1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng ở khu bảo tồn biển vịnh nha trang, tỉnh khánh hòa

20 476 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 2,71 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ MINH HIỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SĨ Hà Nội, tháng 12 năm 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - LÊ THỊ MINH HIỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Mã số: Khoa học môi trường 60440301 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Chu Hồi Hà Nội, tháng 12 năm 2016 LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Chu Hồi - giáo viên hướng dẫn, người định hướng tận tình hướng dẫn em suốt trình thực đề tài luận văn thạc sỹ Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo Bộ môn Quản lý Môi trường, Khoa Môi trường, Trường Đại học Khoa học tự nhiên, trang bị cho em kiến thức trình học tập, tạo tảng cho trình nghiên cứu đề tài luận văn hành trang cho em bước tiếp đường nghiên cứu khoa học tương lai Học viên xin chân thành cảm ơn cán Ban quản lý Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, đặc biệt cá nhân anh Nguyễn Thanh Tài, giúp đỡ hiệu q trình thu thập thơng tin điều tra thực địa Học viên muốn gửi lời cảm ơn nhiệt thành tới tập thể bạn học viên cao học khóa K21 Khoa học Mơi trường, người bạn ln đồng hành, khích lệ tơi suốt trình thực luận văn Cuối cùng, tơi xin bầy tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến gia đình tơi ni dạy, chăm sóc, động viên chỗ dựa tinh thần vững tơi suốt q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! TÁC GIẢ LUẬN VĂN Lê Thị Minh Hiền Mục lục Mục lục i DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iv DANH MỤC HÌNH v DANH MỤC BẢNG vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 SINH KẾ CỘNG ĐỒNG TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN 1.1.1 Khu bảo tồn biển 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững KBTB .6 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH KẾ Ở CÁC KHU BẢO TỒN BIỂN 15 1.2.1 Trên giới 15 1.2.2 Tại Việt Nam 17 1.3 KHÁI QUÁT VỀ KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG 18 1.3.1 Vị trí địa lý 18 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 18 1.3.3 Đặc điểm địa chất – địa hình 20 1.3.4 Đặc điểm yếu tố thủy lý, thủy hóa 20 1.3.5 Chất lượng môi trường 21 1.3.6 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 1.3.7 Phân vùng chức KBTB vịnh Nha Trang 24 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 CÁCH TIẾP CẬN 31 i 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 31 2.1.2 Tiếp cận liên ngành 31 2.1.3 Tiếp cận dựa vào hệ sinh thái .31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Thu thập đánh giá nguồn tài liệu thứ cấp 32 2.2.2 Điều tra, khảo sát thực địa 32 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu .34 2.2.4 Phân tích SWOT 35 2.3 KHUNG PHÂN TÍCH 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 CÁC NGUỒN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KBTB VỊNH NHA TRANG 37 3.1.1 Các nguồn sinh