1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng công tác quản lý nhà nước về đất đai tại huyện kỳ sơn tỉnh hoà bình

66 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 722,44 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI TẠI HUYỆN KỲ SƠN - TỈNH HỒ BÌNH Ngành: Quản lý đất đai Mã số: 403 Giáo viên hướng dẫn: Th.S Nguyễn Bá Long Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thuý Khoá học: 2004 – 2008 Hà Tây, 2008 MỤC LỤC Lời nói đầu Mục lục Ký hiệu viết tắt Danh mục bảng biểu CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề 1.2 Mục tiêu nghiên cứu CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 2.1 Sơ lược công tác quản lý đất đai số nước giới 2.1.1 Ở Úc 2.1.2 Ở Mỹ 2.1.3 Ở Thái Lan 2.1.4 Ở Singapo 2.2 Tình hình quản lý đất đai Việt Nam 2.2.1 Sơ lược ngành Địa Việt Nam qua thời kỳ a Thời kỳ phong kiến b Thời kỳ pháp thuộc c Thời kỳ Mỹ Nguỵ d Thời kỳ nước Việt Nam dân chủ cộng hoà CHXHCN Việt Nam 2.2.2 Cơ sở khoa học tình pháp lý công tác quản lý Nhà nước đất đai 2.2.3 Tình hình quản lý SDĐ nước tỉnh Hồ Bình a Tình hình quản lý SDĐ nước b Tình hình quản lý SDĐ tỉnh Hồ Bình 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 16 3.1 Đối tượng nghiên cứu 16 3.2 Nội dung nghiên cứu 16 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kỳ Sơn .16 59 3.2.2 Nghiên cứu, đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn 16 3.2.3 Đánh giá tình hình quản lý sử dụng số loại đất huyện .16 3.2.4 Nghiên cứu số biện pháp nâng cao hiệu công tác quản lý Nhà nước đất đai 17 3.3 Phương pháp nghiên cứu 17 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu, số liệu thứ cấp 17 3.3.2 Phương pháp xử lý phân tích số liệu .17 3.3.3 Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo 17 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN .18 4.1 Điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội 18 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 18 a.Vị trí địa lý 18 b Địa hình 18 c Khí hậu 19 d Các nguồn tài nguyên 19 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .21 a Tình hình phát triển kinh tế 21 b Tình hình thực sách xã hội, tình hình trị, trật tự an tồn xã hội 22 4.1.3 Đánh giá chung điều kiện tự nhiên – kinh tế xã hội gây áp lực đất đai 24 4.2 Cơ cấu, tổ chức quan quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn 25 4.3 Đánh giá công tác quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn 27 4.3.1 Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc đồ địa chính, đồ trạng SDĐ, đồ QH SDĐ 27 a Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc đồ địa .27 b Công tác điều tra, khảo sát, đo đạc lập đồ trạng sử dung đất, đồ QH SDĐ 29 4.3.2 Công tác quản lý QH kế hoạch SDĐ .30 60 4.3.3 Công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi, chuyển mục đích SDĐ .32 a Cơng tác giao đất 32 b Công tác thuê đất 35 c Công tác thu hồi đất 35 d Chuyển mục đích SDĐ .36 4.3.4 Công tác đăng ký quyền SDĐ, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp GCNQSDĐ 37 4.3.5 Công tác thống kê, kiểm kê đất đai .41 4.3.6 Công tác quản lý, giám sát việc thực quyền nghĩa vụ người SDĐ 43 4.3.7 Công tác giải tranh chấp đất đai, giải khiếu nại tố cáo vi phạm quản lý SDĐ 44 4.4 Đánh giá chung công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn thời gian qua 45 4.4.1.Thành tựu đạt 45 4.4.2 Khó khăn tồn công tác quản lý Nhà nước đất đai 46 4.5 Đánh giá tình hình sử dụng số loại đất địa bàn huyện Kỳ Sơn 47 4.5.1 Tình hình SDĐ nơng nghiệp 48 4.5.2 Tình hình SDĐ phi nơng nghiệp 50 4.5.3 Tình hình khai thác, quản lý đất chưa sử dụng 52 a Hiện trạng biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005-2008 .52 b Tiềm phát triển quỹ đất chưa sử dụng .53 4.6 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý SDĐ .53 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 5.1 Kết luận .55 5.2 Kiến nghị 56 61 LỜI NÓI ĐẦU Sau bốn năm học tập trường Đại học Lâm nghiệp, để đánh giá kết học tập bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học