tác quản lý Nhà nước đất đai, đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình” Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình - Đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường, nâng cao công tác quản lý, sử dụng đất đai địa bàn huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược công tác quản lý đất đai số nước giới 2.1.1 Ở Trung Quốc Chính sách đất đai Trung Quốc thực theo chế độ cơng hữu xã hội chủ nghĩa đất đai, chế độ sở hữu toàn dân sở hữu tập thể quần chúng nhân dân lao động Cải cách nông nghiệp nông thôn, tiếp tục ổn định chế độ khốn hộ Người nhận khốn có quyền chuyển khoán, chuyển nhượng, trao đổi lẫn nghiêm cấm việc đem đất canh tác chuyển sang mục đích khơng canh tác Chủ trương phủ Trung Quốc cho phép hộ nơng dân có quyền chuyển nhượng 2.1.2 Ở Úc Nước Úc có tiềm đất đai rộng lớn, đời sống trình độ nhận thức người dân nâng cao nên họ biết phát huy sử dụng hiệu tiềm đất đai Tại đây, 90% đất thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước sở hữu 10% đất đai, cần sử dụng Nhà nước phải thuê đất đai tư nhân Họ có số thơng tin đầy đủ hồn chỉnh, thuận tiện cho đơn vị đăng ký sử dụng đất đai Nước Úc tiến hành đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất toàn liên bang 2.1.3 Ở Mỹ Mỹ nước có đặc điểm khí hậu thời tiết thuận lợi cho phát triển nông nghiệp, đặc biệt trồng trọt chăn ni Nhờ có cơng nghiệp phát triển, nước Mỹ tạo sở vật chất kỹ thuật, thúc đẩy nơng nghiệp nhanh chóng lên CNH-HĐH Đây điều kiện quan trọng hình thành kinh tế trang trại Ở đây, đất đai thuộc sở hữu tồn dân Nhà nước thống quản lý Cơng tác quản lý chặt chẽ trọng Nhà nước cấp đất cho hộ đồng thời cho phép mua, bán cho thuê đất để hình thành trang trại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cấp đầy đủ cho chủ sử dụng đất Hệ thống thông tin đất đai quản lý máy tính, có khả cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin đất đai qua hệ thống GIS 2.1.4 Ở Pháp Chính sách đất đai Pháp xây dựng số nguyên tắc đạo không gian Nguyên tắc phân biệt không gian công cộng không gian tư nhân Không gian công cộng gồm đất đai tài sản đất thuộc sở hữu Nhà nước tập thể địa phương Tài sản công cộng bảo đảm lợi ích cơng cộng có đặc điểm khơng thể chuyển nhượng, mua bán hiệu lực, quyền sở hữu tài sản bất khả xâm phạm thiêng liêng, khơng có quyền buộc người khác phải nhường quyền sử dụng đất cho mình, có lợi ích cơng cộng u cầu lợi ích tư nhân nhường đất bồi thường thiệt hại Chính sách quản lý sử dụng đất canh tác chặt chẽ để đảm bảo sản xuất nông sản bền vững tuân thủ việc phân vùng sản xuất loại nông sản thuộc cộng đồng Châu Âu Nghiêm cấm xây nhà đất canh tác để bán cho người khác Từ năm 1993, bất động sản dùng cho nông nghiệp hưởng quy chế miễn giảm, việc bán đất nông nghiệp hay đất đô thị phải nộp thuế thuế trước bạ 10% 2.2 Tình hình quản lý đất đai Việt Nam 2.2.1 Sơ lược ngành Địa Việt Nam qua thời kỳ Đất đai nguồn tài nguyên có hạn Do đó, sử dụng đất nông nghiệp phải dựa sở mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tận dụng tối đa lợi so sánh điều kiện sinh thái không làm ảnh hưởng xấu đến môi trường, hay nói cách khác, sử dụng đất nguyên tắc đầy đủ hợp lý Từ yêu cầu cấp thiết trên, cơng