Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

115 479 2
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng tại vườn quốc gia pù mát, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Hà Nội, 2015 ii BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - VŨ THỊ HƯỜNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ BẢO VỆ RỪNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA PÙ MÁT, TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 60.62.02.01 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS VÕ ĐẠI HẢI Hà Nội, 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, công trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu, kết nghiên cứu luận án trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ thực luận văn cảm ơn thông tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Tác giả Vũ Thị Hường ii LỜI CẢM ƠN Luận văn hoàn thành Trường Đại học Lâm nghiệp theo chương trình đào tạo Cao học khoá 21, giai đoạn 2013 - 2015 Trong trình học tập hoàn thành luận văn, tác giả nhận quan tâm, giúp đỡ Khoa Đào tạo sau đại học thầy, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp, Vườn Quốc gia Pù Mát, tác giả xin chân thành cảm ơn giúp đỡ quý báu Trước hết, tác giả xin bày tỏ lòng cảm ơn chân thành tới GS.TS Võ Đại Hải - người hướng dẫn khoa học, trực tiếp hướng dẫn, tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức quí báu dành tình cảm tốt đẹp cho tác giả suốt thời gian thực luận văn Tác giả xin cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán Vườn Quốc gia Pù Mát, tỉnh Nghệ An đã ta ̣o mo ̣i điề u kiê ̣n cho tác giả triển khai thu thập số liệu ngoại nghiệp và hoàn thành luâ ̣n văn Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tác giả iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ vii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT viiiiii ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Trên giới 1.2 Ở Việt Nam Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đố i tươ ̣ng, phạm vi nghiên cứu 18 2.2 Mu ̣c tiêu nghiên cứu 18 2.3 Nội dung phương pháp nghiên cứu 18 2.3.1 Nội dung nghiên cứu: 18 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu: 19 Chương 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ-XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 26 3.1 Điề u kiêṇ tự nhiên 26 3.1.1 Vị trí địa lý 26 3.1.2 Địa hình, địa 26 3.1.3 Khí hậu, thuỷ văn 27 3.1.4 Địa chất, đất đai 28 3.1.5 Tài nguyên rừng 30 3.2 Đặc điểm dân sinh, kinh tế - xã hội 32 3.2.1 Dân số, dân tộc lao động 32 iv 3.2.2 Tập quán canh tác, sinh hoạt văn hoá dân tộc vùng 34 3.2.3 Thực trạng kinh tế - xã hội vùng 34 Chương 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 4.1 Phân tić h ảnh hưởng của các yế u tố tự nhiên, kinh tế - xã hô ̣i tới công tác quản lý, bảo vệ rừng VQG Pù Mát 37 4.1.1 Ảnh hưởng của các yế u tố tự nhiên 37 4.1.2 Ảnh hưởng yếu tố kinh tế 41 4.1.3 Ảnh hưởng yếu tố xã hội 44 4.2 Đánh giá tiềm lực VQG Pù Mát phân tích mối đe dọa tới VQG 46 4.2.1 Thực tra ̣ng về cấ u tổ chức và tiề m lực của VQG Pù Mát 46 4.2.2 Phân tích các mố i đe ̣a tới VQG Pù Mát 52 4.3 Đánh giá tình hình thực quy hoạch thực trạng quản lý bảo vệ rừng VQG Pù Mát 62 4.3.1 Đánh giá tình hình thực quy hoạch phân khu chức 62 4.3.2 Đánh giá đầu tư xây dựng hạ tầng rừng đặc dụng VQG Pù Mát 65 4.3.3 Thực trạng công tác quản lý bảo vệ rừng khu bảo tồn 67 4.3.4 Hoạt động nghiên cứu khoa học 75 4.4 Phân tích SWOT bên liên quan việc tham gia công tác QLBVR VQG Pù Mát 77 4.4.1 Phân tích vai trò bên liên quan việc tham gia công tác QLBVR VQG Pù Mát 77 4.4.