kế chung 37 3.1.2 Các nguồn sinh kế hộ gia đình 44 3.2 ĐÁNH GIÁ TỔNG HỢP NGUỒN SINH KẾ CỦA CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KBTB VỊNH NHA TRANG 67 3.3 CÁC THÁCH THỨC ĐỐI VỚI SKBV TRONG KBTB VỊNH NHA TRANG69 3.3.1 Khai thác thủy sản không hợp lý 69 3.3.2 Các vấn đề nuôi trồng thủy sản .71 3.3.3 Sự thay đổi chất lượng nước vịnh Nha Trang 72 3.3.4 Khó khăn hoạt động tạo thu nhập thay .74 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SKBV CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ Ở KBTB VỊNH NHA TRANG 75 3.4.1 Xây dựng tiêu chí sinh kế bền vững .75 3.4.2 Đề xuất giải pháp tạo lập sinh kế bền vững 79 ii KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO a PHỤ LỤC e PHỤ LỤC m iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý DFID Cơ quan Phát triển quốc tế Vương quốc Anh (The Department for International Development) ĐDSH Đa dạng sinh học HST Hệ sinh thái IMM Cơ quan Quản lý Tổng hợp biển Vương quốc Anh (Integrated Marine Management) IUCN Tổ chức Bảo tồn thiên nhiên Quốc tế (International Union for Conservation of Nature) KBTB (MPA) Khu bảo tồn biển (Marine Protected Area) KHKT Khoa học – kỹ thuật LMPA Sinh kế khu bảo tồn biển NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản PTBV Phát triển bền vững SKBV Sinh kế bền vững RNM Rừng ngập mặn UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn Quốc gia WWF Quỹ Bảo tồn thiên nhiên quốc tế (World Wide Fund for Nature) iv DANH MỤC HÌNH Hình 1: Khung sinh kế nơng thôn bền vững Scoones 12 Hình 2: Khung sinh kế bền vững DFID .13 Hình 3: Khung SKBV vùng ven biển IMM .14 Hình 4: Du lịch hoang dã Công viên quốc gia Chobe 16 Hình 5: Bản đồ KBTB vịnh Nha Trang 19 Hình 6: Bản đồ đảo vịnh Nha Trang 42 Hình 7: Khu vực hoạt động nghề lưới kéo 55 Hình 8: Khu vực hoạt động nghề lưới rê 56 Hình 9: Khu vực hoạt động nghề pha xúc 57 Hình 10: Khu vực hoạt động nghề mành 58 Hình 11: Khu vực nuôi trồng thủy sản 59 Hình 12: Đánh giá tổng hợp nguồn sinh kế hộ gia đình 62 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Diện tích dân cư đảo KBTB vịnh Nha Trang 23 Bảng 3: Các hoạt động không phép KBTB vịnh Nha Trang 29 Bảng 4: Các loại nghề khai thác hải sản không phép KBTB vịnh Nha Trang 30 Bảng 2: Phân bố mẫu khảo sát 34 Bảng 5: Trình độ học vấn chủ hộ người lao động (%) 47 Bảng 6: Tiêu chí thang điểm đánh giá nguồn lực sinh kế hộ gia đình 62 Bảng 7: Kiểm định tương quan biến phụ thuộc biến độc lập .64 Bảng 8: Phân tích hồi quy thu nhập biến độc lập 66 Bảng 9: Bảng phân tích sinh kế KBTB vịnh Nha Trang theo mơ hình SWOT 67 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1: Tỷ lệ học sinh tuổi học đến trường 48 Biểu đồ 2: Cơ cấu việc làm phân theo giới tính người độ tuổi lao động 49 Biểu đồ 3: Tỷ lệ số người tạo thu nhập thường xuyên hộ gia đình .50 vii MỞ ĐẦU Để đảm bảo cân phát triển kinh tế bảo vệ tài nguyên, môi trường, Việt Nam nhiều quốc gia khác giới thành lập hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên (protected area), có Khu bảo tồn biển (marine protected area – MPA KBTB) Khi KBTB thành lập, người dân sống xung quanh KBTB không phép bị hạn chế khai thác, sử dụng tài nguyên Điều gây tác động trực tiếp tới sinh kế cộng đồng nơi Người dân bị nguồn sinh kế thường phải chuyển đổi phương thức sản xuất để trì sống Khơng có vậy, nhận thức người dân cịn hạn chế nên xuất tâm lý cho nguồn tài nguyên chung, vắng mặt lực lượng bảo vệ tranh thủ khai thác tối đa, làm cho nguồn tài nguyên ngày cạn kiệt khó phục hồi Do đó, để đảm bảo mục tiêu bảo tồn, đồng thời đáp ứng nhu cầu cộng đồng dân cư sống lân cận KBTB cần phải có định hướng sinh kế đắn, phù hợp với điều kiện tự nhiên vùng lãnh thổ, phù hợp với điều kiện cộng đồng dân cư định hướng phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền địa phương Ban quản lý KBTB Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa KBTB Việt Nam Cộng đồng dân cư chủ yếu ngư dân, sống phụ thuộc hoàn toàn vào khai thác tài nguyên biển gồm nuôi trồng thủy sản (NTTS) đánh bắt gần bờ Năm 2001, dự án thí điểm KBTB Hòn Mun, KBTB vịnh Nha Trang hạn chế số vùng khai thác đánh bắt ngư dân để giải mối đe dọa sinh cảnh vịnh Trong trình thực hiện, dự án rằng, kế hoạch bảo tồn thực đạt kết sinh kế người dân sống KBTB giải Vì vậy, vấn đề sinh kế xác định hai mục tiêu KBTB với mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học (ĐDSH) Năm 2006, Hợp phần sinh kế bền vững KBTB Bộ Thủy sản (trước đây), Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (NN&PTNT) thực xây dựng kế hoạch khôi phục bảo vệ sinh cảnh mà không ảnh hưởng đến sinh kế cộng đồng Sau năm thực hiện, hợp phần hỗ trợ cải thiện đời sống người dân thông qua chương trình hướng dẫn đào tạo nghề, tạo nguồn thu nhập phụ cho người dân đan mành ốc, đan song mây, NTTS theo hướng dẫn Ban quản lý (BQL) vịnh Tuy nhiên sinh kế chưa đạt “tính bền vững” mơ hình dừng lại mức thí điểm, dự án kết thúc sinh kế Cho đến nay, năm sau dự án kết thúc, đời sống người dân lại vấp phải khó khăn ban đầu Điều đặt nhiệm vụ phải tiếp tục có giải pháp trì phát huy kết Hợp phần sinh kế bền vững KBTB tạo Xuất phát từ thực tiễn trên, học viên tiến hành nghiên cứu đề tài luận văn thạc sĩ về: ‘‘Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa” nhằm đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng dân cư, người hưởng lợi sau Hợp phần sinh kế bền vững KBTB Đồng thời, nghiên cứu cung cấp luận khoa học cho giải pháp sinh kế bền vững cộng đồng dân cư Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa Mục tiêu nghiên cứu: Áp dụng cách tiếp cận khung sinh kế bền vững góc độ hộ gia đình, mục tiêu chung luận văn đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng KBTB vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa dựa lực Mục tiêu cụ thể luận văn bao gồm: (i) Hệ thống hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững; (ii) Đánh giá thực trạng sinh kế KBTB vịnh Nha Trang; (iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững KBTB; (iv) Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững Câu hỏi nghiên cứu: Để đạt mục tiêu nghiên cứu cụ thể nêu trên, luận văn tập trung trả lời câu hỏi sau đây: (i) Cơ sở lý thuyết học kinh nghiệm thực tiễn giới Việt Nam sinh kế bền vững gì? (ii) Các hộ gia đình KBTB vịnh Nha Trang sử dụng nguồn lực sinh kế để thực hoạt động kinh tế đạt kết sinh kế gì? (iii) Các yếu tố ảnh hưởng tới sinh kế bền vững KBTB vịnh Nha Trang? (iv) Các sinh kế bền vững cộng đồng dân cư KBTB vịnh Nha Trang giải pháp đề xuất cho khu vực nghiên cứu? Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu luận văn sinh kế bền vững cư dân KBTB vịnh Nha Trang, bao gồm vấn đề liên quan đến nguồn lực sinh kế, hoạt động sinh kế, kết sinh kế hình thức hỗ trợ sinh kế Phạm vi nghiên cứu: Về không gian: Phạm vi nghiên cứu toàn khu vực vịnh Nha Trang có người dân sinh sống, bao gồm khóm đảo Trí Nguyên, Vũng Ngán, Bích Đầm, Đầm Báy Về thời gian: Luận văn xem xét thay đổi sinh kế hộ gia đình KBTB vịnh Nha Trang từ thành lập đến Do đó, số liệu thứ cấp sử dụng cho phân tích đánh giá thu thập cho giai đoạn 2001-2016 Ngoài ra, để phân tích nội dung liên quan đến thực trạng diễn sinh kế cộng đồng KBTB, số liệu sơ cấp thu thập vào tháng năm 2016 Nội dung nghiên cứu: - Sinh kế: xem xét tới nhóm sinh kế chính: thủy sản (bao gồm đánh bắt ni trồng), nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi), dịch vụ (buôn bán, làm thuê) - Khung sinh kế hộ gia đình: đề cập tới nhóm yếu tố: (i) nguồn lực sinh kế; (ii) hoạt động sinh kế, (iii) kết sinh kế, (iv) thể chế sách địa phương, (v) bối cảnh bên ngồi; tập trung vào yếu tố nguồn lực sinh kế - Tính bền vững sinh kế: đánh giá khía cạnh: kinh tế, xã hội, môi trường, thể chế an ninh quốc phịng Cấu trúc luận văn: Ngồi phần Mở đầu, Kết luận, Mục lục, Danh mục từ viết tắt, Danh mục hình, Danh mục bảng, Danh mục biểu đồ, Danh mục tài liệu tham khảo Phụ lục, Luận văn cấu trúc thành chương: Chương 1: Tổng quan vấn đề Nội dung chương tổng quan khái niệm lý thuyết sử dụng nghiên cứu, vấn đề Khu bảo tồn, sinh kế bền vững, lịch sử nghiên cứu giới Việt Nam, khái quát khu vực nghiên cứu Chương 2: Phương pháp nghiên cứu Chương mô tả chi tiết cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu sử dụng để đạt mục tiêu nghiên cứu, bao gồm mô tả khung phân tích, nguồn liệu thu thập cách thức thu thập xử lý số liệu Chương 3: Kết nghiên cứu thảo luận Chương trình bày kết đạt nghiên cứu, bao gồm đánh giá trạng nguồn sinh kế chung cộng đồng nguồn sinh kế riêng hộ gia đình KBTB vịnh Nha Trang, từ đánh giá tổng hợp nguồn sinh kế, phân tích yếu tố ảnh hưởng tới thu nhập người dân Phân tích thách thức sinh kế bền vững KBTB Trên sở xây dựng tiêu chí đánh giá sinh kế bền vững, giải pháp đưa bao gồm: cải thiện sở hạ tầng, xây dựng sinh kế mới, đảm bảo sinh kế truyền thống, tiếp cận nguồn tài khuyến khích đồng quản lý CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VẤN ĐỀ 1.1 SINH KẾ CỘNG ĐỒNG TRONG KHU BẢO TỒN BIỂN 1.1.1 Khu bảo tồn biển Theo IUCN (1988), KBTB “một khu vực thuộc vùng triều triều, khối nước phía khu hệ động, thực vật, đặc điểm lịch sử văn hóa kèm bảo vệ pháp luật biện pháp tích cực nhằm