tác địa xuất Tại Việt Nam, cơng tác địa tiến hành từ kỷ thứ VI bắt đầu việc kiểm tra điền địa, trải qua thời kỳ khác mối quan hệ đất đai khác ảnh hưởng có tác động trực tiếp đến việc quản lý sử dụng đất 2.2.1.1 Thời kỳ phong kiến Trong lịch sử hàng ngàn năm, phong kiến tồn hai thiết chế ruộng đất: Sở hữu đất công sở hữu đất tư Thời kỳ Hùng Vương, quan hệ đất đai có nhiều hình thức sở hữu khác nhau, cụ thể sở hữu Nhà nước, sở hữu công xã nông thôn, sở hữu quan lại quý tộc Thời kỳ nhà Đinh tồn chủ yếu hai hình thức sở hữu đất đai, sở hữu nhà vua, sở hữu công xã nơng thơn Gần khơng có sở hữu tư nhân ruộng đất Một số quan lại nhà vua cấp đất để thưởng cơng đất Nhà nước Thời kỳ nhà Lý tồn ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà vua, sở hữu tập thể, sỏ hữu tư nhân Chế độ sở hữu Nhà nước ruộng đất chiếm ưu xã hội Đại phận ruộng đất lúc cơng xã Ruộng đất tư hữu bắt đầu phát triển Ở thời kỳ Nhà nước ban hành Luật lệ quy định mua bán ruộng đất Thời kỳ nhà Trần tồn ba hình thức sở hữu đất đai, là: Sở hữu nhà vua, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Ruộng đất tư hữu thời kỳ phát triển mạnh Chế độ thuế khoán dựa chế độ sở hữu ruộng đât Việc mua bán đất đai Nhà nước thừa nhận Thời kỳ nhà Lê: Tiến hành kiểm kê đất đai, lập sổ địa bạ Cùng với sách “Hạn điền” Nhà nước thức tuyên bố hàng loạt đạo cụ theo luật quân điền thời Hồng Đức ban hành năm 1481 “Đất đai tài sản Nhà nước” Thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1808): Hoàn tất việc lập sổ địa bạ cho 18.000 xã từ Mục Nam Quan đến Mũi Cà Mau, bao gồm10.004 tập Nhà Nguyễn ban hành luật thứ nước ta - Bộ luật Gia Long Bộ luật gồm 14 điều nhằm điều chỉnh mối quan hệ nhà, đất, thuế lúa Đây luật xác định quyền sở hữu tối cao nhà vua ruộng đất Thời kỳ Gia Long (1860): Nhà nước phong kiến tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ cho xã, phân rõ công tư điền thổ, diện tích, định dạng thuế 2.2.1.2 Thời kỳ Pháp thuộc Khi thực dân Pháp xâm lược nước ta, chúng điều chỉnh lại quan hệ đất đai theo pháp luật Pháp - công nhận quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối đất đai Chúng chia nước ta thành ba kỳ để cai trị: - Tại Bắc Kỳ: Năm 1906, Sở địa chính thức đời phân định địa giới huyện, xã bắt đầu làm đồ bao đạc nhằm mục đích đánh thuế - Tại Trung Kỳ: Từ năm 1806 tiến hành đo đạc đơn giản để lập Địa nhằm tính thuế Ngày 26/04/1938 khâm sứ Trung Kỳ ban hành Nghị định số 1385 lập Sở đồ Điền trạch, sau Nghị định số 3161 ngày 14/10/1939 quy định việc đo đạc giải lập Địa bạ lập sau đo đạc giải xong Tài liệu địa xã gồm: Bản đồ giải thửa, địa điền chủ tài chủ lưu trữ Phịng quản thủ địa - Tại Nam Kỳ: Năm 1867, Pháp lập Sở địa Sài Gịn đặt quyền viên tra hành Từ 1871 – 1895, Sài Gòn lập nên tam giác đạc Năm 1894, Sở địa lập nên tam giác đạc cho toàn Nam Kỳ lập nên Quản thủ địa cho tỉnh, quận Năm 1895 – 1930 đo đạc lập xong đồ giải - Tình trạng mua bán đất trái thẩm quyền Nhìn chung, cơng tác giải đơn thư khiếu nại, tố cáo, tranh chấp đất đai địa bàn huyện Lương Sơn thực tốt, số lượng đơn thư tồn đọng chiếm tỷ lệ nhỏ (5,02%), chủ yếu trường hợp cịn chờ đạo hướng dẫn cấp trên, số đơn thư giai đoạn xem xét thụ lý trường hợp khơng có đủ giấy tờ liên quan