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức việc quản lý bảo vệ bền vững tài nguyên rừng VQG Pù Mát 82 4.5 Đề xuất định hướng số giải pháp góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng VQG Pù Mát 85 4.5.1 Giải pháp vốn 85 v 4.5.2 Giải pháp khoa học công nghệ, bảo vệ môi trường 85 4.5.3 Giải pháp đào tạo phát triển nguồn nhân lực 86 4.5.4 Tổ chức hoạt động giám sát 88 4.5.5 Giải pháp chế sách Error! Bookmark not defined 4.5.6 Giải pháp hợp tác quốc tế 89 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ 91 Kết luận 91 Tồn 93 Khuyến nghị 94 vi DANH MỤC BẢNG Bảng Nội dung Trang 3.1 Các loại đất VQG Pù Mát 29 3.2 Danh mục động vật VQG Pù Mát 32 3.3 Thành phần giới lao động xã 33 4.1 Những thuận lợi khó khăn về điều kiện tự nhiên VQG Pù Mát có ảnh hưởng tới công tác quản lý rừng 38 4.2 Hiện trạng nhân lực VQG Pù Mát 48 4.3 Các mối đe dọa tới công tác bảo tồn VQG Pù Mát 53 4.4 Các mố i đe ̣a trực tiếp tới công tác bảo tồ n ta ̣i VQG Pù Mát, tỉnh Nghệ An 54 4.5 Dữ liệu sử dụng rừng người dân Búng 60 4.6 Tầm quan trọng mức độ phong phú sản phẩm rừng 61 4.7 Phân tích SWOT 82 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình/Sơ đồ Nội dung Trang 4.1 Gỗ tập kết lại đợi vận chuyển 56 4.2 Đồ thị lượng gỗ khai thác trái phép giai đoạn 1997-2003 57 4.3 Biểu đồ khai thác gỗ trái phép giai đoạn 2006 – 2010 59 4.1 Hiện trạng hệ thống tổ chức VQG Pù Mát 47 4.2 Sơ đồ Venn biểu thị tham gia bên liên quan QLBVR VQG Pù Mát 78 viii DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT Viết tắt/ký hiệu Nội dung diễn giải BVNN Bảo Vệ Nghiêm Ngặt ĐDSH Đa Dạng Sinh Học HCDV Hành Chính Dịch Vụ KBT Khu Bảo Tồn PHST Phục Hồi Sinh Thái PRA Đánh Giá Nông Thôn Có Sự Tham Gia QLBVR Quản Lý Bảo Vệ Rừng QLRBV Quản Lý Rừng Bền Vững RRA Đánh Giá Nhanh Nông Thôn STT Số Thứ Tự UBND VQG Ủy Ban Nhân Dân Vườn Quốc Gia 91 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KHUYẾN NGHỊ Kết luận Từ kết nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội có ảnh hưởng lớn tới công tác quản lý, bảo vệ rừng VQG Pù Mát Ranh giới dễ xác định, khí hậu thuận lợi cho nhiều loài động, thực vật phát triển, có đường quốc lộ chạy qua điều kiện tự nhiên thuận lợi cho công tác bảo tồn Tuy nhiên, bên cạnh đó, địa bàn rộng, ranh giới Vườn giáp đường biên giới Việt - Lào dẫn tới khó tuần tra kiểm soát hoạt động xâm hại tài nguyên rừng, ảnh hưởng gió Lào mùa khô khó khăn công tác phòng chống cháy rừng, tuyến đường quốc lộ chạy qua điều kiện thuận lợi để lâm tặc dễ dàng xâm phạm tới VQG Dân cư sinh sống quanh VQG phần lớn có điều kiện sống khó khăn, sống phụ thuộc lớn vào tài nguyên rừng, nhiều hủ tục lạc hậu, nạn săn bắn thú rừng, đốt nương làm rẫy, tình hình di cư tự gây khó khăn lớn cho công tác bảo tồn Cơ cấu tổ chức khu bảo tồn bao gồm: Ban giám đốc ; phòng chức năng: Phòng tổ chức hành quản trị, Phòng kế hoạch tài vụ, Phòng Khoa học hợp tác quốc tế, Phòng giáo dục môi trường du lịch sinh thái