sinh viên., giúp đỡ khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hồ Bình” Trong thời gian thực luận văn, ngồi nỗ lực thân, tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy giáo Th.S Nguyễn Bá Long giúp đỡ thầy cô giáo môn Quản lý đất đai - khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Lâm nghiệp, đơn vị, cá nhân, gia đình Nhân dịp này, xin trân trọng cảm ơn thầy cô giáo trường Đại học Lâm nghiệp, đơn vị, cá nhân, đặc biệt thầy giáo Nguyễn Bá Long gia đình tơi Xin trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo, cán cơng nhân viên Phịng TN&MT huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hồ Bình tạo điều kiện giúp đỡ, cung cấp số liệu cho đề tài Sau thời gian làm việc nghiêm túc khẩn trương, đến hoàn thành luận văn tốt nghiệp Song thời gian lực hạn chế nên luận văn khơng tránh khỏi thiếu sót định Vì vậy, tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy cô giáo đồng nghiệp để luận văn hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà Tây, ngày tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thuý KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Chú thích BC Báo cáo CP Chính phủ GCN Giấy chứng nhận GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất GIS Hệ thống thông tin địa lý KHSDĐ Kế hoạch sử dụng đất NĐ Nghị định QĐ Quyết định QH Quy hoạch QHSDĐ Quy hoạch sử dụng đất TN&MT Tài nguyên Môi trường SDĐ Sử dụng đất UBND Uỷ ban nhân dân CHƯƠNG MỞ ĐẦU 1.1 Đặt vấn đề Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá, mà thiên nhiên ban tặng cho người, tư liệu sản xuất đặc biệt người, “vật mang” hệ sinh thái trái đất Tuy nhiên, đất đai có giới hạn diện tích, nhu cầu đất đai cho ngành không ngừng tăng giá trị đất đai cao Chính vậy, hoạt động, quan hệ có liên quan đến đất, ảnh hưởng trực tiếp đến phát triển đất nước kinh tế, trị, xã hội… Vậy muốn ổn định phát triển, địa phương, vùng, quốc gia phải quản lý chặt chẽ vốn đất đai có Nước ta có diện tích tự nhiên khoảng 33 triệu hecta, 3/4 diện tích đồi núi Dân số 80 triệu người, dẫn đến sức ép lớn đất đai Làm để khai thác, sử dụng, quản lý đất đai có hiệu nhất? câu hỏi đặt cho nhà quản lý hành Nhà nước đất đai Từ ta thấy vai trò công tác quản lý Nhà nước đất đai quan trọng cần thiết Muốn khai thác, quản lý, SDĐ tốt, Nhà nước ta phải đầu tư mực cho cơng tác quản lý đất đai, nâng cao trình độ quản lý cán bộ, tuyên truyền pháp luật đến người dân, quản lý đất theo QH, kế hoạch, đất đăng kí, cấpGCN quyền sử dụng…để người dân yên tâm đầu tư vào đất, nâng cao hiệu sử dung đất, phát huy vai trò đất đai nội lực nguồn vốn to lớn đất nước Kỳ Sơn huyện miền núi tỉnh Hồ Bình Nằm phía Tây Bắc đất nước, diện tích đa số đất đồi núi, điều kiện canh tác khó khăn Dân số chủ yếu người dân tộc thiểu số Mường, Thái, Dao… nên trình độ khai thác, sử dụng, quản lý đất đai nhiều hạn chế Người dân thường canh tác theo phương thức nương rẫy đơn giản làm cho đất đai bị xói mịn nặng nề, đất bị bỏ hoang hố, sử dụng chưa mục đích …Điều gây nhiều khó khăn cơng tác quản lý Nhà nước đất đai Xuất phát từ thực trạng trên, tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hồ Bình” 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích số thuận lợi, khó khăn bất cập cơng tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn - Đề xuất số giải pháp góp phần tăng cường công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Sơ lược công tác quản lý đất đai số nước giới 2.1.1 Ở Úc Nước Úc có tiềm đất đai rộng lớn Người dân có trình độ, biết cách phát huy sử dụng tiềm đất đai Ở 90% đất thuộc sở hữu tư nhân, Nhà nước sở hữu 10% đất đai nên cần sử dụng nhà nước phải thuê đất đai tư nhân Hệ thống thông tin họ đầy đủ hoàn chỉnh, thuận tiện cho đơn vị đăng ký SDĐ Nước Úc tiến hành đăng ký cấp GCNQSDĐ cho tồn Liên bang 2.1.2 Ở Mỹ Nước Mỹ có nguồn tài nguyên đất đai dồi Đất đai thuộc sở hữu toàn dân Nhà nước thống quản lý Công tác quản lý đất đai trọng chặt chẽ GCN cấp đầy đủ cho chủ sử dụng Thông tin đất đai quản lý máy vi tính, hàng