Do đó, thời gian tới, cán chuyên trách cần phải tích cực hoạt động giải đơn thư, đảm bảo việc quản lý sử dụng đất ngày chặt chẽ, nghiêm chỉnh, đảm bảo công cho người dân 4.3.8 Những thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý nhà nước đất đai huyện Lương Sơn 4.3.8.1 Những thuận lợi Lương Sơn cầu nối tỉnh đồng Bắc Tây Bắc bộ, với vị trí địa lý thuận lợi nên có lợi việc phát triển nhanh kinh tế theo hướng sản xuất hàng hố, phát triển cơng nghiệp Mặt khác, Lương Sơn nằm văn hố Hồ Bình với nhiều nét văn hố truyền thống, có tiềm phát triển du lịch Do vậy, năm qua có nhiều dự án đầu tư vào huyện, việc chuyển nhượng, chuyển quyền sử dụng đất địa bàn diễn sôi động, góp phần tăng trưởng kinh tế, đời sống vật chất tinh thần nhân dân ngày nâng cao, an ninh trị giữ vững, trật tự xã hội đảm bảo Sau năm kể từ ngày thành lập, phịng Tài ngun Mơi trường gặp khơng khó khăn lĩnh vực kinh tế, xã hội, an ninh quốc phòng địa phương Song quan tâm lãnh đạo kịp thời Huyện uỷ, Hội đồng nhân dân, UBND huyện Lương Sơn, nỗ lực phấn đấu mình, phịng Tài nguyên Môi trường đạt nhiều thành tựu đáng kể Công tác lập kế 52 hoạch sử dụng đất ln cấp Ủy, quyền địa phương quan tâm đạo từ huyện đến xã, thị trấn, ln bám sát tình hình phát triển kinh tế xã hội địa phương Việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất thực chặt chẽ, đảm bảo sử dụng đất mục đích, tuân thủ quy định pháp luật… 4.3.8.2 Khó khăn tồn công tác quản lý nhà nước đất đai Do tác động trình thị hố, dân số tăng cao, nhu cầu đất đất xây dựng ngày lớn, tình trạng mua bán đất trái phép diễn phức tạp Hiện tượng vi phạm pháp luật đất đai lấn chiếm đất công, sử dụng đất không mục đích cịn xảy số xã, thị trấn Hồ sơ địa phục vụ cơng tác quản lý Nhà nướcđược thiết lập từ năm 1994, việc lưu trữ hồ sơ qua nhiều năm cũ nát, gây khó khăn việc xử lý thơng tin đất đai có biến động Trình độ chun mơn lực cán địa số xã, thị trấn hạn chế, số cán vi phạm pháp luật Ý thức chấp hành pháp luật người dân chưa cao nên việc xử lý chưa triệt để thực tế có nhiều vi phạm nằm ngồi kiểm sốt quan Nhà nước Vì thời gian tới cần có biện pháp quản lý Nhà nước đất đai tốt để đất đai thực trở thành nguồn lực quan trọng, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế xã hội toàn tỉnh 4.4 Đánh giá tình hình sử dụng số loại đất huyện Lương Sơn Theo số liệu thống kê, kiểm kê đất đai năm 2007 huyện Lương Sơn, tổng diện tích tự nhiên tồn huyện 37.468,60 Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng thể cụ thể qua biểu 4.13 53 Biểu 4.13: Hiện trạng loại đất huyện Lương Sơn Đơn vị: STT Loại đất Mã Diện tích Tỷ lệ (%) 37468,06 100 Diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp NNP 21126,49 56,38 Đất phi nông nghiệp PNN 7130,68 19,03 Đất chưa sử dụng CSD 9211,43 24,58 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lương Sơn, năm 2008) Số liệu phân tích chi tiết tình hình sử dụng loại đất theo mục đích sử dụng thể chi tiết qua phụ lục 01 4.4.1 Tình hình sử dụng đất nông nghiệp Đất nông nghiệp tài sản quý quốc gia, đảm bảo chiến lược an toàn lương thực, đồng thời phục vụ cho ngành công nghiệp chế biến, tiêu dùng nước xuất Tuy nhiên, q trình thị hố, diện tích đất nơng nghiệp huyện Lương Sơn ngày giảm