Hạt kiểm lâm, Hạt Kiểm lâm gồm văn phòng hạt, hạt kiểm lâm động 11 trạm quản lý bảo vệ rừng Tổng số cán nhân viên khu bảo tồn 116 nhân viên, có cán có trình độ thạc sỹ, 58 cán trình độ đại học lại trung cấp sơ cấp Nhìn chung lực lượng cán khu bảo tồn ít, số cán có trình độ đại học đại học thấp so với tổng số cán khu bảo tồn, đặc biệt thiếu cán có trình độ chuyên môn sâu điều tra đa dạng sinh học, tuyên truyền người dân tham gia bảo vệ rừng, hướng dẫn du lịch sinh thái,… Hiện có 12 mối đe dọa có ảnh hưởng tới 92 công tác bảo tồn VQG Pù Mát, mối đe dọa mức cao, mối đe dọa mức trung bình lại mức thấp Trong mối đe dọa có mối đe dọa gây ảnh hưởng trực tiếp tới công tác bảo tồn, không giải kịp thời gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới hoạt động quản lý, bảo vệ rừng khu vực, bao gồm: Xây dựng đường giao thông, săn bắn động vật hoang dã, khai thác gỗ, lâm sản gỗ cháy rừng Chỉ tính riêng từ năm 2011 – tháng đầu 2014 kiểm lâm xử lý tới 198 vụ săn bắn động vật hoang dã, thu giữ 5000 bẫy loại,….Việc xây dựng đường tuần tra biên giới qua vùng lõi VQG gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới công tác bảo vệ rừng loài động vật gây tiếng ồn chia cắt sinh cảnh sống chúng Công tác quy hoạch, quản lý, bảo vệ rừng khu bảo tồn quan tâm trọng việc quy hoạch phân khu chức chưa rõ ràng pháp lý thực địa; phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của VQG mô ̣t số diện tích rừng có chất lượng thấp, phân khu phục hồi sinh thái có số diện tích rừng trung bình liền kề với ranh giới phân khu bảo vệ nghiêm ngặt Công tác bảo vệ rừng VQG Pù Mát quan tâm đặc biệt xem nhiệm vụ hàng đầu hoạt động nhằm bảo vệ, bảo tồn tài nguyên rừng VQG Các hoạt động bảo vệ rừng tập trung vào nội dung: Tăng cường công tác tuần tra, kiểm soát hạn chế hoạt động trái phép người dân vào VQG ; Phối hợp với quyền xã, huyện xung quanh VQG thực việc bảo vệ rừng biện pháp tăng cường tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ rừng, ; Nâng cao lực thực nhiệm vụ bảo vệ rừng lực lượng kiểm lâm qua lớp đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ kiểm lâm, sử dụng công nghệ, dụng cụ kỹ thuật bảo vệ rừng; Tổ chức đợt tham quan, giao lưu với VQG khác để trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm công tác QLBVR; Cơ sở vật chất hạ tầng kỹ thuật cho công tác 93 quản lý, bảo vệ rừng ngày cải thiện; Tăng cường hành lang pháp lý ủng hộ quyền địa phương cộng đồng thành phần chủ yếu có liên quan tới công tác bảo tồn khu bảo tồn Ea Sô là: Cộng đồng thôn bản, ban tự quản thôn, tổ an ninh thôn, đoàn thể, đội quản lý bảo vệ rừng, quyền địa phương cấp xã, ban quản lý VQG, kiểm lâm Nghệ An cuối quan nghiên cứu khoa học Vai trò bên liên quan khác công tác bảo tồn rừng, tham gia cộng đồng thôn yếu tố định tới thành công công tác quản lý, bảo vệ rừng khu vực Đề tài xác định giải pháp quy hoạch nhằm giảm thiểu tác động tới hoạt động bảo tồn VQG Pù Mát, việc thực giải pháp nhiệm vụ cấp thiết cần phải thực đơn vị thời gian tới nhằm góp phần quản lý bền vững tài nguyên rừng VQG Pù Mát Một số giải pháp mang tính chất định hướng khu bảo tồn đề tài đưa là: Đẩy mạnh công tác tuyển dụng, đào tạo nâng cao trình độ cho cán khu bảo tồn; đẩy mạnh phát triển kinh tế vùng đệm thông qua chương trình