ngày cập nhật thơng tin qua hệ thống GIS 2.1.3 Ở Thái Lan Đất đai Thái Lan có đặc điểm manh mún, nên cơng tác quản lý gặp nhiều khó khăn Cơng tác cấp GCN thực từ lâu, GCN có giá trị khác như: đầy đủ giấy tờ hợp lệ - giấy màu đỏ, thiếu giấy tờ hợp lệ giấy màu vàng, không xác định nguồn gốc rõ ràng - giấy màu xanh 2.1.4 Ở Singapo Đất đai manh mún Để quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất họ tiến hành cấp GCN theo ba loại: đỏ, vàng, xanh cập nhật máy vi tính Quản lý đất đai hệ thống GIS hoàn chỉnh 2.2 Tình hình quản lý đất đai Việt Nam 2.2.1 Sơ lược ngành Địa Việt Nam qua thời kỳ a Thời kỳ phong kiến Trong lịch sử hàng nghìn năm phong kiến Việt Nam tồn hai thiết chế ruộng đất: Sở hữu đất công sở hữu đất tư Đáng ý thời kỳ sau: Thời kỳ nhà Trần tồn ba hình thức sở hữu đất đai: Sở hữu nhà vua, sở hữu tập thể, sở hữu tư nhân Ruộng đất tư hữu thời kỳ phát triển mạnh Chế độ thuế khoán dựa chế độ sở hữu ruộng đất Việc mua bán đất Nhà nước thừa nhận Thời kỳ Hồ Quý Ly, ban hành sách “hạn danh điền” nhằm củng cố chế độ sở hữu đất đai Nhà nước xoa dịu nỗi bất bình quần chúng, cải cách sách thuế khố Thời kỳ nhà Lê: Tiến hành kiểm kê đất đai, lập sổ địa bạ Cùng với sách hạn điền Nhà nước thức tuyên bố hàng loạt đạo dụ theo luật quân điền thời Hồng Đức ban hành năm 1481 “Đất đai tài sản Nhà nước” Thời kỳ nhà Nguyễn (1802-1808): Đã hoàn tất việc lập sổ địa bạ cho 18000 xã, bao gồm 10004 tập Nhà Nguyễn ban hành luật thứ hai nước ta - Bộ Luật Gia Long, Bộ luật xác định quyền sở hữu tối cao Nhà nước ruộng đất Thời kỳ Gia Long (1860): Nhà nước phong kiến tiến hành đo đạc, lập sổ địa bạ cho xã với nội dung phân rõ công tư điền thổ, diện tích, tứ cận, định dạng thuế b Thời kỳ pháp thuộc Khi thực dân pháp xâm lược nước ta, chúng điều chỉnh lại quan hệ đất đai theo pháp luật nước pháp - công nhận quyền sở hữu tư nhân tuyệt đối đất đai Chúng đánh thuế đất nông nghiệp cao thuế đất lại không đáng kể Chúng chia nước ta thành ba kỳ để cai trị: Bắc kỳ, Trung kỳ Nam kỳ - Đội ngũ cán quản lý đất đai có trình độ từ trung cấp trở lên, có nghiệp vụ chuyên môn quản lý đất đai thay cho cán kiêm nhiệm, khơng có trình độ, cao tuổi xã - Cơ sở hạ tầng có nhiều cải thiện, phịng Tài ngun có đầy đủ trang thiết bị để thực tác nghiệp Các phịng có điện thoại, máy vi tính nối internet để phục vụ cho ứng dụng công nghệ tin học vào quản lý, tra cứu thông tin… - Công tác giao đất, đặc biệt giao đất đạt kết cao Công tác cấp GCNQSDĐ thực nghiêm túc, nhanh chóng theo quy định pháp luật, đáp ứng nhu cầu người SDĐ - Công tác QH, KHSDĐ lập triển khai đến năm 2010, có đồ QHSDĐ đồ trạng SDĐ huyện cho xã phục vụ cho công tác quản lý đất đai huyện - Công tác thống kê thực tốt hàng năm, nắm tình hình SDĐ có điều chỉnh kịp thời biến động, làm sở cho lập KHSDĐ năm - Việc giải đơn thư khiếu nại, tố cáo Phòng TN&MT phối hợp với Phòng tra huyện giải nhanh chóng kịp thời, năm gần có đơn thư khiếu nại tố cáo đất đai Phòng TN&MT nắm tình hình sử dụng loại đất giao, cho thuê có đề nghị thu hồi, xử lý diện tích giao, cho thuê mà không sử dụng, sử dụng không mục đích…Cơng tác quản lý đất đai dần vào ổn định góp phần phát triển kinh tế xã hội địa phương 4.4.2 Khó khăn tồn công tác quản lý Nhà nước đất đai Để đáp ứng thực tiễn q trình cơng nghiệp hố - đại hố nơng thơn, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất đai huyện nặng nề Dân số tăng, nhiều dự án vào đầu tư làm cho QH, KHSDĐ bị lạc hậu, điều chỉnh để thực theo QH, KHSDĐ gặp khó khăn, gây lúng túng cho công tác quản lý 46 Việc bỏ đất hoang, đất sử dụng không mục đích cịn, dù có đề nghị xử lý chưa cấp giải Các tranh chấp đất đai chủ yếu đất lâm nghiệp trước giao chưa có đồ, khơng đo đạc mà khoanh tay, giầy tờ giao nhận viết tay ranh giới khơng rõ ràng gây khó khăn cho việc giải tranh chấp Trình độ cán địa xã chưa cao, trình độ dân trí cịn thấp, nên việc truyền đạt tiếp thu luật đất đai chưa đạt hiệu Người dân hiểu luật chưa nhiều gây khó khăn cho việc quản lý Hệ thống đồ giấy, thường bị rách, bị thất thoát trở thành trở ngại Thống kê đất đai thực hàng năm gặp phải khó khăn thống kê theo biểu quy định mà cán địa xã chưa nắm rõ, nhiều biểu không tổng hợp làm cho việc báo cáo kết lên tỉnh bị chậm tiến độ Kế hoạch SDĐ hàng năm chưa sát thực, nhiều diện tích đất đưa vào kế hoạch thực lại không thực hiện, tỷ lệ thực thấp Chính cơng tác quản lý đất đai thời gian tới phải tăng cường để giảm bớt tồn nêu đưa đất đai trở thành nguồn lực cho trình phát triển kinh tế - xã hội 4.5 Đánh giá tình hình sử dụng số loại đất địa bàn huyện Kỳ Sơn Kỳ Sơn có tổng diện tích đất tự nhiên 20204.36 Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng thể qua biểu 4.11: Biểu 4.11: Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng huyện Kỳ Sơn STT Loại đất Diện tích tự nhiên Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng Mã Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) NNP PNN CSD 20204.36 9902.39 2894.27 7407.7 100 49.01 14.33 36.66 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Kỳ Sơn, năm 2007) 47 Số liệu phân tích chi tiết tình hình sử dụng loại đất theo mục đích sử dụng thể qua phụ biểu 02 4.5.1 Tình hình SDĐ nông nghiệp Đất nông nghiệp tài sản quý đảm bảo an ninh lương thực cho Quốc gia nói chung cho địa phương nói riêng Kỳ Sơn huyện miền núi, diện tích đất nơng nghiệp lớn chủ yếu đất lâm nghiệp đất sản xuất nơng nghiệp lại Cùng với phát triển ngành cơng nghiệp, dịch vụ diện tích đất sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp Theo Báo cáo số 28/BC - KT ngày 23/9/2007 phịng Kinh tế huyện Kỳ Sơn diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng sang thực thực Dự án đầu tư địa phương từ 2002-2007: Tổng diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng 48.961 đất trồng lúa đất màu Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005-2008 tương đối chủ yếu diễn năm 2007, tiến hành so sánh thời điểm thống kê cuối năm 2007 với kết thống kê năm 2006 năm 2005, kết thể biểu 4.12: Biểu 4.12: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005-2007 STT Mục đích sử dụng Mã 1.1 1.1.1 1.1.1.1 Đất nơng nghiệp Đất sản xuất nông nghiệp Đất trồng hàng năm Đất trồng lúa Đất trồng hàng năm khác Đất trồng lâu năm Đất lâm nghiệp Đất rừng sản suất Đất rừng phòng hộ Đất rừng đặc dụng Đất nuôi trồng thuỷ sản NNP SXN CHN LUA So với năm2006 Tăng DT năm (+) DT năm 2007 2006 giảm (-) 9902.39 9905.62 -3.23 1750.85 1755.17 -4.32 1741.72 1746.04 -4.32 1412.89 1416.72 -3.83 HNK CLN LNP RSX RPH RDD NTS 328.38 9.13 8104.74 6697.77 1061.17 345.8 46.8 1.1.1.3 1.1.2 1.2 1.2.1 1.2.2 1.2.3 1.3 329.32 9.13 8104.78 6697.81 1061.17 345.8 45.67 -0.94 -0.04 -0.04 0 1.13 So với năm 2005 Tăng DT (+) năm giảm 2005 (-) 9905.54 -3.15 1758.21 -7.36 1749.08 -7.36 1418.83 -5.94 330.25 9.13 8108.66 6694.69 1061.17 345.8 45.64 -1.87 +3.08 +3.08 0 +1.13 Đơn vị: (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Kỳ Sơn, năm 2007) 48 Tổng diện tích đất nơng nghiệp huyện giảm ít, chủ yếu giảm đất trồng hàng năm mà đặc biệt đất trồng lúa giảm 5.94 giai đoạn 2005-2007 chuyển sang đất phi nông nghiệp (đất sản xuất kinh doanh đất có mục đích cơng cộng), riêng năm 2007, đất trồng lúa giảm 3.83 Đất lâm nghiệp tăng 3.08 đưa đất chưa sử dụng vào trồng rừng sản xuất Đất nuôi trồng thuỷ sản tăng 1.13 chuyển từ đất sông suối mặt nước chuyên dùng ( phụ biểu 5) Cùng với trình phát triển kinh tế nước, huyện Kỳ Sơn thực chuyển đổi cấu kinh tế giảm tỷ trọng ngành nông - lâm - ngư nghiệp xuống 38%, đồng thời với chuyển đổi giảm đất sản xuất nông nghiệp chuyển mục đích sang đất phi nơng nghiệp Diện tích gieo trồng giảm từ 4892.2 xuống cịn 4640 ha, đặc biệt diện tích trồng lúa giảm từ 2245.3 xuống 2170.0 (năm 2007 so với 2006) làm cho sản lượng lương thực có hạt giảm đáng kể từ 14935 năm 2006 xuống 13200 Giá trị sản xuất nông, lâm, thuỷ sản huyện năm 2006, 2007 biểu 4.13: Biểu 4.13: Giá trị sản xuất nông- lâm - thuỷ sản huyện Kỳ Sơn Ngành nông, lâm, thuỷ sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản Đơn vị Triệu đồng Triệu đồng Triệu đồng Năm2006 Năm 2007 121548 38643.7 3311 177011.4 38808.8 4297 (Nguồn: Phòng Thống kê huyện Kỳ Sơn, năm 2007) Giá trị ngành nông - lâm - ngư nghiệp huyện Kỳ Sơn năm sau cao năm trước giá lương thực, thực phẩm ngày tăng, khơng phải suất cao theo số liệu thống kê Phịng Thống kê suất lúa loại củ khác năm sau thấp năm trước (Lúa vụ đông năm 2006 suất 51 tạ/ha, năm 2007 đạt 42.2 tạ/ha) Sản lượng lúa giảm năm 2006 10941.9 năm 2007 đạt 9567.6 Những năm qua việc SDĐ nơng nghiệp Kỳ Sơn cịn tình trạng bỏ hoang, sử dụng khơng mục đích, sử dụng khơng hiệu Theo kết rà 49 sốt đất nơng nghiệp giao cho hộ gia đình khơng sử dụng, sử dụng khơng mục đích, khơng hiệu cuối năm 2006 thu sau: - Đất sản xuất nơng nghiệp: Tồn huyện có 26 hộ với tổng diện tích 7279 m2 khơng sử dụng xã Trung Minh trước giao khoán manh mún, đất thuộc khu đồi, suối Đề xuất hướng giải dồn điền, đổi - Đất lâm nghiệp: Toàn huyện có 82 hộ, có 24 hộ SDĐ khơng hiệu với diện tích 3525 m2, 10 hộ khơng SDĐ với diện tích 44500 m2, 48 hộ SDĐ khơng mục đích với diện tích 1123400 m2 Thực tế hộ sử dụng không hiệu khơng mục đích hộ không trồng lâm nghiệp keo, bạch đàn mà tự ý trồng sắn, ngơ, lúa…cịn 10 hộ khơng sử dụng đất xấu, khó khăn cho canh tác (Báo cáo không số /BC - ĐC tháng năm 2006 UBND huyện Kỳ Sơn) Việc đo đạc, cấp GCN cho đất nông nghiệp: Huyện Kỳ Sơn đo đạc địa chính quy đất nơng nghiệp, cấp GCN theo kết đo đạc, tính đến ngày 28/10/2007 tổng số GCN cấp phát, cấp đổi đất nông nghiệp 9074 giấy Trong tương lai huyện đẩy mạnh đưa đất chưa sử dụng vào mục đích lâm nghiệp làm cho tổng diện tích đất nơng nghiệp tăng lên 10146.61 chiếm 50.22 % diện tích đất sản xuất nơng nghiệp lại giảm từ 1750.85 xuống cịn 1599.31 (theo QH đến năm 2010) chi tiết phụ biểu 03 4.5.2 Tình hình SDĐ phi nơng nghiệp Kỳ Sơn huyện miền núi, điều kiện địa hình khó khăn cho việc phát triển ngành công nghiệp lớn Đất phi nông nghiệp chủ yếu đất đất sơng suối có mặt nước chun dùng cịn lại phần cho mục đích chun dùng đất nghĩa trang, nghĩa địa Tính đến thời điểm thống kê ngày 01/01/2008, diện tích đất phi nơng nghiệp 2894.27ha chiếm 14.33% tổng diện tích đất tự nhiên huyện So với thời điểm thống kê năm 2005 đất phi nông nghiệp tăng 11.08 Kết biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005 -2008 thể biểu 4.14: 50 Biểu 4.14: Kết biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2007 huyện Kỳ Sơn Đơn vị: So với năm 2005 Tăng (+), Diện tích giảm (-) 2883.19 +11.08 1344.4 +2.49 551.97 +9.82 Mục đích sử dụng Mã Diện tích năm 2007 Đất phi nông nghiệp 1.1 Đất 1.2 Đất chun dùng 1.2.1 Đất trụ sở quan cơng trình nghiệp 1.2.2 Đất quốc phòng 1.2.3 Đất an ninh 1.2.4 Đất sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp 1.2.5 Đất có mục đích cơng cộng 1.4 Đất nghĩa trang, nghĩa địa 1.5 Đất sông suối mặt nước chuyên dùng PNN OTC CDG 2894.27 1346.89 561.79 CTS 95.3 93.58 +1.72 CQP CAN 50.63 0.26 50.63 0.26 0 CSK 60.33 50.89 +9.44 CCC NTD 355.27 52.4 352.74 52.4 SMN 933.19 934.42 +2.53 -1.23 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Kỳ Sơn, năm 2007) Ta thấy, biến động mục đích sử dụng nhóm đất phi nơng nghiệp so với thời điểm thống kê năm 2005 nhiều Diện tích đất phi nơng nghiệp tăng đất nơng nghiệp đất chưa sử dụng chuyển sang Biến động nhiều đất chuyên dùng 9.82 đất dùng cho sản xuất kinh doanh phi nông nghiệp chiếm 9.44 lại tăng lên đất công cộng đất chuyên dùng Đất sông suối có mặt nước chuyên dùng có xu hướng giảm, hai năm qua điều có diện tích chuyển sang đất nuôi trồng thuỷ sản Giai đoạn này, đất phi nông nghiệp tăng nhiều năm 2006 chuyển từ đất chưa sử dụng, năm vừa qua diện tích đất phi nông nghiệp tăng 4.19 chủ yếu chuyển từ đất sản xuất nơng nghiệp Diện tích đất phi nơng nghiệp năm 2007 có biến động chuyển đổi từ loại đất thể chi tiết phụ biểu Trong năm tới, dự kiến nhu cầu SDĐ phi nông nghiệp huyện tăng Theo QH SDĐ huyện đến năm 2010 diện tích đất phi nông nghiệp 51 tăng lên thành 3371.88 chiếm 16.89 %, tăng 2.36 % so với trạng SDĐ (phụ biểu 03) Hiện theo thống kê năm 2007 số diện tích giao, cho thuê, chuyển mục đích sử dụng khơng thực tồn diện tích thuộc đất phi nơng nghiệp với tổng diện tích 67.34 67.3 đất giao cho tổ chức kinh tế để xây dựng mặt sản xuất kinh doanh 0.04 đất trụ sở quan, cơng trình nghiệp UBND huyện cần có biện pháp thúc đẩy nhà đầu tư nhanh chóng đưa đất giao vào sử dụng tránh tình trạng bỏ đất hoang, đất sử dụng khơng mục đích (phụ biểu 6) 4.5.3 Tình hình khai thác, quản lý đất chưa sử dụng a Hiện trạng biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005-2007 Thực kế hoạch phát triển kinh tế, huyện Kỳ Sơn tiếp tục thu hút đầu tư dự án Cùng với kế hoạch QHSDĐ đến 2010 đưa đất chưa sử dụng vào khai thác, sử dụng cho mục đích phát triển rừng Tình khai thác đất chưa sử dụng năm 2007 biến động so với thời điểm thông kê năm 2006 2005 biểu 4.15: Biểu 4.15: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005-2007 Đơn vị: Mục đích sử dụng Đất chưa sử dụng Đất chưa sử dụng Đất đồi núi chưa sử dụng Đất núi đá khơng có rừng So với năm 2006 So với năm 2005 Diện tích Tăng(+), giảm (-) Diện tích Tăng (+) giảm (-) Mã Diện tích năm 2007 CDS 7407.7 7408.66 - 0.96 7415.63 - 7.93 BCS 380.56 380.63 - 0.07 382.6 - 2.04 DCS 6979.0 6979.96 - 0.89 6984.96 - 5.89 NSC 48.07 48.07 48.07 (Nguồn: Phòng TN&MT huyện Kỳ Sơn, năm 2007) 52 Giai đoạn 2005-2008 đất chưa sử dụng đưa vào sử dụng hạn chế Trong giai đoạn 2005-2007, đất đồi núi chưa sử dụng khai thác nhiều 5.89 Diện tích núi đá khơng có rừng giữ ngun năm Năm 2007 diện tích đất chưa sử dụng giảm chủ yếu chuyển sang đất đất chuyên dùng b Tiềm phát triển quỹ đất chưa sử dụng Tổng diện tích đất chưa sử dụng toàn huyện 7407.7 chiếm 36.66 % tổng diện tích đất tự nhiên huyện, đất chưa sử dụng có 380.56 ha, đất núi đá khơng có rừng 48.07 lại đất đồi núi chưa sử dụng Đất chưa sử dụng huyện tập trung nhiều xã Độc Lập xã vùng 135 nên đất chủ yếu đồi núi cao, dân lên sinh sống khai hoang đất Theo QH đến năm 2010 diện tích chưa sử dụng giảm xuống 6685.87 chiếm 33.09% giữ tỷ lệ lớn Đây tiềm lớn huyện để phát triển việc trồng rừng tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập cho người dân Tuy nhiên việc đưa đất chưa sử dụng vào khai thác cần phải có kế hoạch rõ ràng, khả thi đem lại hiệu mặt kinh tế lẫn môi trường tránh việc khai thác bừa bãi, khơng mục đích làm thối hố đất, ảnh hưởng đến môi trường Huyện nên ưu tiên dự án phát triển trồng rừng vào địa phương dự án phát triển kinh tế đất dốc để phủ xanh đất trống đồi núi trọc, khai thác đất có hiệu 4.6 Một số giải pháp tăng cường công tác quản lý SDĐ Qua đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện, ta nhận thấy công tác quản lý đất đai huyện Kỳ Sơn giai đoạn khắc phục yếu bước hồn thiện nên cịn gặp nhiều khó khăn Để góp phần nâng cao hiệu cơng tác quản lý đất đai huyện, đề xuất số giải pháp sau: 53 - Công tác đo đạc, cấp GCNQSDĐ cho hộ gia đình cần tiến hành nhanh chóng theo quy định pháp luật để người SDĐ thực quyền đất sử dụng yên tâm đầu tư sản xuất - Công tác giải vi phạm SDĐ đất bỏ hoang, đất giao, cho thuê không sử dụng, đất sử dụng không mục đích…cần đựơc cấp Uỷ đảng quan tâm đạo giải kịp thời để đất sử dụng hiệu - Cơng tác QH, KHSDĐ: Cần có điều chỉnh QH, KHSDĐ kịp thời, KHSDĐ hàng năm huyện phải bám sát vào nhu cầu SDĐ thực tế địa phương phải có đạo, kiểm tra việc thực để đạt kết cao - Công tác tuyên truyền: cần đẩy mạnh tích cực cơng tác tun truyền giáo dục sách pháp luật đất đai đến người dân, để người dân hiểu luật thực tốt quyền nghĩa vụ - Cơng tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ: Cần có chủ trương đưa cán trẻ trình độ trung cấp, cao đẳng đặc biệt cán cấp xã học tập để nâng cao trình độ phục vụ tốt công tác quản lý đất đai địa phương Thường xuyên phổ biến văn bản, quy định Nhà nước đến cán xã để xử lý tốt công việc theo quy định - Phòng TN&MT cần tăng cường thêm đội ngũ cán làm mảng đăng ký chấp, bảo lãnh QSDĐ nhằm đáp ứng nhu cầu chấp vay vốn làm ăn ngày nhiều người dân - Phòng TN&MT cần ứng dụng công nghệ tin học vào công tác quản lý đất đai nhiều thành lập hệ thống đồ số địa chính, đồ trạng SDĐ…xây dựng đầy đủ trường liệu cho đất để việc quản lý thuận lợi Khắc phục nhược điểm đồ giấy dễ rách, mất…khó khăn cho cơng tác quản lý 54 CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Kỳ Sơn có vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi cho việc phát triển dịch vụ thương mại du lịch sinh thái với quy mô vừa nhỏ Tài nguyên đất phong phú, đặc biệt đất đồi núi chưa sử dụng thuận tiện cho phát triển rừng - Bộ máy quản lý đất đai huyện cịn mỏng, trình độ chưa cao đa số cán địa trình độ trung cấp nên gặp nhiều khó khăn cho việc quản lý - Cơng tác quản lý Nhà nước đất đai đạt thành tựu sau: + Huyện thực tốt nội dung quản lý Nhà nước đất đai theo quy định, nghị định, văn Chính phủ tỉnh Hồ Bình + Cơng tác đo đạc đồ địa chính, thành lập đồ trạng, đồ QHSDĐ thực tốt tồn diện tích huyện đo đạc đồ địa chính quy, huyện thành lập đồ trạng SDĐ theo kết kiểm kê năm 2005 toàn huyện xã thành lập đô QHSDĐ đến năm 2010 + Công tác QH, lập KHSDĐ: Huyện Kỳ Sơn có QHSDĐ đến năm 2010, lập KHSDĐ năm 2006- 2010 Huyện triển khai thực có điều chỉnh để phù hợp với phát triển kinh tế - xã hội Hàng năm, có KHSDĐ cụ thể + Cơng tác giao cấp GCNQSDĐ thực tốt, số GCN cấp đạt 98.55 % + Các vụ tranh chấp, khiếu nại giải kịp thời, khơng có vụ việc tái khiếu nại + Công tác thống kê, kiểm kê thực theo quy định pháp luật, nắm trạng SDĐ làm sở cho việc lập QH, KHSDĐ kỳ Việc giám sát thực quyền nghĩa vụ người SDĐ thực tốt 55 Bên cạnh thành tựu đó, công tác quản lý Nhà nước đất đai hạn chế sau: + Việc điều chỉnh QH, KHSDĐ chưa kịp thời, gây lúng túng cho công tác quản lý KHSDĐ hàng năm đưa chưa thực tốt, nhiều tiêu đưa không thực + Việc thống kê chậm tiến độ yêu cầu cấp chưa rõ quy định thống kê theo biểu quy định + Việc thu hồi đất cho dự án cho mục đích khác chậm, tỷ lệ thực thấp Thu hồi đất tổ chức sử dụng khơng mục đích chưa khân trương Chuyển mục đích SDĐ chưa hợp lý, đa số chuyển đất trồng hàng năm, đặc biệt đất trồng lúa, ảnh hưởng an ninh lương thực - Tình hình SDĐ: Những năm qua quỹ đất huyện biến động Đất nơng nghiệp giảm, đặc biệt đất sản xuất nông nghiệp chuyển sang đất phi nơng nghiệp Những năm tới, diện tích đất nơng nghiệp có xu hướng tăng có kế hoạch đưa đất chưa sử dụng vào mục đích lâm nghiệp Để công tác quản lý đất đai huyện ngày chặt chẽ, việc SDĐ có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý cần có quan tâm cấp Uỷ đảng ban ngành đặc biệt nỗ lực ngành TN&MT 5.2 Kiến nghị Qua trình nghiên cứu tình hình quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn, trước tồn mạnh dạn đưa số kiện nghị sau: - UBND tỉnh Hồ Bình, sở TN&MT tỉnh cần tạo điều kiện vốn, thường xuyên bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán phòng TN&MT, có định hướng cho xã tạo điều kiện cho cán địa học tập để nâng cao trình độ - UBND tỉnh cần giải nhanh chóng, kịp thời trường hợp vi phạm SDĐ tổ chức giao cho thuê để trả lại đất cho UBND huyện quản lý đưa đất vào sử dụng để đem lại hiệu tốt 56 - Các cấp cần quan tâm đạo công tác tuyên truyền sâu rộng pháp luật đất đai cho quần chúng nhân dân để người dân hiểu luật thực tốt quyền nghĩa vụ - Phòng TN&MT cần triển khai việc thành lập đồ số cho loại đồ để theo kịp địa phương nước, giúp công tác quản lý thuận lợi xác - Phịng TN&MT cần xem xét nhu cầu SDĐ cách kỹ lưỡng, xem nhu cầu khả thi để có kế hoạch phân bổ đất đai hợp lý, đưa kết công tác thực KHSDĐ hàng năm lên cao 57 DANH MỤC BẢNG BIỂU Biểu 2.1: Cơ cấu đất đai nước năm 2007 Biểu 2.2: Cơ cấu đất giao, cho thuê theo đối tượng quản lý sử dụng nước (2003) 10 Biểu 2.3: Kết cấp GCNQSDĐ cho loại đất tỉnh Hồ Bình .14 Biểu 4.1: Cơ cấu kinh tế huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2005-2007 21 Biểu 4.2: Cơ cấu máy quản lý đất đai Phòng TN&MT huyện Kỳ .26 Biểu 4.3: Thống kê trạng đo vẽ đồ địa huyện Kỳ Sơn 28 Biểu 4.4: Kết thực nhu cầu phân bổ đất đai năm 2007 .31 Biểu 4.5: Kết giao đất huyện Kỳ Sơn giai đoạn 2000 - 2007 .34 Biểu 4.6: Kết cho thuê đất huyện Kỳ Sơn tính đến ngày 20/8/2007 .35 Biểu 4.7: Thống kê diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sang thực dự án từ 2002-2007 37 Biểu 4.8: Tình hình cấp GCNQSDĐ xã, thị trấn huyện Kỳ Sơn tính đến 30/9/2007 .38 Biểu 4.9: Kết tổng hợp công tác cấp GCNQSDĐ giai đoạn 1993-2007 .40 Biểu 4.10: Biến động diện tích SDĐ theo mục đích sử dụng giai đoạn 2005-2007 42 Biểu 4.11: Cơ cấu loại đất theo mục đích sử dụng huyện Kỳ Sơn 47 Biểu 4.12: Biến động diện tích đất nơng nghiệp giai đoạn 2005-2007 48 Biểu 4.13: Giá trị sản xuất nông- lâm - thuỷ sản huyện Kỳ Sơn .49 Biểu 4.14: Kết biến động đất phi nông nghiệp giai đoạn 2005-2007 huyện Kỳ Sơn 51 Biểu 4.15: Biến động đất chưa sử dụng giai đoạn 2005-2007 .52 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chính phủ (2004), Nghị định số 181/NĐ- CP ngày 29/11/2004 Chính phủ hướng dẫn thi hành luật đất đai 2003, NXB Chính trị Quốc gia Chính phủ (2006), Báo cáo số 66/ BC - CP ngày 09/5/2006 Chính phủ tình hình thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất theo Luật đất đai Nguyễn Bá Long (2007), Bài giảng quản lý hành Nhà nước đất đai, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phịng Tài ngun Mơi trường (2006), Báo cáo Thuyết minh kế hoạch sử dụng đất năm 2006-2010 huyện Kỳ Sơn, Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Kỳ Sơn Phịng Tài ngun Môi trường (2007), Báo cáo số 16/BC - TNMT ngày 29/11/2007 phịng Tài ngun Mơi trường huyện Kỳ Sơn báo cáo kết thực công tác Tài nguyên Môi trường năm 2007 kế hoạch công tác năm 2008, Phịng Tài ngun Mơi trường Quốc hội (2003), Luật đất đai năm 2003, NXB Chính trị Quốc gia Sở Tài nguyên Môi trường (2008), Báo cáo số 24/BC/STNMT ngày 23/01/2008 Sở Tài ngun Mơi trường tỉnh Hồ Bình tổng kết công tác tài nguyên môi trường năm 2007, phương hướng nhiệm vụ năm 2008, Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Hồ Bình UBND huyện Kỳ Sơn (2006), Báo cáo /BC- ĐC tháng 9/2006 UBND huyện Kỳ Sơn tình hình thực Chỉ thị số 13/2006/CT - UBND UBND tỉnh Hồ Bình Quyết định số 1013/QĐ- BTNMT Bộ Tài nguyên Môi trường, UBND huyện Kỳ Sơn UBND huyện Kỳ Sơn (2006), Báo cáo số 86/UBND - ĐC ngày 20/12/2006 UBND huyện Kỳ Sơn tình hình thực kế hoạch sử dụng đất năm 2006 kế hoạch sử dụng đất năm 2007, UBND huyện Kỳ Sơn 10 UBND huyện Kỳ Sơn (2007), Báo cáo số 74/BC-UBND ngày 18/10/2007 UBND huyện Kỳ Sơn tình hình thực Luật đất đai ngày 26/11/2003, UBND huyện Kỳ Sơn 11 UBND huyện Kỳ Sơn (2007), Báo cáo số 85/BC- UBND ngày 16/11/2007 UBND huyện Kỳ Sơn tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế- xã hội, An ninh - Quốc phòng Nghị Hội đồng nhân dân tỉnh khoá XIV, UBND huyện Kỳ Sơn 12 UBND huyện Kỳ Sơn (2007), Báo cáo số 104/ UBND - NC ngày 14/12/2007 UBND huyện Kỳ Sơn báo cáo tình hình thực Luật khiếu nại, tố cáo kết thực công tác, đánh giá chấm điểm thi đua năm 2007, UBND huyện Kỳ Sơn 13 UBND huyện Kỳ Sơn (2007), Báo cáo số 90/ BC – UBND ngày 29/11/2007 UBND huyện Kỳ Sơn kết thực kế hoạch sử dụng đất năm 2007, UBND huyện Kỳ Sơn 14 UBND huyện Kỳ Sơn (2008), Báo cáo số 20/ BC - UBND ngày 03/4/2008 UBND huyện Kỳ Sơn báo cáo thuyết minh số liệu thống kê đất đai năm 2007 huyện Kỳ Sơn, UBND huyện Kỳ Sơn ... ? ?Đánh giá thực trạng công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn - tỉnh Hồ Bình? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Phân tích số thuận lợi, khó khăn bất cập công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn. .. nhận xét, đánh giá Phương pháp sử dụng nội dung: Đánh giá ảnh hưởng điều kiện đến công tác quản lý; đánh giá công tác quản lý Nhà nước đất đai; đánh giá tình hình quản lý sử dụng số loại đất 3.3.3... Công tác quản lý Nhà nước đất đai huyện Kỳ Sơn- tỉnh Hồ Bình 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Điều tra, đánh giá điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội huyện Kỳ Sơn 3.2.2 Nghiên cứu, đánh giá công tác quản

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w