bảo vệ phần tồn mơi trường đó” [6] Theo văn hợp 08/VBHN-BNNPTNT ngày 27 tháng năm 2015 Bộ NN&PTNT, “KBTB vùng biển xác định (kể đảo có vùng biển đó) có lồi động vật, thực vật có giá trị tầm quan trọng quốc gia quốc tế khoa học, giáo dục, du lịch, giải trí bảo vệ quản lý theo quy chế khu bảo tồn” [2] Theo Quy chế tạm thời quản lý KBTB Hòn Mun (2002), “KBTB vùng biển mà ĐDSH nguồn tài nguyên thiên nhiên đặc điểm lịch sử, văn hóa kèm quản lý, trì bảo vệ theo quy định pháp luật” [5] Tóm lại, KBTB khu vực biển (bao gồm đảo nhỏ bên trong) có giá trị ĐDSH giá trị văn hóa, lịch sử, quản lý theo pháp luật, kết hợp với biện pháp khác để trì, bảo vệ chia sẻ lợi ích từ giá trị bảo tồn, gắn với sinh kế bền vững người dân địa phương sống lân cận KBTB Mục tiêu xây dựng KBTB bảo tồn giá trị sinh thái ĐDSH KBTB giúp trì chức suất hệ sinh thái (HST), đảm bảo an tồn cho q trình sinh thái quan trọng cách kiểm soát hoạt động tàn phá phá huỷ mơi trường tự nhiên Q trình q trình vật lý (sự vận chuyển nước, thức ăn, sinh vật trọng lực, sóng dịng chảy); hố học (sự trao đổi khí, trao đổi chất) sinh học (quá trình thay đổi mức dinh dưỡng) Tất q trình góp phần trì tính tồn vẹn suất HST [10] KBTB góp phần đảm bảo khả tồn tại, trì phát triển đa dạng loài sinh vật biển Bảo vệ, phục hồi lồi q, hiếm, có nguy bị đe dọa, tuyệt chủng KBTB đảm bảo môi trường sống cho loài, khu vực sinh sản an toàn cho cá thể, đồng thời khu vực nuôi dưỡng (ương) cho giai đoạn non Ngoài ra, KBTB giúp bổ sung đàn giống bị suy yếu cách bảo tồn giống vận chuyển chúng đến khu vực bị suy yếu thông qua di cư hiệu ứng ‘tràn’ (spill-over effect) Ngoài ra, KBTB cịn xây dựng với mục đích phục vụ hoạt động giáo dục - đào tạo nghiên cứu khoa học Đây ‘phịng thí nghiệm sống’ tự nhiên cung cấp liệu (hình mẫu) để nhà khoa học dựa vào xây dựng giả thuyết mối quan hệ người tự nhiên xác định xu hướng biến đổi khí hậu (BĐKH) mơi trường tương lai KBTB hỗ trợ bảo vệ HST ven bờ khỏi thảm họa thiên nhiên Các đảo chắn, rạn san hô, rừng ngập mặn giúp bảo vệ người HST ven biển đảo ven bờ trước tàn phá gió, bão Đặc biệt, KBTB nơi trì nguồn sinh kế cộng đồng dân cư sống lân cận KBTB 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững KBTB a) Sinh kế Ý tưởng sinh kế (livelihood) Chambers đề cập tác phẩm ông từ năm 1980 Theo đó, sinh kế đươc hiểu theo cách đơn giản phương tiện để kiếm sống Năm 1992, Chambers Conway định nghĩa lại “Sinh kế công cụ giảm nghèo, bao gồm khả năng, nguồn lực, cách tiếp cận hoạt động cần thiết làm phương tiện kiếm sống người” [18] Ellis (2000) cho rằng, sinh kế bao gồm tài sản (tự nhiên, phương tiện vật chất, người, tài nguồn vốn xã hội), hoạt động hội tiếp cận đến tài sản hoạt động (đạt thơng qua thể chế quan hệ xã hội), mà theo định sinh kế thuộc cá nhân nông hộ [22] Theo DFID (1999), “Sinh kế bao gồm khả năng, tài sản (bao gồm nguồn lực vật chất, xã hội) hoạt động cần thiết để kiếm sống [19] Như vậy, sinh kế khái niệm rộng, bao gồm nguồn lực (tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội) mà cá nhân, hộ gia đình, xã hội sở hữu; kết hợp với định hoạt động mà họ thực thi; sử dụng trao đổi để tạo kết nhằm đáp ứng nhu cầu, mục tiêu sống họ Sinh kế nghiên cứu nhiều cấp độ khác cá nhân, hộ gia đình, nhóm đối tượng,… phổ biến cấp hộ gia đình b) Sinh kế bền vững Sinh kế bền vững (sustainable livelihood) hay sinh kế trở nên bền vững có khả thích ứng trước tác động bất thường từ bên ngoài, nâng cao lực tài sản cá nhân, hộ gia đình không ảnh hưởng tới nguồn lợi tự nhiên hệ tương lai Chambers Conway (1992) đưa khái niệm sinh kế bền vững (SKBV) cấp hộ gia đình: “SKBV đối phó với rủi ro cú sốc, trì tăng cường khả tài sản, đồng thời cung cấp hội SKBV cho hệ sau góp phần tạo lợi ích cho cộng đồng, địa phương toàn cầu ngắn hạn dài hạn SKBV cung cấp cách tiếp cận tích hợp chặt chẽ với vấn đề nghèo đói” [18] Theo DFID (2001), sinh kế đạt bền vững giải căng thẳng đột biến, có khả phục hồi, trì tăng cường khả năng, nguồn lực tương lai mà không làm tổn hại đến tài nguyên thiên nhiên [20] Trong luận văn này, tác giả sử dụng định nghĩa tiêu chí SKBV theo DFID c) Tính bền vững sinh kế Chambers Conway (1992) đánh giá tính bền vững (sustainability) sinh kế hai phương diện: bền vững môi trường bền vững xã hội Bền vững môi trường đề cập đến khả sinh kế việc trì tăng cường nguồn lực tự nhiên, đặc biệt dành cho hệ tương lai Bền vững xã hội đề cập đến khả sinh kế việc giải căng thẳng đột biến [18] Kế thừa luận điểm vậy, Scoones (1998), Ashley Carney (1999), DFID (2001) Solesbury (2003) phát triển tính bền vững sinh kế phương diện kinh tế - thể chế đến thống đánh giá tính bền vững sinh kế bốn phương diện bao gồm kinh tế, xã hội, mơi trường thể chế [17,20,25] Theo đó: - Một sinh kế coi bền vững kinh tế đạt được, trì mức phúc lợi kinh tế mức phúc lợi kinh tế khác khu vực - Tính bền vững xã hội sinh kế đạt phân biệt xã hội giảm thiểu cơng xã hội nâng cao - Tính bền vững môi trường thể việc trì tăng cường suất nguồn tài ngun thiên nhiên lợi ích hệ tương lai - Tính bền vững thể chế đề cập đến khả thực cách liên tục ổn định chế, cấu trúc hỗ trợ hoạt động sinh kế Theo tác giả, bốn phương diện có vai trị quan trọng cần phải xác định cân tối ưu phương diện Như vậy, sinh kế coi bền vững thỏa mãn: (i) có khả thích ứng phục hồi trước ‘cú sốc’ từ bên ngồi, (ii) trì suất mục tiêu dài hạn nguồn tài nguyên thiên nhiên, (iii) không phụ thuộc vào hỗ trợ từ bên ngồi (iv) khơng phương hại đến sinh kế khác Từ bốn phương diện, DFID (2001) xây dựng bốn nhóm tiêu chí để đánh giá tính bền vững sinh kế sau [20]: - Bền vững kinh tế: đánh giá tiêu gia tăng thu nhập cá nhân, hộ gia đình; - Bền vững xã hội: đánh giá tiêu tạo thêm công ăn việc làm, giảm đói nghèo, giảm bất bình đẳng xã hội đảm bảo an ninh lương thực; - Bền vững môi trường: đánh giá thông qua việc sử dụng có hiệu quả, bền vững nguồn tài nguyên thiên nhiên (đất, nước, khơng khí, rừng, sinh vật,…) khơng gây ảnh hưởng, suy thối, nhiễm mơi trường; - Bền vững thể chế: đánh giá thông qua số tiêu chí như: xây dựng hồn thiện khung pháp lý, hoạch định sách dựa đồng thuận người dân, từ tạo mơi trường thuận lợi thể chế sách để sinh kế, trì phát triển hiệu d) Tính thiết yếu sinh kế bền vững Sau trình dài tập trung vào phát triển kinh tế, người dần nhận thức tầm quan trọng việc bảo vệ tài nguyên môi trường Chính phủ quốc gia ý thức rằng: thu nhập, đời sống người dân đảm bảo tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt hay mơi trường sống bị hủy hoại sinh tồn bền vững Do vậy, SKBV phù hợp bối cảnh tại, thỏa mãn đồng thời điều kiện sau: - Đảm bảo thu nhập cho người dân; - Phát triển kinh tế - xã hội, bao gồm nâng cao chất lượng sống, đảm bảo y tế, giáo dục phúc lợi xã hội khác; - Bảo vệ môi trường tài nguyên; - Xây dựng lực cho cá nhân thúc đẩy tham gia người dân vào tổ chức xã hội dân sự; - Giải vấn đề giới, nâng cao lực phụ nữ hoạt động tạo thu nhập, tăng cường vai trò họ gia đình tham gia vào hoạt động xã hội; - Định hướng bền vững chế, sách quyền địa phương e) Khung sinh kế bền vững Có nhiều khung sinh kế bền vững (sustainable livelihood framework) xây dựng Tuy nhiên, khung sinh kế phân tích tác động qua lại nhóm yếu tố chính, ảnh hưởng đến sinh kế hộ gia đình là: nguồn sinh kế, phương án sinh kế, kết sinh kế, qui trình thể chế sách, bối cảnh bên Nguồn sinh kế: nguồn lực mà người có khả tiếp cận để thực hoạt động sinh kế Có loại nguồn sinh kế: - Nguồn tự nhiên: bao gồm nguồn tài ngun có mơi trường tự nhiên mà người sử dụng để thực hoạt động sinh kế, ví dụ đất đai, rừng, tài ngun biển, nước, khơng khí, ĐDSH,… - Nguồn vật chất: bao gồm hệ thống sở hạ tầng hỗ trợ cho hoạt động sinh kế, ví dụ như: đường giao thơng, nhà ở, cấp nước, nước, lượng điện), thơng tin, - Nguồn tài chính: bao gồm nguồn vốn khác mà người sử dụng để đạt mục tiêu sinh kế, bao gồm khoản tiền tiết kiệm, tiền mặt, trang sức, khoản vay, khoản thu nhập,… - Nguồn nhân lực: bao gồm kỹ năng, kiến thức, kinh nghiệm, khả lao động, sức khỏe, trình độ giáo dục mà yếu tố giúp người thực chiến lược sinh kế khác đạt kết sinh kế khác - Nguồn xã hội: bao gồm mối quan hệ người với người xã hội mà người dựa vào để thực hoạt động sinh kế, chủ yếu bao gồm mạng lưới xã hội (các tổ chức trị dân sự), thành viên tổ chức cộng đồng, tiếp cận thị trường,… Phương án sinh kế: cách mà hộ gia đình sử dụng nguồn sinh kế sẵn có để kiếm sống đáp ứng nhu cầu sống Các nhóm dân cư khác cộng đồng có đặc điểm kinh tế - xã hội nguồn sinh kế khác nên có lựa chọn chiến lược sinh kế không giống Các chiến lược 10 ... cứu đề tài luận văn thạc sĩ về: ‘? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa? ?? nhằm đánh giá thực trạng sinh kế cộng đồng. .. NHIÊN - LÊ THỊ MINH HIỀN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN BIỂN VỊNH NHA TRANG, TỈNH KHÁNH HÒA Chuyên ngành: Mã số: Khoa học môi... hóa sở lý luận thực tiễn sinh kế bền vững; (ii) Đánh giá thực trạng sinh kế KBTB vịnh Nha Trang; (iii) Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến sinh kế bền vững KBTB; (iv) Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững

Ngày đăng: 11/03/2017, 09:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w