cải thiện sinh kế để giảm áp lực vào tài nguyên rừng; phát triển du lịch sinh thái dựa vào tiềm cảnh quan, văn hóa có sẵn khu bảo tồn cộng đồng địa phương; tăng cường quảng bá giá trị bảo tồn để thu hút quan tâm đầu tư từ phía phủ tổ chức bảo tồn nước; đầu tư mua sắm trang thiết bị,… Tồn Đề tài tập trung đánh giá ảnh hưởng hoạt động quản lý, bảo vệ rừng VQG tới công tác quản lý rừng bền vững mà chưa có điều kiện sâu nghiên cứu ảnh hưởng tác động tới môi trường hay tính đa dạng sinh học 94 Do thời gian nghiên cứu có hạn nên đề tài chưa sâu nghiên cứu ảnh hưởng biện pháp quản lý, bảo vệ rừng áp dụng tới sinh kế cộng đồng địa phương tác động tới bảo tồn tài nguyên rừng Khuyến nghị - Xem xét tới áp dụng số giải pháp định hướng đề tài VQG Pù Mát - Tiếp tục mở rộng hướng nghiên cứu tác động phương thức quản lý rừng VQG tới môi trường đa dạng sinh học, ảnh hưởng phương thức quản lý rừng tới sinh kế tác động tới công tác bảo tồn VQG 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2002), Đề xuất chiến lược quản lý hệ thống khu bảo tồn Việt Nam 2003 – 2010.22 Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn (2000), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2004 – 2010.19 Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2001), Dự án trồng triệu rừng 1998 – 2010.20 Trần Văn Con (1999), Cấu trúc rừng tự nhiên Tây Nguyên khả ứng dụng kinh doanh rừng.26 Đào Thị Minh Châu, Suree (2004), Đánh giá tình hình khai thác sử dụng lâm sản gỗ đề xuất giải pháp quản lý rừng bền vững vùng đệm Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Huống, Đại học Vinh, Vinh.1 Phạm Hoài Đức (1998), “Chứng rừng vấn đề quản lý rừng tự nhiên”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.7 Phạm Hoài Đức (1999), Báo cáo hội thảo tổ chức vùng ASEAN quản lý rừng bền vững, Kualalumpur.8 Nguyễn Văn Đẳng (1998), “Diễn văn khai mạc hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.6 Phạm Đức Lâm Lê Huy Cường (1998), “Quản lý sử dụng tài nguyên rừng bền vững lưu vực sông Sê San”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.9 10 Nguyễn Ngọc Lung (1998), “Hệ thống quản lý rừng sách lâm nghiệp Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.10 96 11 Trần Ngọc Lân cộng (1999), Phát triển bền vững vùng đệm Khu bảo tồn thiên nhiên vườn Quốc gia, Đại học Vinh, Vinh.2 12 Đỗ Đình Sâm (1998), “Du canh với vấn đề quản lý rừng bền vững Việt Nam”, Hội thảo quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội.13 14 Nguyễn Xuân Quát (1996), Sử dụng đất tổng hợp bền vững.25 15 Tổ công tác quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng (2002), Dự thảo tiêu chuẩn quốc gia quản lý rừng bền vững chứng rừng, Hà Nội.15 16 Thủ tướng phủ (2004), Kế hoạch hành động quốc gia tăng cường kiểm soát buôn bán động vật, thực vật hoang dã đến năm 2010.17 17 Tổ chức FSC (2001), Về quản lý rừng bền vững chứng rừng, tài liệu hội thảo 14 18 UNDP Hà Lan - Ủy ban quốc gia sông Mê Công (2004), Các vấn đề giới lên Việt Nam trình hội nhập kinh tế.16 19 Vườn quốc gia Pù Mát (2000), Kế hoạch quản lý bảo tồn vườn quốc gia Pù Mát 20 Nguyễn Nghĩa Thìn, Nguyễn Thanh Nhàn (2004), “Đa dạng thực vật Vườn quốc gia Pù Mát”, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 21 www.pumat.vn Tài liệu tiếng Anh 19 Biodiversity Support program (2000), Lessons from the field 20 FAO (1996), Guideline for land use planning, Roma.24 21 Oli Krishna Prasad (ed.) (1999), Collaborative Management of Protected Areas in the Asian Region, Kathamandu: IUCN Nepal.23 22 Proffenberger, M&MC Grean, Bo(eds) (1993), Community allies: forest co-management in Thai Land, Research network report, No.2, southeast Asia 97 23 Subedi, Messershmidt (1991), Tree and land tenure in the eastern Nepal Terai: A study by rapid appraisal FAO/SIDA Forest trees and people Food and Agriculture Orgnization of United Nations, Roma, Italy 98 PHẦN PHỤ BIỂU 99 Phụ biểu 01: Diện tích loại đất loại rừng phân theo đơn vị hành Đơn vị: TT I 1.1 1.2 1.3 II III Hạng mục Tổng diện tích DT có rừng Rừng tự nhiên Rừng gỗ Rừng giàu Rừng trung bình Rừng nghèo Rừng phục hồi Rừng tre, nứa Rừng hỗn giao Rừng trồng Rừng gỗ Rừng tre nứa Đất chưa có rừng IA IB IC Đất khác Tổng cộng 94.804,4 92.789,6 92.681,0 87.730,4 24.043,8 28.405,3 30.562,0 4.719,3 3.314,8 1.635,8 108,6 46,2 62,4 1.670,2 735,0 277,9 657,3 344,6 Xã Phúc Sơn 2.244,7 2.244,7 2.244,7 2.028,1 884,7 651,1 375,9 116,4 216,6 Châu Khê 30.910,8 30.910,8 30.910,8 29.987,3 10.657,6 9.912,1 8.357,0 1.060,6 346,8 576,7 Lục Giã 3.330,8 3.326,3 3.326,3 3.139,2 786,3 861,5 809,3 15,4 682,1 Chi Khê 134,6 61,6 15,4 15,4 46,2 46,2 Môn Sơn 34.151,4 33.174,0 33.111,6 32.313,2 9.309,0 9.455,2 11.286,1 2.262,9 143,0 187,1 655,4 62,4 Tam Quang 24.032,1 23.072,2 23.072,2 20.247,2 2.406,2 7.525,4 9.733,7 581,9 2.825,0 62,4 60,9 21,9 39,0 12,1 4,5 4,5 644,9 256,4 238,9 149,6 332,5 ( Nguồn; Số liệu TNR năm 2012 kết khảo sát thực địa tháng 9/2013) 959,9 452,2 507,7 100 Phụ biểu 02: Danh sách loài thực vật quý TT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 Tên khoa học Acanthopanax gracilistylus W.W.Smith Adina cordifolia (Roxb) Hook.fex Brandis Altingia chinensis (Chmp) Oliv ex Ham Annamocarya sinensis (Dode) Leroy Aquilaria crassna (Pierre) ex Leroy Ardisia sylvestris Pít Balanophora cucphuongensis Ban Burrettiodendron tonkinensis (A.Chev) Kosterm Caesalpimia sappan L Carya tonkiensis Lecompte Chukrasia tabularis a.Juss Cinnamomum balancae Lecomb Cinnamomum parthenoxylon (jack) Meissn Condonopsis javanica (Blume) Hook.f Fracinus chinensis Roxb Lilicium terstroemioides Smith Machilus gradifolia S.K Lee et F.N.Wei P Madhuca pasquiera (Dubard) H.J.Lan Makhamia stipulata (Roxb) Seem Melientha suavis pierre: Sắng Pachilarnax praecalva dandy Parashorea chinesis Wangi - Hsie Pterocarpus macrocarpus Kurz Rhodoleia chiliatha Diels et Hand - Mazz Sindora tonkinensis A.Chev TeTrameles nu dì lỏa R.Rr.Thung Tsongiodendron odorum Chun Zenia insignis Chun Calamus pltyacanthus Warb V Smilax glabra Roxb Thực vật hạt trần có loài Cunninghhamia konisii Hayata Fokienia hodginsii Henry et thomas Podocarpus wallichiaus G.prenl + E : Endangered - Đang nguy cấp + V: Vulnerable – Sẽ nguy cấp Tên Việt nam Gáo tím Tô hạp Chò dãi Trầm hương Lá khôi Cu chó Nghiến Tô mộc vang Mạy châu Lát Vù hương Re hương Đẳng sâm Bạc lạp Hồi chè Kháo to Sến mật Đinh Rau sắng Mỡ vạng Chò Giáng hương Hồng quang Gụ mật Thung Giổi thơm Muồng đỏ Song mật Thổ phục linh Sa mu Pơ mu Kim giao ngắn Nhóm R R R R V T R V T T T T K V R R R R R K V K V T V