chuyển mục đích sử dụng đất Để theo dõi biến động diện tích đất nơng nghiệp, tơi tiến hành so sánh với thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005 Kết biến động diện tích đất nông nghiệp thể cụ thể biểu 4.14 sau: 54 Biểu 4.14: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 Đơn vị: Mục đích sử dụng đất Đất nơng nghiệp 1.1 Đất sản xuất nơng nghiệp Mã Diện tích năm 2007 Hiện trạng năm 2005 Diện tích Tăng (+) Giảm (-) NNP 21126.49 21211.048 -84.558 SXN 6289.92 6379.1 -89.18 CHN 4020.48 4084.19 -63.71 LUA 3364.57 3428.28 -63.71 HNK 655.91 655.91 CLN 2269.44 2294.91 -25.47 LNP 14670.86 14700.29 -29.43 NTS 123.77 127.87 -4.1 1.1.1 Đất trồng hàng năm 1.1.1.1 Đất trồng lúa 1.1.1.2 Đất trồng hàng năm khác 1.1.2 Đất trồng lâu năm 1.2 Đất lâm nghiệp 1.3 Đất ni trồng thủy sản (Nguồn: Phịng TN&MT huyện Lương Sơn, năm 2008) Tổng diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện giảm mạnh so với thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005, chủ yếu suy giảm đất trồng lúa, đất trồng lâu năm (chuyển sang đất ở, chuyển sang đất có mục đích cơng cộng, sang đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp với diện tích lớn 96,648 (phụ biểu 05) 55 Xã hội ngày phát triển, nhu cầu sử dụng đất ngày cao Diện tích đất nông nghiệp địa bàn huyện bị thu hồi lớn để phục vụ mục đích xây dựng nhà ở, xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật, cơng trình cơng cộng…Từ năm 2005 đến địa bàn huyện thực 112 dự án với tổng diện tích 4165,34 nhằm phục vụ nhu cầu người dân Do yêu cầu phát triển sở hạ tầng nông thôn, xây dựng khu công nghiệp, du lịch điểm dân cư nên từ đến năm 2010 cần phải chuyển 906,23 đất nơng nghiệp cho mục đích Đây yêu cầu chung kinh tế nên việc chuyển diện tích đất nơng nghiệp sang mục đích khác kéo theo diện tích đất nơng nghiệp giảm điều không tránh khỏi (phụ biểu 04) Để bù vào diện tích đất nơng nghiệp chuyển sang mục đích khác, cần đầu tư khai thác đưa vào sử dụng 109 đất bằng, đồi núi chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp (phụ biểu 07) Đến năm 2010, tổng diện tích đất sản xuất nơng nghiêp 6511,98 ha, tăng 222,06 so với năm 2007, chủ yếu tăng diện tích đất trồng lâu năm (849,74 ha) 4.4.2 Tình hình sử dụng đất phi nông nghiệp Đất đai đối tượng sử dụng nhiều chủ thể, cho nhiều mục đích khác nhau, phần quan trọng diện tích đất phục vụ cho mục đích nhà ở, làm mặt xây dựng cơng trình phục vụ mục đích kinh tế xã hội (khu cơng nghiệp, xưởng sản xuất, trụ sở làm việc quan, đơn vị hành chính, cơng trình cơng cộng phục vụ cơng tác giáo dục, y tế… Tính đến ngày 1/1/2008, diện tích đất phi nơng nghiệp địa bàn huyện Lương Sơn 7130,68 chiếm 19,03% tổng diện tích tự nhiên tồn huyện Như vậy, diện tích đất phi nông nghiệp huyện chiếm tỷ lệ lớn so với thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005 tăng nhanh Kết biến 56 động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 huyện Lương Sơn thể qua biểu 4.15 Biểu 4.15: Biến động diện tích đất phi nơng nghiệp giai đoạn 2005 - 2007 Đơn vị: Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2007 Hiện trạng năm 2005 Diện tích Tăng (+) Giảm (-) Đất phi nơng nghiệp PNN 7130.68 7033.042 +97.638 1.1 Đất OTC 2021.96 1988.68 +33.28 1.2 Đất chuyên dùng CDG 4261.39 4196.552 +64.838 CTS 27.12 27.93 -0.81 CQA 1373.19 1391.26 -18.07 CSK 970.47 873.822 +96.648 1.2.4 Đất có mục đích cơng cộng CCC 1890.61 1903.54 -12.93 1.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 136.07 136.55 -0.48 SMN 708.28 708.28 PNK 2.98 2.98 1.2.1 Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp 1.2.2 Đất quốc phòng an ninh 1.2.3 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.4 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng 1.5 Đất phi nông nghiệp khác (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lương Sơn, năm 2008) Qua biểu 4.15 ta thấy diện tích đất phi nơng nghiệp tăng nhanh so với thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005, đó, diện tích đất ở, đất quốc phịng an ninh, đất sản xuất kinh doanh phi nơng nghiệp có biến động mạnh Cùng với tốc độ phát triển mạnh mẽ xã hội, gia tăng dân số địa bàn huyện Lương Sơn ngày cao, nhu cầu sử dụng đất lớn 57 việc thực dự án tái định cư cho người dân có đất bị thu hồi để phát triển kinh tế (Dự án quy hoạch khu dân cư, tái định cư khu công nghiệp Lương Sơn, dự án Ban quản lý đường Hồ Chí Minh, khu tái định cư dự án sân gôn Long Sơn, quy hoạch khu tái định cư cho dự án xây dựng nhà máy xi măng Trung Sơn…) nguyên nhân làm cho diện tích đất tăng nhanh Diện tích đất tăng nhanh chủ yếu chuyển từ đất trồng lâu năm (7,88 ha) đất quốc phòng an ninh sang (11,65 ha) Nguyên nhân tăng giảm diện tích đất phi nơng nghiệp thể cụ thể phụ biểu 05 Trong năm tới, nhu cầu sử dụng đất phi nông nghiệp huyện Lương Sơn có xu hướng tăng lên (theo quy hoạch đến năm 2010, diện tích đất phi nơng nghiệp 8872,40 chiếm 23,68% diện tích đất tự nhiên Đặc biệt tăng nhanh đất chuyên dùng (với diện tích 5547,49 chiếm 14,8% Trong đó, đất kinh doanh phi nông nghiệp 1935,53 chiếm 5,16%) phụ biểu 03 4.4.3 Tình hình khai thác quản lý đất chưa sử dụng 4.4.3.1 Hiện trạng biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005 - 2007 Để đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội nước định hướng quy hoạch đến năm 2020 huyện Lương Sơn trở thành trung tâm thương mại - du lịch - dịch vụ thành phố Hồ Bình, với chuyển dịch loại đất khác, đất chưa sử dụng đưa vào khai thác, sử dụng để phát triển công nghiệp, xây dựng… nhằm đạt hiệu cao Tình hình khai thác, quản lý đất chưa sử dụng năm 2007 biến động so với thời điểm kiểm kê đất đai năm 2005 thể cụ thể qua biểu 4.16 sau: 58 Biểu 4.16: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005 - 2007 Đơn vị: Hiện trạng năm 2005 Mục đích sử dụng Đất chưa sử dụng - Đất chưa sử dụng Mã Diện tích năm 2007 Diện tích Tăng (+) Giảm (-) CSD 9211.43 9224.51 -13.08 BCS 629.72 634.93 -5.21 DCS 7062.45 7062.45 NCS 1519.26 1527.13 -7.87 - Đất đồi núi chưa sử dụng - Núi đá khơng có rừng (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lương Sơn, năm 2008) Tổng diện tích đất chưa sử dụng giảm so với thời điểm kiểm kê đất đai 2005 Do đó, diện tích đất chưa sử dụng có nhiều tiềm khai thác sử dụng tương lai Nguyên nhân diện tích đất chưa sử dụng giảm do: + Chuyển đất núi đá khơng có rừng sang đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp: 7,87 + Chuyển đất chưa sử dụng sang đất kinh doanh phi nông nghiệp: 0,2 + Chuyển đất chưa sử dụng sang đất hàng năm khác 5,0 + Chuyển đất chưa sử dụng sang đất trụ sở quan cơng trình nghiệp: 0,01 4.4.3.2 Tiềm phát triển quỹ đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất chưa sử dụng địa bàn huyện Lương Sơn 9211,43 chiếm 24,58% so với tổng diện tích đất tự nhiên Trong giai đoạn 2007 - 2010, dự kiến đưa 1710,31 đất chưa sử dụng vào sử dụng, làm cho 59 diện tích đất chưa sử dụng giảm từ 9211,43 năm 2007 xuống 7501,12 năm 2010 Các loại đất mở rộng từ diện tích đất chưa sử dụng thể biểu 4.17: Biểu 4.17: Diện tích đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng giai đoạn 2007 - 2010 Đơn vị: TT Mục đích sử dụng Mã Diện tích Đất nơng nghiệp NNP 1367.56 1.1 Đất sản xuất nông nghiệp SXN 109.00 1.1.1 Đất trồng hàng năm CHN 27.00 1.1.2 Đất trồng lâu năm CLN 82.00 1.2 Đất lâm nghiệp LNP 1248.56 1.2.1 Đất rừng sản xuất RSX 1001.11 1.2.2 Đất rừng phịng hộ RPH 247.45 1.3 Đất ni trồng thuỷ sản NTS 10.00 Đất phi nông nghiệp PNN 342.75 2.1 Đất OTC 56.72 2.2 Đất chuyên dùng CDG 283.83 2.2.1 Đất quốc phòng an ninh CQA 8.00 2.2.2 Đất sản xuất kinh doanh phi CSK 146.36 nông nghiệp 2.2.3 Đất có mục đích cơng cộng CCC 129.47 2.3 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 0.2 2.4 Đất sông suối mặt nước SMN 2.0 chuyên dùng (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Lương Sơn, năm 2008) 60 Qua biểu 4.17 ta thấy tiềm đưa đất chưa sử dụng vào sử dụng lớn Đến năm 2010, dự báo dân số huyện Lương Sơn 93.106 người, tăng 10.224 người so với năm 2007 Để đảm bảo nhu cầu đất cho số hộ tăng thêm giai đoạn 2007 - 2010 cấp đền bù cho hộ phải giải toả lấy đất để làm đường, xây dựng cơng trình cơng cộng, khu du lịch… ngồi việc bố trí xen vào khu dân cư có, cần phải sử dụng khoảng 56,72 đất chưa sử dụng đưa vào làm đất để cấp cho hộ Như vậy, quỹ đất chưa sử dụng địa bàn huyện Lương Sơn có nhiều tiềm khai thác sử dụng Do đó, vấn đề quản lý, khai thác nhằm đưa đất chưa sử dụng vào phục vụ mục đích kinh tế xã hội hợp lý có hiệu ln vấn đề quan tâm cấp lãnh đạo huyện Lương Sơn 4.5 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý sử dụng đất đai Quản lý sử dụng đất đai hai mặt có quan hệ mật thiết với Để góp phần nâng cao hiệu quản lý sử dụng đất cần thực số giải pháp: - Tăng cường công tác tuyên truyền thực chủ trương, đường lối, sách pháp luật đất đai nhằm nâng cao kiến thức ý thức chấp hành thực pháp luật sách đất đai Nhà nước - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, sách đất đai Cần ban hành văn bản, quy định thống trung ương địa phương, bám sát thực tế công tác quản lý nhà nước đất đai, đặc biệt công tác cấp GCN, quy định đền bù giải phóng mặt cần rõ ràng, thống nhất, thoả đáng 61 - Có hướng dẫn cụ thể việc lập quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất từ huyện đến xã, đảm bảo thống nhất, phù hợp quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội địa phương, đảm bảo bố trí sử dụng đất có hiệu tiết kiệm - Bồi dưỡng, nâng cao lực chuyên môn, nghiệp vụ cán bộ, đảm bảo quản lý đất đai có hiệu quả, đáp ứng nhu cầu phát triển ngành yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ CNH-HĐH đất nước - Tăng cường công tác tra đất đai cấp xử lý nghiêm khắc đối tượng vi phạm pháp luật đất đai, xử lý triệt để biện pháp kinh tế hành (thu hồi đất) - Giảm nhẹ thủ tục hành phức tạp, cần trọng công tác tiếp nhận hồ sơ chuyển quyền sử dụng đất, thực nghĩa vụ tài chính… Cơng bằng, khách quan, tạo tâm lý tin tưởng cho người dân 62 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Qua thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu, đánh giá thực trạng cơng tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình, chúng tơi rút số nhận xét sau: - Là cửa ngõ phía Đơng Bắc tỉnh Hồ Bình, Lương Sơn có nhiều điều kiện (địa lý, giao thông, cảnh quan du lịch…) thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hoá, thương mại, dịch vụ q trình thị hố - Bộ máy quản lý đất đai đồng từ huyện đến xã, thị trấn Các cán đa số có trình độ đại học, cao đẳng, tạo điều kiện thuận lợi công tác quản lý Nhà nước đất đai - Công tác quản lý Nhà nước đất đai đạt nhiều kết đáng kể: Công tác giao đất, cho thuê đất thực cho hầu hết hộ gia đình địa bàn huyện; Số giấy chứng nhận cấp 12944 giấy, đạt 75,66% tổng số 17108 giấy chứng nhận cần cấp; Số lượng đơn thư giải nhanh (cấp xã giải 47,36%, cấp huyện giải 52,64%) Tuy nhiên, số hạn chế công tác quản lý Nhà nước đất đai việc xử lý vi phạm pháp luật đất đai chưa triệt để, số vụ chưa xử lý lớn (chiếm 5,02%) - Vấn đề sử dụng đất: Trong năm gần đây, diện tích đất đai địa bàn huyện có nhiều biến động lớn Đất nơng nghiệp giảm mạnh diện tích đất phi nơng nghiệp tăng nhanh để xây dựng cơng trình cơng cộng, thực dự án phát triển kinh tế xã hội… Tuy nhiên, để công tác quản lý Nhà nước đất đai ngày chặt chẽ, sử dụng đất có hiệu quả, tiết kiệm địi hỏi cấp ngành đặc biệt quan tâm 63 nữa, có nhiều biện pháp tích cực đồng để sử dụng nguồn tài nguyên đất đai hợp lý, hiệu 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tình hình quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, trước vấn đề tồn tại, mạnh dạn đưa số kiến nghị sau: - UBND tỉnh Hồ Bình, Sở TN&MT cần tạo điều kiện vốn, trang thiết bị chuyên môn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán Phòng TN&MT huyện cán địa xã, thị trấn - Cần có biện pháp xử lý kịp thời, kiên trường hợp vi phạm pháp luật đất đai, tạo niềm tin cho nhân dân - Có biện pháp khai thác sử dụng hợp lý diện tích đất chưa sử dụng nhằm phát huy tối đa nguồn lực đất đai - Tăng cường kiểm tra việc quản lý sử dụng đất giao cho dự án - Rà sốt lại diện tích đất giao cho dự án (đặc biệt dự án xâm chiếm diện tích đất nơng nghiệp, nhằm giữ đất nơng nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực) - Đầu tư vào dự án thiết yếu, điều chỉnh, xếp thứ tự dự án (xem dự án nên thực trước, dự án có tính khả thi nhất…) - Tiến hành đưa đất chưa sử dụng vào khai thác 64 TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên khố luận: Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn tỉnh Hồ Bình Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Bá Long Sinh viên thực hiện: Đinh Thị Huyền Thư - Lớp 49 Quản lý đất đai - Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm Nghiệp Địa điểm nghiên cứu: Huyện Lương Sơn - Tỉnh Hồ Bình Nội dung nghiên cứu - Điều tra điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình - Đánh giá cơng tác quản lý Nhà nước đất huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình + Khảo sát, đo đạc, lập đồ địa chính, đồ trạng sử dụng đất đồ quy hoạch sử dụng đất + Quản lý quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất + Quản lý việc giao, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất + Đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ + Thống kê, kiểm kê đất đai + Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành quy định pháp luật đất đai xử lý vi phạm pháp luật đất đai + Giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại, tố cáo vi phạm quản lý sử dụng đất - Đánh giá thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình - Đánh giá tình hình quản lý sử dụng số loại đất địa bàn Huyện - Đề xuất số giải pháp nhằm tăng cường, nâng cao công tác quản lý, sử dụng đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp điều tra thu thập tài liệu thứ cấp - Phương pháp thống kê phân tích số liệu - Phương pháp chuyên gia TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hảo (2007), Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai quận Tây Hồ thành phố Hà Nội, Trường Đại học Lâm Nghiệp Nguyễn Bá Long (2006), Bài giảng quản lý hành nhà nước đất đai, Trường Đại học Lâm Nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trường (2004), Thông tư số 28/2004/TT-BTNMT ngày 01/01/2004 Bộ Tài nguyên Môi trường việc hướng dẫn thực thống kê, kiểm kê đất đai xây dựng đồ trạng sử dụng đất Chính phủ (2001), Nghị định số 68/NĐ-CP ngày 01/10/2001 Chính phủ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất Chính phủ (2004), Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/11/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành Luật đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc Gia Các văn pháp luật UBND tỉnh Hoà Bình UBND huyện Lương Sơn ban hành Phịng Tài nguyên Môi trường huyện Lương Sơn (2007), Báo cáo thuyết minh công tác thống kê, kiểm kê đất đai địa bàn huyện Lương Sơn năm 2007, Phòng TN&MT huyện Lương Sơn Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn (2007), Báo cáo tình hình thi hành Luật đất đai năm 2003 địa bàn huyện Lương Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn (2007), Báo cáo tình hình quản lý đất đai địa bàn huyện Lương Sơn , Phòng Tài nguyên Mơi trường 10 Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Lương Sơn (2007), Báo cáo kết xử lý vi phạm pháp luật đất đai địa bàn huyện Lương Sơn, Phịng Tài ngun Mơi trường 11 Quốc hội (2003), Luật đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc Gia ... giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai, tiến hành nghiên cứu đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hòa Bình? ?? Mục tiêu nghiên cứu... hành Luật đất đai, tạo chuyển biến rõ rệt công tác quản lý sử dụng đất 2.2.2 Cơ sở lý luận pháp lý công tác quản lý Nhà nước đất đai 2.2.2.1 Cơ sở lý luận Quản lý hành nhà nước đất đai hiểu hoạt... tài công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Lương Sơn - tỉnh Hịa Bình 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu số nội dung chủ yếu công tác quản lý nhà nước đất đai huyện Lương Sơn

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan