1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh Giá Thực Trạng Công Tác Quản Lý, Bảo Vệ Rừng Tại Huyện Yên Châu, Tỉnh Sơn La.pdf

83 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƯỜNG KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN R[.]

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MƠI TRƯỜNG KHỐ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ RỪNG TẠI HUYỆN YÊN CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG MÃ SỐ: 7620211 Giáo viên hướng dẫn: TS Phùng Thị Tuyến Sinh viên thực hiện: Dương Hồng Đức Mã sinh viên: 1953020617 Khóa học: 2019-2023 Hà Nội, 2023 LỜI CẢM ƠN Đề tài khóa luận “Đánh giá thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La” hoàn thành với giúp đỡ nhiều cá nhân tổ chức Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy giáo, giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập, rèn luyện trường Đại học Lâm nghiệp Xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn TS Phùng Thị Tuyến giúp đỡ, đóng góp ý kiến suốt q trình thực khóa luận Trân trọng cảm ơn cán Hạt kiểm lâm huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La hướng dẫn, hỗ trợ trình thu thập số liệu, vấn hộ gia đình cá nhân thuộc địa bàn nghiên cứu xã Phiêng Khoài, Chiềng Hặc, Chiềng Khoi, Mường Lựm Tú Nang Trân trọng cảm ơn hộ gia đình cá nhân thuộc xã nghiên cứu tham gia cung cấp thông tin cho đề tài Trân trọng cảm ơn gia đình bạn bè đồng hành suốt trình học tập nghiên cứu Mặc dù có nhiều cố gắng để hồn thành đề tài khóa luận tốt nghiệp cách hồn chỉnh song khóa luận khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Tơi mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, cô giáo, chuyên gia nghiên cứu để đề tài khóa luận tốt nghiệp hồn thiện Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2023 Tác giả Dương Hồng Đức MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .8 1.1 Phân loại rừng Việt Nam 1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng nước 1.3 Cơ sở lý luận vấn đề nghiên cứu 12 1.4 Cơ sở thực tiễn vấn đề nghiên cứu 14 MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 25 2.1.1 Mục tiêu chung 25 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 25 2.2 Nội dung nghiên cứu 25 2.3 Phạm vi nghiên cứu 25 2.4 Phương pháp nghiên cứu 25 2.4.1 Thu thập tài liệu thứ cấp 25 2.4.2 Phương pháp thu thập số liệu tai trường 26 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 27 CHƯƠNG III 29 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 31 CHƯƠNG IV 35 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Tài nguyên rừng huyện Yên Châu 35 4.1.1 Diễn biến tài nguyên rừng huyện Yên Châu từ 2020–2022 35 4.1.2 Diện tích rừng 15 xã thuộc huyện Yên Châu năm 2022 37 4.1.3 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý 39 4.1.4 Thay đổi diện tích rừng huyện Yên Châu năm 2022 so với năm 2021 40 4.2 Đánh giá công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Yên Châu 42 4.2.1 Cơ cấu tổ chức chức nhiệm vụ quan quản lý nhà nước công tác quản lý tài nguyên rừng huyện Yên Châu 42 4.2.2 Lực lượng quản lý nhà nước Lâm nghiệp 43 4.2.3 Các hoạt động quản lý tài nguyên rừng người dân thực 45 4.2.4 Cơng tác phịng cháy chữa cháy rừng 46 4.2.5 Đánh giá hiệu dự án trồng rừng 47 4.2.6 Công tác tuyên truyền phổ biến giáo dục pháp luật 48 4.3 Tình trạng vụ vi phạm lâm luật khu vực nghiên cứu 49 4.4 Điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức công tác quản lý bảo vệ rừng 54 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ rừng 56 5.1 Kết luận 60 5.2 Tồn 61 5.3 Kiến nghị 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 63 Phụ lục Hình ảnh thu thập thơng tin trường vấn người dân 66 Phụ lục Danh sách cán người dân vấn 67 Phụ biểu PHIẾU PHỎNG VẤN 69 Phụ biểu Kiểm kê trữ lượng rừng huyện Yên châu 2022 75 BIỂU 01: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI RỪNG PHÂN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG 75 BIỂU 03: TỔNG HỢP TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG 80 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích loại rừng phân theo mục đích sử dụng Bảng 4.1 Diễn biến tài nguyên rừng huyện Yên Châu 35 Bảng 4.2 Chức nhiệm vụ công tác quản lý bảo vệ địa bàn huyện Yên Châu 42 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Diễn biến diện tích rừng đặc dụng từ 2010–2021 10 Hình 1.2 Diễn biến diện tích rừng phịng hộ từ 2010–2021 11 Hình Diễn biến diện tích rừng sản xuất từ 2010–2021 12 Hình 4.1 Diễn biến tài nguyên rừng huyện Yên Châu 36 Hình 4.2 Diện tích rừng xã, thị trấn huyện Yên Châu năm 2022 37 Hình 4.3 Tỷ lệ che phủ rừng xã, thị trấn huyện Yên Châu năm 2022 38 Hình 4.4 Diện tích rừng phân theo chủ quản lý huyện Yên Châu năm 2022 39 Hình 4.5 Thay đổi diện tích rừng huyện Yên Châu năm 2022 so với năm 2021 41 Hình 4.6 Các hoạt động cần thực công tác quản lý tài nguyên rừng theo ý kiến người dân 46 Hình 4.7 Số lượng dự án phát triển rừng mà người dân tham gia thực 48 Hình 4.8 Số vụ vi phạm lâm luật năm 2020–2022 50 Hình 4.9 Số vụ vi phạm lâm luật xã huyện Yên Châu năm 2022 51 Hình 4.10 Tỷ lệ (%) số vụ vi phạm pháp luật xã vấn 52 DANH LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý KT-XH Kinh tế - Xã hội QLBVR Quản lý bảo vệ rừng TNR Tài nguyên rừng UBND Ủy ban nhân dân ĐẶT VẤN ĐỀ Rừng có vai trị việc hấp thụ khí carbon, giúp giảm thiểu khí thải gây hiệu ứng nhà kính ổn định khí hậu; bảo vệ đất nước cách giữ chặt đất, ngăn chặn trôi bề mặt nước mưa, giảm thiểu nguy lũ lụt tăng khả giữ nước đất; cung cấp nguồn lương thực, dược phẩm lượng quý giá người; tạo qua môi trường sống đa dạng phong phú cho thực vật động vật, đóng vai trị quan trọng trì cân sinh thái trái đất Công tác quản lý rừng, bảo vệ rừng quản lý lâm sản khơng cịn vấn đề mẻ, vấn đề cấp bách Công tác bảo vệ rừng góp phần giúp ngành lâm nghiệp tạo nhiều hội việc làm, thúc đẩy kinh tế phát triển cho nhiều địa phương Tuy nhiên, địa bàn số địa phương tình trạng phá rừng, khai thác rừng vận chuyển lâm sản trái pháp luật diễn biến phức tạp Huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La huyện miền núi cao với tổng diện tích đất tự nhiên Yên Châu 85.465,85 Địa hình chia cắt thành vùng Vùng lòng chảo (dọc trục quốc lộ 6, gồm xã, thị trấn Đây vùng đệm nằm xen cao nguyên Mộc Châu Nà Sản, có địa hình thấp, chia cắt mạnh, độ cao trung bình 400m so với mặt nước biển Vùng cao biên giới, gồm xã, độ cao trung bình từ 900-1.000m so với mặt nước biển Trong năm vừa qua, Hạt kiểm lâm huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La tổ chức thực nhiệm vụ việc công tác quản lý bảo vệ rừng, chống chặt phá rừng, ngăn chặn, xử lý kịp thời đối tượng vi phạm pháp luật lĩnh vực Lâm nghiệp, đóng góp đảm bảo an tồn trật tự xã hội Bên cạnh nhiều thành tích đạt được, cơng tác bảo vệ phát triển rừng địa phương cịn nhiều khó khăn địa hình núi cao phức tạp, diện tích quản lý rộng Các tiêu phát triển rừng, độ che phủ rừng chưa đạt kế hoạch giao; giá trị kinh tế rừng thấp, tình trạng cháy rừng, phá rừng, lấn chiếm rừng để trồng nông nghiệp, khai thác, mua bán, tàng trữ, vận chuyển lâm sản trái phép xảy Công tác phát triển rừng số địa phương nhiều hạn chế, thu hút đầu tư từ thành phần kinh tế vào phát triển rừng chưa tương xứng với tiềm mạnh tỉnh, chưa hình thành phát triển chuỗi giá trị lâm đặc sản đặc thù nâng cao thu nhập giá trị gia tăng sản phẩm lâm sản; việc đầu tư cho công tác bảo tồn, khôi phục phát triển rừng khu rừng manh mún, phân tán; hệ thống chế sách cho cơng tác bảo vệ phát triển rừng cịn chưa cụ thể, thiếu chế sách đặc thù tạo động lực đột phá cho phát triển lâm nghiệp bền vững địa phương Bên cạnh đó, ảnh hưởng biến đổi khí hậu, thời tiết diễn biến phức tạp, tình trạng khơ hạn diễn nhiều vùng nước, đặc biệt khu vực Tây bắc, có ảnh hưởng tác động tiêu cực đến đời sống người dân phát triển kinh tế - xã hội địa phương, tính đa dạng sinh học rừng, chất lượng rừng bị suy giảm nên rừng khơng giữ vai trị phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ môi trường, quốc phịng, an ninh Việc đánh giá thực trạng cơng tác quản lý bảo vệ rừng huyện Yên Châu nhằm xác định trạng quản lý rừng huyện, đánh giá rõ thuận lợi, khó khăn công tác quản lý bảo vệ rừng từ cung cấp thêm sở cho việc đưa biện pháp quản lý rừng bền vững địa bàn huyện CHƯƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Phân loại rừng Việt Nam Khái niệm, phân loại rừng Rừng tổng thể gỗ, có mối liên hệ lẫn nhau, chiếm phạm vi không gian định mặt đất khí Rừng chiếm phần lớn bề mặt Trái Đất phận cảnh quan địa lý Rừng phận cảnh quan địa lý, bao gồm tổng thể gỗ, bụi, cỏ, động vật vi sinh vật Trong q trình phát triển chúng có mối quan hệ sinh học ảnh hưởng lẫn với hoàn cảnh bên Theo Luật lâm nghiệp (2017), rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng; Căn vào Điều Luật Lâm Nghiệp 2017 mục đích sử dụng chủ yếu, rừng tự nhiên rừng trồng phân thành 03 loại sau: - Rừng đặc dụng; - Rừng phòng hộ; - Rừng sản xuất - Rừng đặc dụng sử dụng chủ yếu để bảo tồn hệ sinh thái rừng tự nhiên, nguồn gen sinh vật rừng, nghiên cứu khoa học, bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, tín ngưỡng, danh lam thắng cảnh kết hợp du lịch sinh thái; nghỉ dưỡng, giải trí trừ phân khu bảo vệ nghiêm ngặt rừng đặc dụng; cung ứng dịch vụ môi trường rừng bao gồm: Vườn quốc gia; Khu dự trữ thiên nhiên; Khu bảo tồn loài - sinh cảnh; Khu bảo vệ cảnh quan bao gồm rừng bảo tồn di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh; rừng tín ngưỡng; rừng bảo vệ mơi trường đô thị, khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế, khu công nghệ cao; khu rừng nghiên cứu, thực nghiệm khoa học; vườn thực vật quốc gia; rừng giống quốc gia Rừng phòng hộ sử dụng chủ yếu để bảo vệ nguồn nước, bảo vệ đất, chống xói mịn, sạt lở, lũ qt, lũ ống, chống sa mạc hóa, hạn chế thiên tai, điều hịa khí hậu, góp phần bảo vệ mơi trường, quốc phịng, an ninh, kết hợp du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng; phân theo mức độ xung yếu bao gồm: Rừng phòng hộ đầu nguồn; rừng bảo vệ nguồn nước cộng đồng dân cư; rừng phòng hộ biên giới; Rừng phòng hộ chắn gió, chắn cát bay; rừng phịng hộ chắn sóng, lấn biển Rừng sản xuất sử dụng chủ yếu để cung cấp lâm sản; sản xuất, kinh doanh lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí; cung ứng dịch vụ mơi trường rừng 1.2 Hiện trạng tài nguyên rừng nước Theo định số 2860/QĐ-BNN-TCLN cơng bố trạng rừng tồn quốc năm 2021 cho biết Diện tích đất có rừng bao gồm rừng trồng chưa khép tán: 14.745.201 ha, đó: Rừng tự nhiên: 10.171.757 ha; Rừng trồng: 4.573.444 Diện tích đất có rừng đủ tiêu chuẩn để tính tỷ lệ che phủ tồn quốc 13.923.108 ha, tỷ lệ che phủ 42,02% Bảng 1.1 Diện tích loại rừng phân theo mục đích sử dụng Đơn vị tính: TT Phân loại rừng TỔNG DIỆN TÍCH CÓ RỪNG I RỪNG THEO NGUỒN GỐC Rừng tự nhiên Rừng trồng II RỪNG THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA Rừng núi đất Rừng núi đá Rừng đất ngập nước Rừng cát RỪNG TỰ NHIÊN THEO LOÀI III CÂY Rừng gỗ Rừng tre nứa Rừng hỗn giao gỗ tre nứa Rừng cau dừa Tổng cộng 14.745.201 14.745.201 10.171.757 4.573.444 14.745.201 13.476.603 984.388 236.603 47.607 Đặc dụng 2.195.725 2.195.725 2.100.785 94.940 2.195.725 1.875.321 281.547 38.446 411 Phòng hộ 4.695.514 4.695.514 4.069.390 626.124 4.695.514 4.055.827 504.257 119.097 16.333 Sản xuất 7.853.962 7.853.962 4.001.582 3.852.380 7.853.962 7.545.456 198.585 79.059 30.863 10.171.757 2.100.785 4.069.390 4.001.582 8.792.685 234.561 1.140.160 4.351 1.909.066 28.121 163.489 110 3.606.560 66.069 396.583 213 3.277.059 140.372 580.089 4.028 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, 2022 Lị Văn Mạnh Nam Nơng dân Hà Trọng Phúc Nam Nông dân Xã Chiềng Khoi Họ tên Mè Văn Thần Quàng Văn Đạo Lừ Văn Thắng Mè Văn Hải Lừ Văn Hồng Mè Văn Tình TT Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Chức vụ Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Xã Mường Lựu TT Họ tên Mùa A Lử Thào A Nụ Hà Văn Mộc Vừ Lao Chánh Hà Văn Lực Mùa A Sinh Hà Văn Sương Hà Văn Thái Hà VĂn Thu Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Chức vụ Bí thư trưởng Phó bí thư chi Phó bí thư chi Nơng dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Nông dân Giới tính Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Nam Chức vụ Nơng dân Nơng dân Nơng dân Phó bi thư trưởng Nơng dân Bí thư trưởng Nông dân Nông dân Nông dân Xã Tú Nang TT Họ tên Vì Văn Đồn Hà Văn Hải Hồng Văn Nhất Hồng Văn Quỳnh Hồnh Văn Tiện Lị Văn Xóa Lị Văn Chính Vì Văn Huy Lị Văn Chung 68 PHỤ BIỂU PHIẾU PHỎNG VẤN Đối tượng vấn:Cán kiểm lâm Thời gian:………………… Giờ:…….Ngày:………… Địa điểm:……………………………………… 1.Thông tin chung: Tên người vấn:………………………………… Giới tính:Nam/Nữ Dân tộc:Kinh/Thái/Mơng/Khác Nghề nghiệp: 2.Nội dung vấn: Ông (bà) thực biện pháp để quản lý bảo vệ rừng? Ngồi lực lượng kiểm lâm cịn có tổ chức tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng ? Trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý rừng huyện Yên Châu gồm ? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Từ năm 2022 - 2023 địa bàn xảy vụ vi phạm Luật Lâm nghiệp? 69 Số vụ vi phạm luật lâm nghiệp tăng hay giảm so với trước đây? Tình hình xử lý vụ vi phạm luật lâm nghiệp ? Ông (bà) cho biết hình thức vận chuyển lâm sản trái phép lâm tặc thường diễn địa bàn ? Chủ yếu vận chuyển phương tiện ? Vào khoảng thời gian nào? Đối tượng vận chuyển đối tượng ? Họ chủ hàng hay vận chuyển thuê ? Ông (bà) cho biết địa bàn ta có thường xảy cháy rừng khơng ? Ngun nhân đâu? Và thường vào khoảng thời gian ? Ông (bà) cho biết thuận lợi khó khăn cơng tác quản lý bảo vệ rừng ? 70 10 Ơng (bà) có kiến nghị hay đề xuất để thực cơng tác quản lý bảo vệ rừng tốt ? 71 PHIẾU PHỎNG VẤN Đối tượng vấn: Người dân địa phương Thời gian:………………………Giờ:……………….Ngày:……………… Địa điểm:…………………………………… 1.Thông tin chung: Tên người vấn:……………………………………… Giới tính:Nam/Nữ Dân tộc:Kinh/Thái/Mơng/Khác Nghề nghiệp: 2.Nội dung vấn: Nhà ơng (bà) có ? lao động chính? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Thu nhập hàng năm từ nguồn nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ông (bà) có tham gia vào dự án trồng rừng khơng? tham gia tham gia vào lĩnh vực (trồng rừng hay khoanh ni bảo vệ)? Với diện tích bao nhiêu? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) hưởng lợi ích từ rừng? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) cho biết thơn xóm ta có thành lập tổ quản lý bảo vệ rừng không? 72 ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) có tham gia vào cơng tác quản lý bảo vệ rừng không? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu tham gia tham gia nào? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Ơng (bà) gặp khó khăn thuận lợi cơng tác quản lý bảo vệ rừng? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Theo ông (bà) để làm tốt công tác quản lý bảo vệ rừng cần biện pháp gì? ……………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… 73 74 Ký bởi: Ủy ban PHỤ BIỂU KIỂM KÊ TRỮ LƯỢNG RỪNG HUYỆN YÊN CHÂU 2022 nhân dân huyện BIỂU 01: DIỆN TÍCH CÁC LOẠI RỪNG PHÂN THEO MỤC ĐÍCH SỬ DỤNG Yên Châu (Kèm theo Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 31/01/2023 UBND Ngày ký: 08-022023 17:00:38 huyện n Châu) +07:00 Đơn vị tính: Phịng hộ Rừng bảo Rừng Rừngchắn vệnguồn phịng hộ Rừng sóng, lấn Sản xuất nước biêngiới chắn gió, biển chắn cát TT Phân loại rừng Mã Tổng diện tích Cộng Đầu nguồn (1) (2) TỔNG DIỆN TÍCH (gồm diện tích có rừng rừng trồng chưa thành rừng) (3) 0000 (4) 41,178.23 (11) 24,250.51 (12) 24,250.51 (13) 0.00 (14) 0.00 (15) 0.00 (16) 0.00 (17) 16,927.72 A DIỆN TÍCH RỪNG 1000 40,857.56 24,181.87 24,181.87 0.00 0.00 0.00 0.00 16,675.69 I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC 1100 40,857.56 24,181.87 24,181.87 0.00 0.00 0.00 0.00 16,675.69 Rừng tự nhiên 1110 38,443.24 23,972.61 23,972.61 0.00 0.00 0.00 0.00 14,470.63 - Rừng nguyên sinh 1111 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng thứ sinh 1112 38,443.24 23,972.61 23,972.61 0.00 0.00 0.00 0.00 14,470.63 Rừng trồng 1120 2,414.32 209.26 209.26 0.00 0.00 0.00 0.00 2,205.06 - Trồng đất chưa có rừng 1121 393.00 37.44 37.44 0.00 0.00 0.00 0.00 355.56 - Trồng lại sau khai thác rừng trồng có 1122 2,020.91 171.82 171.82 0.00 0.00 0.00 0.00 1,849.09 - Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác 1123 0.41 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.41 Trong đó: 1124 749.43 0.42 0.42 0.00 0.00 0.00 0.00 749.01 - Rừng trồng cao su 1125 717.24 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 717.24 - Rừng trồng đặc sản 1126 32.19 0.42 0.42 0.00 0.00 0.00 0.00 31.77 II RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA Rừng núi đất 1200 1210 40,857.56 14,393.37 24,281.03 5,366.05 24,281.03 5,366.05 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 16,675.69 9,027.32 Rừng núi đá 1220 26,464.19 18,815.82 18,815.82 0.00 0.00 0.00 0.00 7,648.37 Rừng đất ngập nước 1230 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng ngập mặn 1231 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng đất phèn 1232 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng ngập nước 1233 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Rừng cát 1240 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 75 III RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY 1300 38,443.24 23,972.61 24,071.77 0.00 0.00 0.00 0.00 14,470.63 Rừng gỗ tự nhiên 1310 23,344.51 17,196.29 17,295.45 0.00 0.00 0.00 0.00 6,148.22 - Rừng gỗ rộng thường xanh nửa rụng 1311 23,285.16 17,174.61 17,174.61 0.00 0.00 0.00 0.00 6,110.55 - Rừng gỗ rộng rụng 1312 2.85 0.62 0.62 0.00 0.00 0.00 0.00 2.23 - Rừng gỗ kim 1313 16.23 10.89 10.89 0.00 0.00 0.00 0.00 5.34 - Rừng gỗ hỗn giao rộng kim 1314 40.27 10.17 10.17 0.00 0.00 0.00 0.00 30.10 Rừng tre nứa 1320 1,594.36 568.33 568.33 0.00 0.00 0.00 0.00 1,026.03 - Nứa 1321 2.79 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.79 - Vầu 1322 2.61 2.61 2.61 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Tre/luồng 1323 1,010.80 148.72 148.72 0.00 0.00 0.00 0.00 862.08 - Lồ ô 1324 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Các loài khác 1325 578.16 417.00 417.00 0.00 0.00 0.00 0.00 161.16 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1330 13,504.37 6,207.99 6,207.99 0.00 0.00 0.00 0.00 7,296.38 - Gỗ 1331 8,648.38 4,733.20 4,733.20 0.00 0.00 0.00 0.00 3,915.18 - Tre nứa 1332 4,855.99 1,474.79 1,474.79 0.00 0.00 0.00 0.00 3,381.20 Rừng cau dừa 1340 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 B DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG 2000 17,730.13 2,742.35 2,742.35 0.00 0.00 0.00 0.00 14,987.78 Diê ̣n tích trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng 2010 320.67 68.64 68.64 0.00 0.00 0.00 0.00 252.03 Diê ̣n tích khoanh nuôi tái sinh 2020 622.52 294.84 294.84 0.00 0.00 0.00 0.00 327.68 Diê ̣n tích khác 2030 16,786.94 2,378.87 2,378.87 0.00 0.00 0.00 0.00 14,408.07 76 BIỂU 02: DIỆN TÍCH RỪNG PHÂN THEO LOẠI CHỦ QUẢN LÝ (Kèm theo Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 31/01/2023 UBND huyện Yên Châu) Đơn vị tính: Doanh TT Phân loại rừng (1) (2) TỔNG DIỆN TÍCH (gồm diện tích có rừng Mã Tổng BQL BQL rừng đặc rừng dụng phòng hộ Tổ chức kinh tế Lực Tổ chức Hộ gia đình, lượng vũ KH&CN, cá nhân trang ĐT, GD nước nghiệp Cộng đồng đầu tư dân cư nước UBND (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 0000 41,178.23 0.00 0.00 33.83 382.75 1,029.70 11,774.44 25,934.93 0.00 2,022.58 rừng trồng chưa thành rừng) A DIỆN TÍCH RỪNG 1000 40,857.56 0.00 0.00 33.83 379.29 1,029.70 11,680.21 25,780.30 0.00 1,954.23 I RỪNG PHÂN THEO NGUỒN GỐC 1100 40,857.56 0.00 0.00 33.83 379.29 1,029.70 11,680.21 25,780.30 0.00 1,954.23 Rừng tự nhiên 1110 38,443.24 0.00 0.00 21.78 378.93 1,029.70 10,743.44 25,051.62 0.00 1,217.77 - Rừng nguyên sinh 1111 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng thứ sinh 1112 38,443.24 0.00 0.00 21.78 378.93 1,029.70 10,743.44 25,051.62 0.00 1,217.77 Rừng trồng 1120 2,414.32 0.00 0.00 12.05 0.36 0.00 936.77 728.68 0.00 736.46 - Trồng đất chưa có rừng 1121 393.00 0.00 0.00 0.45 0.00 0.00 121.53 168.80 0.00 102.22 - Trồng lại sau khai thác rừng trồng có 1122 1,800.15 0.00 0.00 10.75 0.36 0.00 753.37 428.56 0.00 607.11 - Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác 1123 0.41 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.41 Trong đó: 1124 749.43 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 110.75 127.12 0.00 511.56 - Rừng trồng cao su 1125 717.24 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 96.61 111.18 0.00 509.45 - Rừng trồng đặc sản 1126 32.19 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 14.14 15.94 0.00 2.11 II RỪNG PHÂN THEO ĐIỀU KIỆN LẬP ĐỊA 1200 40,857.56 0.00 0.00 33.83 379.29 1,029.70 11,680.21 25,780.30 0.00 1,954.23 Rừng núi đất 1210 14,393.37 0.00 0.00 33.83 100.41 324.54 5,806.11 6,540.35 0.00 1,588.13 Rừng núi đá 1220 26,464.19 0.00 0.00 0.00 278.88 705.16 5,874.10 19,239.95 0.00 366.10 Rừng đất ngập nước 1230 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng ngập mặn 1231 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Rừng đất phèn 1232 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 77 III - Rừng ngập nước 1233 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 Rừng cát 1240 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 RỪNG TỰ NHIÊN PHÂN THEO LOÀI CÂY 1300 38,443.24 0.00 0.00 21.78 378.93 1,029.70 10,743.44 25,051.62 0.00 1,318.37 Rừng gỗ tự nhiên 1310 23,344.51 0.00 0.00 11.48 302.65 859.74 6,580.09 15,076.42 0.00 614.73 - Rừng gỗ rộng thường xanh nửa rụng 1311 23,285.16 0.00 0.00 11.48 301.75 858.56 6,566.46 15,037.70 0.00 509.21 78 - Rừng gỗ rộng rụng 1312 2.85 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.48 1.37 0.00 0.00 - Rừng gỗ kim 1313 16.23 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.58 10.55 0.00 4.10 - Rừng gỗ hỗn giao rộng kim 1314 40.27 0.00 0.00 0.00 0.90 1.18 10.57 26.80 0.00 0.82 Rừng tre nứa 1320 1,594.36 0.00 0.00 1.55 6.08 0.00 532.42 955.12 0.00 99.19 - Nứa 1321 2.79 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.41 0.00 0.00 1.38 - Vầu 1322 2.61 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 2.61 0.00 0.00 0.00 - Tre/luồng 1323 1,010.80 0.00 0.00 1.55 0.00 0.00 459.66 456.97 0.00 92.62 - Lồ ô 1324 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 - Các loài khác 1325 578.16 0.00 0.00 0.00 6.08 0.00 68.74 498.15 0.00 5.19 Rừng hỗn giao gỗ tre nứa 1330 13,504.37 0.00 0.00 8.75 70.20 169.96 3,630.93 9,020.08 0.00 604.45 - Gỗ 1331 8,648.38 0.00 0.00 0.00 66.23 117.35 1,511.04 6,717.48 0.00 236.28 - Tre nứa 1332 4,855.99 0.00 0.00 8.75 3.97 52.61 2,119.89 2,302.60 0.00 368.17 Rừng cau dừa 1340 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 IV RỪNG GỖ TỰ NHIÊN PHÂN THEO TRỮ 1400 23,344.51 0.00 0.00 11.48 302.65 859.74 6,580.09 15,076.42 0.00 614.73 LƯỢNG Rừng giàu 1410 1.10 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 1.10 0.00 0.00 0.00 Rừng trung bình 1420 1,093.66 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00 110.61 983.05 0.00 0.00 Rừng nghèo 1430 10,330.09 0.00 0.00 11.48 249.66 292.60 3,484.75 5,803.40 0.00 488.20 Rừng nghèo kiê ̣t 1440 11,536.99 0.00 0.00 0.00 50.37 562.41 2,741.96 8,061.19 0.00 121.06 Rừng chưa có trữ lượng 1450 382.67 0.00 0.00 0.00 2.62 4.73 141.07 228.78 0.00 5.47 B DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG 2000 17,730.13 0.00 0.00 8.70 259.15 230.89 4,633.35 10,061.94 0.00 2,536.10 Diê ̣n tích trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng 2010 320.67 0.00 0.00 0.00 3.46 0.00 94.23 154.63 0.00 68.35 Diê ̣n tích khoanh ni tái sinh 2020 622.52 0.00 0.00 0.00 8.08 20.04 120.39 401.44 0.00 72.57 Diê ̣n tích khác 2030 16,786.94 0.00 0.00 8.70 247.61 210.85 4,418.73 9,505.87 0.00 2,395.18 79 BIỂU 03: TỔNG HỢP TỶ LỆ CHE PHỦ RỪNG (Kèm theo Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 31/01/2023 UBND huyện Yên Châu) TT (1) Đơn vị (2) tích tự nhiên Tổng diện tích có rừng Diện tích: Tỷ lệ che phủ: % Phân loại theo mục đích sử dụng Rừng trồng Tổng diện Đơn vị tính: Rừng tự Diện tích rừng Diện tích rừng nhiên trồng thành trồng chưa rừng thành rừng Tỷ lệ che Tổng cộng Đặc dụng phủ rừng Phòng hộ Sản xuất (3) (4) (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) 130.30 22.18 0.00 22.18 0.00 22.18 0.00 0.00 22.18 17.02 Xã Chiềng Đông 7,233.34 3,089.20 2,969.38 119.82 31.60 3,120.80 0.00 878.32 2,242.48 42.71 Xã Chiềng Hặc 8,973.74 4,884.34 4,688.81 195.53 4.66 4,889.00 0.00 3,047.85 1,841.15 54.43 Xã Chiềng Khoi 3,188.80 1,718.88 1,577.96 140.92 1.01 1,719.89 0.00 1,280.20 439.69 53.90 Xã Chiềng On 6,810.63 3,153.94 3,112.21 41.73 29.30 3,183.24 0.00 1,929.73 1,253.51 46.31 Xã Chiềng Pằn 3,972.12 2,099.84 1,611.68 488.16 23.21 2,123.05 0.00 891.00 1,232.05 52.86 Xã Chiềng Sàng 2,015.28 403.06 184.56 218.50 5.90 408.96 0.00 0.00 408.96 20.00 Xã Chiềng Tương 6,975.03 3,515.86 3,457.11 58.75 37.51 3,553.37 0.00 3,202.44 350.93 50.41 Xã Lóng Phiêng 9,268.02 3,805.42 3,776.01 29.41 11.36 3,816.78 0.00 1,802.77 2,014.01 41.06 10 Xã Mường Lựm 5,035.34 3,183.04 3,183.04 0.00 0.00 3,183.04 0.00 3,081.19 101.85 63.21 11 Xã Phiêng Khoài 9,156.40 4,124.10 3,993.29 130.81 62.49 4,186.59 0.00 1,771.46 2,415.13 45.04 12 Xã Sặp Vạt 5,653.69 2,628.26 2,502.79 125.47 42.31 2,769.73 0.00 1,848.73 821.84 46.49 13 Xã Tú Nang 9,684.40 4,740.77 4,277.42 463.35 47.52 4,789.73 0.00 2,996.23 1,792.06 48.95 14 Xã Viêng Lán 2,710.07 1,764.84 1,416.17 348.67 23.80 1,788.64 0.00 789.17 999.47 65.12 15 Xã Yên Sơn 4,658.69 1,723.83 1,692.81 31.02 0.00 1,723.83 0.00 731.42 992.41 37.00 85,465.85 40,857.56 38,443.24 2,414.32 320.67 41,278.83 0.00 24,250.51 16,927.72 47.81 Thị Trấn Yên Châu TỔNG 80 BIỂU 04: TỔNG HỢP DIỄN BIẾN DIỆN TÍCH RỪNG VÀ DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG THEO CÁC NGUYÊN NHÂN (Kèm theo Quyết định số 49/QĐ-UBND ngày 31/01/2023 UBND huyện Yên Châu) Đơn vị tính: Thay đổi Rừng Diện tích năm TT Phân loại rừng Mã 2021 Diện tích thay đổi Diện tích năm 2022 Trồng trồng đủ rừng tiêu chí thành rừng (1) (2) (3) I DIỆN TÍCH RỪNG 1000 40657.63 199.93 40857.56 Rừng tự nhiên 1110 38414.13 29.11 38443.24 - Rừng nguyên sinh 1111 0.00 0.00 0.00 - Rừng thứ sinh 1112 38414.13 29.11 38443.24 Rừng trồng 1120 2022.56 391.76 2414.32 - Trồng đất chưa có rừng 1121 280.79 112.21 393.00 - Trồng lại sau khai thác rừng trồng có 1122 1741.36 279.55 2020.91 - Tái sinh tự nhiên từ rừng trồng khai thác 1123 0.41 0.00 0.41 2000 667.31 275.88 943.19 II DIỆN TÍCH CHƯA THÀNH RỪNG Diê ̣n tích trồng chưa đạt tiêu chí thành rừng 2010 288.28 32.39 320.67 Diê ̣n tích khoanh ni tái sinh 2020 379.03 243.49 622.52 sâu bệnh hại Khoanh nuôi tái sinh đủ tiêu chí thành Khai thác Cháy Phá rừng trái Chuyển mục rừng, lốc Nguyên nhân rừng rừng pháp luật, lấn đích sử dụng xốy, lũ lụt, khác chiếm rừng rừng sạt lở, băng tuyết (5) (6) (7) (8) (9) (10) (11) (12) (13) 0.00 0.00 47.62 0.00 0.00 -4,06 -14,45 0.00 0.00 -4,06 -14,45 0.00 -0,87 0.00 337.12 47.62 0.00 0.00 0.00 -53,77 -53,77 0.00 -0,87 57.57 279.55 81 82

Ngày đăng: 06/10/2023, 22:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w