K V R R V Nhóm R K V 101 + R: Rare - Hiếm + T: Threatened - Bị đe doạ (Nguồn: Tổng hợp số liệu điều tra VQG Pù Mát từ năm 1998 – 2004 Phụ biểu 03: Nhóm động vật quý Pù Mát Lớp Thú Chim Bò sát CR Sách Đỏ Việt Nam năm 2007 EN VU LR DD 17 18 2 - 42 15 20 IUCN 2006 93 287 17 Cộng Lưỡng cư - - - 23 Cá - - - 5 Cộng 85 425 29 39 (Nguồn: Số liệu tổng hợp VQG Pù Mát) Ghi chú: CR: Rất nguy cấp (Critically Endangered) EN: Nguy cấp (Endangered) VU: Sẽ nguy cấp (Vulnerable) Phụ biểu 04: Dân số mật độ dân số 17 xã vùng đệm TT Đơn vị hành I 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 H Anh Sơn Xã Đỉnh Sơn Cẩm Sơn Tường Sơn Hoa Sơn Hội Sơn Phúc Sơn DT tự nhiên (km2) 241,20 13,25 12,09 24,02 31,12 21,82 138,90 Số Hộ Số Tỷ lệ (%) Mật độ (người/km2) 10.048 1.712 1.356 2.019 1.643 1.190 2.128 37.265 6.598 5.052 8.269 6.160 4.006 7.180 38,8 6,9 5,3 8,6 6,4 4,2 7,5 154 498 418 344 198 184 52 102 TT Đơn vị hành II 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 III 3.1 3.2 3.3 3.4 H Con Cuông Xã Môn Sơn Lục Dạ Yên Khê Bồng Khê Chi Khê Châu Khê Lạng Khê H Tương Dương Xã Tam Quang Tam Đình Tam Thái Tam Hợp Tổng: 17 Xã DT tự nhiên (km2) 1231,30 405,50 124,70 51,60 29,30 75,10 438,80 106,30 853,60 378,49 130,17 113,13 231,81 2326,10 Số Hộ Số Tỷ lệ (%) Mật độ (người/km2) 10.167 1.985 1.682 1.259 1.451 1.425 1.327 1.038 4.326 1.869 1.053 983 421 24.541 41.222 8.014 7.172 4.953 5.370 5.590 5.700 4.423 17.645 7.323 4.385 3.969 1.968 96.132 42,9 8,3 7,5 5,2 5,6 5,8 5,9 4,6 18,4 7,6 4,6 4,1 2,0 100,0 33 20 58 96 183 74 13 42 21 19 34 35 41 (Nguồn: Niên giám thống kê 2012) Phụ biểu 05: Thành phần dân tộc sinh sống quanh VQG Pù Mát TT Tổng Tên dân tộc Thái Khơ Mú Kinh H’Mông Đan Lai Poọng Ơ Đu Dân tộc khác Số hộ Tỷ lệ (%) Số Tỷ lệ (%) 14.936 2.898 4.974 795 529 269 127 13 24.541 60,86 11,81 20,27 3,24 2,16 1,10 0,52 0,05 100 62.435 13.765 10.498 3.714 1.494 813 563 53 93.335 66,89 14,75 11,25 3,98 1,6 0,87 0,6 0,06 100 (Nguồn: Niên giám thống kê 2012) 103 Phụ biểu 06: Lao động phân bố lao động vùng Đơn vị hành Huyện Anh Sơn Đỉnh Sơn Cẩm Sơn Tường Sơn Hội Sơn Phúc Sơn Huyện Tương Dương X Tam Quang Tam Đình Tam Thái Tam Hợp H Con Cuông Môn Sơn Yên Khê Lục Dạ Bồng Khê Chi Khê Châu Khê Lạng Khê Tổng Tổng số 16.418 2.831 2.213 3.579 4.555 3.240 5.508 2.471 1.237 1.187 613 17.480 3.168 2.054 2.863 2.787 2.516 2.694 1.398 39.406 Nữ Nam Số người 8.511 1.384 1.051 1.722 2.211 1.543 2.741 1.224 612 604 301 8.726 1.596 1.039 1.421 1.371 1.254 1.353 692 19.387 Tỷ lệ (%) 43,9 7,1 5,4 8,9 11,4 8,0 14,1 6,3 3,2 3,1 1,6 45,0 8,2 5,4 7,3 7,1 6,5 7,0 3,6 100 (Nguồn: Niên giám thống kê 2012) Số người 8.507 1.447 1.162 1.857 2.344 1.697 2.767 1.247 625 583 312 8.754 1.572 1.015 1.442 1.416 1.262 1.341 706 20.028 Tỷ lệ (%) 42,5 7,2 5,8 9,3 11,7 8,5 13,8 6,2 3,1 2,9 1,6 43,7 7,8 5,1 7,2 7,1 6,3 6,7 3,5 100 104 Phụ biểu 07: Mẫu phiếu vấn hộ gia đình - Họ tên người vấn:……………….; Giới tính: Nam Nữ - Tuổi:……………; Trình độ văn hóa:………….; Địa chỉ:……………………… Xin ông bà cho biết vài thông tin thành viên gia đình? - Tổng số người gia đình:…………; Số người nam:……… ; Số nữ:……… - Số người chưa tới tuổi lao động:………… ; tuổi lao động:…………… Số người hết tuổi lao động:………………… - Chi tiết thông tin thành viên gia đình: Họ tên Tuổi Nghề nghiệp Cơ cấu sử dụng đất gia đình nào? Hạng mục Diện tích (ha) Đất nông nghiệp 1.1 Đất canh tác nương dẫy 1.2 Đất canh tác lúa nước 1.3 Đất trồng công nghiệp 1.4 Vườn hộ Đất lâm nghiệp 2.1 Rừng trồng 2.2 Rừng tự nhiên Đất khác Xin ông, bà cho biết cấu thu nhập từ hoạt động sản xuất gia đình nào? - Thu nhập từ hoạt động sản xuất nông nghiệp:………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập từ sản xuất lâm nghiệp:……………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập từ kinh doanh, buôn bán (dịch vụ):………… (Triệu đồng/người/năm) - Thu nhập khác:…………… (Triệu đồng/người/năm), cụ thể hoạt động khác bao gồm:……………………………………………………………………………… 105 Xin ông bà cho biết, gia đình có học không? Mỗi tháng ông bà bỏ tiền chi phí sinh hoạt gia đình cung cấp cho học? Thu nhập gia đình có đủ để chi phí cho sinh hoạt gia đình cung cấp cho học? ……………………………………………………………………………………… Gia đình có thu hái lâm sản từ VQG Pù Mát không? Các loại lâm sản hay thu hái gì? Thời gian thu hái nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà có nhận giúp đỡ từ phía VQG hay không? Cụ thể giúp đỡ gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Hiện ông bà có tham gia hoạt động quản lý, bảo vệ rừng VQG Pù Mát? Ông bà có tham gia đóng góp ý kiến xây dựng VQG, có ý kiến có lắng nghe xem xét chấp nhận? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Ông bà có mong muốn tham gia vào quản lý rừng VQG? Nếu tham gia vào quản lý rừng VQG, ông bà có yêu cầu gì? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... không giá trị bảo tồn Để góp phần nâng cao công tác quản lý bảo vệ rừng cho khu vực nghiên cứu, đề tài Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng Vườn Quốc. .. rừng VQG Pù Mát, từ rút ưu, nhược điểm học kinh nghiệm công tác quản lý bảo vệ rừng khu vực - Đề xuất số giải pháp quy hoạch nhằm tăng cường công tác quản lý bảo vệ rừng, góp phần quản lý bền vững... Tham Gia QLBVR Quản Lý Bảo Vệ Rừng QLRBV Quản Lý Rừng Bền Vững RRA Đánh Giá Nhanh Nông Thôn STT Số Thứ Tự UBND VQG Ủy Ban Nhân Dân Vườn Quốc Gia ĐẶT VẤN ĐỀ Vườn Quốc gia (VQG) Pù Mát khu rừng

Ngày đăng: 05/09/2017, 09:30

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CAM ĐOAN

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG

  • DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ

  • DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • Chương 1

  • TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU

    • 1.1 Trên thế giới

    • 1.2 Ở Việt Nam

    • Chương 2

    • ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, MỤC TIÊU, NỘI DUNG

    • VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu

      • 2.2 Mục tiêu nghiên cứu

      • 2.3. Nội dung và phương pháp nghiên cứu

        • 2.3.1 Nội dung nghiên cứu:

        • 2.3.2. Phương pháp nghiên cứu:

          • 2.3.2.1 Thu thập các thông tin, số liệu và kết quả nghiên cứu đã có

          • 2.3.2.2 Phương pháp đánh giá nhanh nông thôn RRA và đánh giá nông thôn có sự tham gia PRA

          • 2.3.2.3 Phương pháp chuyên gia

          • 2.3.2.4 Phương pháp đánh giá các mối đe dọa tới công tác QLBVR tại Vườn Quốc gia Pù Mát.

          • 2.3.2.5 Phương pháp phân tích thông tin và xử lý số liệu:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan