1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng ở khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa

126 882 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 2,1 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Hà Nội - năm 2012 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài nguyên môi trường Mã số: 60.85.15 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ QUÝ QUỲNH Hà Nội - năm 2012 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu 2.2 Nhiệm vụ 3 Phạm vi nghiên cứu Cơ sở tài liệu Ý nghĩa đề tài Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Khu bảo tồn thiên nhiên phân hạng Khu bảo tồn thiên nhiên 1.1.2 Sinh kế sinh kế bền vững 1.1.3 Tương quan sinh kế bền vững với bảo tồn tài nguyên đa dạng sinh học Khu bảo tồn thiên nhiên 15 1.2 LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU SINH KẾ Ở CÁC KBTTN 19 2.1 Trên giới 19 1.2.2 Ở Việt Nam 21 1.3 QUAN ĐIỂM VÀ CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 25 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 25 CHƢƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN 28 2.1 KHÁI QUÁT ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 28 2.1.1 Khái quát chung Khu vực nghiên cứu 28 2.1.2 Đặc điểm xã điều tra 35 2.2 ĐÁNH GIÁ CÁC NGUỒN VỐN SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN 37 2.2.1 Các nguồn vốn sinh kế hộ gia đình 37 2.2.2 Các nguồn vốn sinh kế chung 54 2.2.3 Đánh giá tổng hợp nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư KBT Xuân Liên 67 2.3 HOẠT ĐỘNG SINH KẾ CỦA DÂN CƢ Ở KBTTN XUÂN LIÊN 69 2.3.1 Hoạt động sản xuất nông nghiệp 69 2.3.2 Hoạt động phi nông nghiệp 80 CHƢƠNG ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KBTTN XUÂN LIÊN 82 3.1 TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG SINH KẾ ĐẾN ĐA DẠNG SINH HỌC KBTTN XUÂN LIÊN 82 3.1.1 Hoạt động khai thác, sử dụng sản phẩm rừng KBT suy giảm đa dạng sinh học 82 3.1.2 Hoạt động trồng trọt, chăn nuôi gia súc tác động tới tài nguyên KBT 88 3.2 GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG ĐỀ XUẤT CHO CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KBTTN XUÂN LIÊN 89 3.2.1 Giải giáp nguồn vốn sinh kế 90 3.2.2 Giải pháp kỹ thuật 95 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á BQL Ban quản lý CCCSLI Cơ chế chia sẻ lợi ích DFIT Bộ phát triển quốc tế Vương quốc Anh DA Dự án ĐDSH Đa dạng sinh học DLST Du lịch sinh thái FAO Tổ chức lương thực giới IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu bảo tồn KBTTN Khu bảo tồn thiên nhiên KDTSQ Khu dự trữ sinh KDTTN Khu dự trữ thiên nhiên HGĐ Hộ gia đình SKBV Sinh kế bền vững THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông UBND Ủy ban nhân dân VQG Vườn quốc gia VCF Quỹ bảo tồn quốc gia Việt Nam i DANH MỤC BẢNG Tên bảng TT Trang 1.1 Tổng giá trị kinh tế Khu bảo tồn thiên nhiên 1.2 Tổng giá trị kinh tế KBTTN 15 2.1 Diện tích, dân số mật độ dân sốcác xã KBT Xuân Liên (2011) 34 2.2 Thành phần dân tộc tình trạng đói nghèo xã vùng đệm KBT Xuân Liên (2011) 35 2.3 Tỷ lệ HGĐ có loại tiện nghi sinh hoạt xã khảo sát 43 2.4 Tỷ lệ số hộ có loại cơng cụ sản xuất xã điều tra 43 2.5 Tỷ lệ HGĐ tham gia lớp tập huấn kỹ thuật xã khảo sát 46 2.6 Diện tích rừng đặc dụng phịng hộ bình qn hộ xã điều tra 48 2.7 Tình hình thu nhập, chi tiêu năm 2011 HGĐ xã điều tra 50 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 Đánh giá tổng hợp lợi hạn chế nguồn vốn sinh kế HGĐ KBT Xuân Liên Tiêu chí đánh giá xếp hạng nguồn vốn sinh kế HGĐ Đánh giá nguồn vốn sinh kế HGĐ xã KBT Xuân Liên Tiêu chí đánh giá xếp hạng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên; kinh tế - xã hội xã KBT Diện tích loại đất bình quân đầu người xã KBT Xuân Liên 51 53 54 54 56 Đánh giá tổng hợp điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 2.13 2.14 2.15 2.16 58 xã KBT Xuân Liên Trình độ lực lượng cán xã khảo sát KBT Xuân Liên Các chương trình, dự án hỗ trợ sinh kế Nhà nước KBT Xn Liên Các mơ hình kinh tế triển khai năm 2012 Dự án Nông thôn, miền núi 61 63 65 2.17 Các mơ hình kinh tế triển khai năm 2012 VCF tài trợ 66 2.18 Đánh giá tổng hợp điều kiện kinh tế - xã hội xã KBT Xuân Liên 67 ii 2.19 2.20 2.21 2.22 2.23 2.24 2.25 3.1 3.2 3.3 3.4 Đánh giá tổng hợp nguồn vốn sinh kế cộng đồng dân cư KBT Xuân Liên Hiện trạng sử dụng đất nông lâm nghiệp xã vùng đệm KBT Xuân Liên Diện tích, suất sản lượng lúa xã vùng đệm KBT Xuân Liên Diện tích, suất, sản lượng số hàng năm khác KBT Xuân Liên Tổng số lượng đàn gia súc xã vùng đệm qua năm Tổng đàn gia súc xã vùng đệm KBTTN Xuân Liên năm 2011 Tổng hợp khó khăn, hạn chế hoạt động nông nghiệp cộng đồng dân cư KBT Xuân Liên Các loài lâm sản gỗ người dân Thôn Minh Ngọc (Lương Sơn) khai thác KBT Xuân Liên Mức phong phú số gỗ mà người dân thôn Minh Ngọc khai thác, sử dụng Các loại lâm sản ngồi gỗ khai thác,sử dụng thôn Đục (Bát Mọt) Mức phong phú số lâm sản ngồi gỗ mà người dân thơn Đục (Bát Mọt) khai thác, sử dụng iii 68 70 72 73 75 76 79 83 84 85 86 DANH MỤC HÌNH Tên hình TT Trang 1.1 Khung phân tích sinh kế bền vững nông dân nghèo (SLF) 13 1.2 Vai trị chương trình can thiệp (DFIT) 14 1.3 Sơ đồ thể xã điều tra vấn 27 2.1 Sơ đồ phân khu chức KBTTN Xuân Liên 30 2.2 Sơ đồ thể ranh giới xã KBTTN Xuân Liên 31 2.3 Chợ xã Lương Sơn 60 2.4 Chợ thị trấn Thường Xuân 60 3.1 Đốt, dọn nương khu vực Làng Thắm (xã Vạn Xuân) 89 3.2 Chăn thả gia súc tự khu vực Làng Thắm (xã Vạn Xuân) 89 3.3 Bản đồ đề xuất thứ tự ưu tiên xã cần cải thiện nguồn vốn sinh kế 92 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Tên Biểu đồ TT Trang 2.1 Trình độ học vấn chủ hộ xã khảo sát 38 2.2 Biểu đồ so sánh trình độ học vấn chủ hộ xã khảo sát 39 2.3 Cơ cấu nghề nghiệp hộ gia đình 40 2.4 Biểu đồ so sánh cấu nghề nghiệp chủ hộ xã khảo sát 40 2.5 Cơ cấu nhà hai xã điều tra 42 2.6 So sánh cấu nhà xã khảo sát 42 2.7 Tỷ lệ hộ có loại tiện nghi sinh hoạt xã khảo sát 43 2.8 Tỷ lệ số hộ có loại cơng cụ sản xuất xã điều tra 44 2.9 Tỷ lệ tham gia tổ chức đoàn thể HGĐ 45 2.10 Cơ cấu thu nhập HGĐ xã điều tra 49 3.1 Phân bố nhóm lâm sản người dân khai thác KBT 87 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Danh sách người vấn Phụ lục 2: Danh mục loại tài nguyên chia sẻ thôn Hang Cáu Phụ lục 3: Phiếu điều tra sinh kế hộ gia đình tình hình sử dụng tài nguyên Khu bảo tồn Xuân Liên iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Phát triển kinh tế - xã hội thường đơi với mở rộng diện tích canh tác, phát rừng làm rẫy, điều làm suy giảm đa dạng sinh học Để đảm bảo cân phát triển tái tạo tài nguyên Việt Nam nhiều quốc gia khác giới thành lập hệ thống Khu bảo tồn thiên nhiên (KBTTN) Các khu KBTTN Việt Nam thường nằm vùng sâu, vùng xa gần với cộng đồng dân tộc thiểu số, nơi mà tỷ lệ đói nghèo mức cao, sống người dân cịn nhiều khó khăn phụ thuộc nhiều vào nguồn tài nguyên thiên nhiên Theo tổ chức Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế (IUCN), 2004: “Người dân nghèo thường đối tượng phụ thuộc nhiều vào môi trường đối tượng trực tiếp gián tiếp sử dụng nguồn tài nguyên thiên nhiên Do đó, họ đối tượng chịu ảnh hưởng nặng nề môi trường bị suy thoái quyền tiếp cận họ nguồn tài nguyên thiên nhiên bị hạn chế khơng chấp thuận”[23] Khi KBTTN thành lập người dân sống xung quanh KBTTN không phép bị hạn chế khai thác tài nguyên khu bảo tồn, đặc biệt tài nguyên sinh vật Điều tác động lớn tới sinh kế họ, buộc người dân phải thay đổi phương thức sản xuất lương thực, thực phẩm, cải vật chất để trì, đáp ứng nhu cầu sống Những người dân buộc phải khai thác tài nguyên khu vực khơng phép Thậm chí, xuất tâm lý cho tài ngun khơng cịn họ nữa, vắng mặt lực lượng bảo vệ họ tranh thủ khai thác tối đa, làm cho nguồn tài ngun đa dạng sinh học khơng cịn khả tự phục hồi Mỗi cộng đồng dân cư có đặc trưng riêng, nhu cầu riêng, thích ứng kinh tế, ứng xử văn hóa có tập tục sống, tập quán canh tác, có mối liên kết mang tính xã hội khác Do đó, để bảo tồn đa dạng sinh học, đảm bảo sống nhu cầu cộng đồng dân cư sống Khu bảo tồn thiên nhiên cần có định hướng sinh kế phải phù hợp với cộng đồng dân cư phù hợp với điều kiện tự nhiên lãnh thổ họ khai thác định hướng phát triển kinh tế - xã hội cấp quyền địa phương, Ban quản lý KBTTN KBTTN Xuân Liên thuộc địa bàn hành huyện Thường Xuân, cách Thành phố Thanh Hoá 60km, hướng Tây Nam thành lập năm 2000 KBT có mức độ đa dạng sinh học đánh giá cao Sinh sống địa bàn khu bảo tồn có cư dân xã (Bát Mọt, Yên Nhân, Vạn Xuân, Xuân Cẩm, Lương Sơn), với thành phần dân tộc, dân tộc Thái chiếm chủ yếu Các xã KBT Xuân Liên thuộc vành đai biên giới, vùng sâu vùng xa tỉnh Thanh Hoá, đời sống khó khăn, sống cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn lợi từ rừng Khi cơng trình thủy điện cửa Đạt xây dựng tích nước năm 2006 làm chìm, ngập nhiều diện tích đất canh tác, thổ cư đồng bào lòng hồ khiến sống họ khó khăn Phát triển sinh kế bền vững (SKBV) cho cộng đồng địa phương, đặc biệt cộng đồng dân tộc thiểu số KBTTN Xuân Liên mục tiêu địa phương, KBT giới, đảm bảo cân phát triển bảo tồn Nhưng chưa có cơng trình nghiên cứu toàn diện, cung cấp luận khoa học để xây dựng phát triển SKBV cho cộng đồng dân cư KBTTN Xuân Liên Xuất phát từ lý học viên tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa” nhằm cung cấp luận khoa học cho giải pháp sinh kế bền vững cộng đồng dân cư KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa Mục tiêu, nhiệm vụ đề tài 2.1 Mục tiêu - Làm rõ trạng sinh kế cộng đồng dân cư Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa - Đánh giá tác động hoạt động sinh kế cộng đồng tới đa dạng sinh học KBTTN Xuân Liên - Đề xuất giải pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên ... pháp sinh kế bền vững cho cộng đồng Khu bảo tồn thiên nhiên Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa? ?? nhằm cung cấp luận khoa học cho giải pháp sinh kế bền vững cộng đồng dân cư KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa. .. CỨU SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN NGHIÊN CỨU SINH KẾ CỘNG ĐỒNG DÂN CƢ Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN 1.1.1 Khu bảo tồn thiên nhiên phân hạng Khu bảo tồn thiên nhiên. .. HỌC TỰ NHIÊN VŨ THỊ NGỌC ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SINH KẾ BỀN VỮNG CHO CỘNG ĐỒNG Ở KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN XUÂN LIÊN, TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Sử dụng bảo vệ tài

Ngày đăng: 20/03/2015, 13:40

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2012), Thỏa thuận cơ chế chia sẻ lợi ích: về việc quản lý vùng đồng cỏ và chăn thả gia súc tại khu chăn thả cố định; về quản lý, sử dụng một số loại Lâm sản ngoài gỗ trong phân khu phục hồi sinh thái, Thanh Hóa Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thỏa thuận cơ chế chia sẻ lợi ích: "về việc quản lý vùng đồng cỏ và chăn thả gia súc tại khu chăn thả cố định; về quản lý, sử dụng một số loại Lâm sản ngoài gỗ trong phân khu phục hồi sinh thái
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Xuân Liên
Năm: 2012
3. Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2008), Báo cáo kết quả thực hiện gói thầu: “Tổ chức điều tra về kinh tế - xã hội để xây dựng các yêu cầu hiện tại đối với các sản phẩm rừng trong vùng đệm, đặc biệt là đối với 11 thôn nằm sát ranh giới Khu bảo tồn” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kết quả thực hiện gói thầu: "“Tổ chức điều tra về kinh tế - xã hội để xây dựng các yêu cầu hiện tại đối với các sản phẩm rừng trong vùng đệm, đặc biệt là đối với 11 thôn nằm sát ranh giới Khu bảo tồn
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Xuân Liên
Năm: 2008
4. Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2009), Đánh giá nhu cầu bảo tồn KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam, mới được cập nhật thêm năm 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá nhu cầu bảo tồn KBTTN Xuân Liên, tỉnh Thanh Hóa, Việt Nam
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Xuân Liên
Năm: 2009
6. Ban quản lý KBTTN Xuân Liên (2011), Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Xuân Liên, Dự án trình Quỹ bảo tồn Việt Nam, đã được phê duyệt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tăng cường năng lực quản lý và thực hiện cơ chế chia sẻ lợi ích nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn đa dạng sinh học tại KBTTN Xuân Liên
Tác giả: Ban quản lý KBTTN Xuân Liên
Năm: 2011
10. Dự án Quản lý tổng hợp các hoạt động đầm phá IMOLA - Huế (2006), Cẩm nang phương pháp đánh giá nông thôn và phân tích sinh kế bền vững: Khái niệm và ứng dụng (Bản dịch), Tài liệu xuất bản của Dự Án IMOLA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang phương pháp đánh giá nông thôn và phân tích sinh kế bền vững: Khái niệm và ứng dụng (Bản dịch)
Tác giả: Dự án Quản lý tổng hợp các hoạt động đầm phá IMOLA - Huế
Năm: 2006
11. Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp (2005), Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế ở nông thôn ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu thuộc Chương trình Hỗ trợ ngành Lâm nghiệp và đối tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp, giảm nghèo và sinh kế ở nông thôn ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Đức Thuận và nhóm nghiên cứu trường Đại học Lâm nghiệp
Năm: 2005
12. Emily A Schultz- Robert H. Lavenda (2001), Nhân học, một quan điểm về tình trạng nhân sinh, Bản tiếng Việt, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân học, một quan điểm về tình trạng nhân sinh
Tác giả: Emily A Schultz- Robert H. Lavenda
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
Năm: 2001
13. Grant Evans (chủ biên) (2001), Bức khảm văn hóa Châu Á (tiếp cận nhân học, Bản tiếng Việt, NXB Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bức khảm văn hóa Châu Á (tiếp cận nhân học
Tác giả: Grant Evans (chủ biên)
Nhà XB: NXB Văn hóa dân tộc
Năm: 2001
14. Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Sen, Trương Quang Hoàng (2005), Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế (Trường hợp xã Phú Vinh , huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế, Đề tài nghiên cứu của Trung tâm phát triển nông thôn Miền Trung, Đại học Nông Lâm Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng quản lý rừng và ảnh hưởng của nó đến sinh kế người dân miền núi Thừa Thiên Huế (Trường hợp xã Phú Vinh , huyện A Lưới, Thừa Thiên Huế
Tác giả: Hoàng Mạnh Quân, Hoàng Thị Sen, Trương Quang Hoàng
Năm: 2005
15. IUCN Việt Nam (2008), Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế, IUCN Việt Nam, Hà Nội, Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên: Một số kinh nghiệm và bài học quốc tế
Tác giả: IUCN Việt Nam
Năm: 2008
16. Lê Diên Dực (2012), Vai trò của cộng đồng trong phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học, Bài đăng trên Website Viện nghiên cứu chính sách xã hội, truy cập ngày 21/10/2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của cộng đồng trong phát triển và bảo tồn đa dạng sinh học
Tác giả: Lê Diên Dực
Năm: 2012
17. Nguyễn Văn Sửu (2010), Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo, Tạp chí dân tộc học (số 2), trang 3, Viện Dân tộc học Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khung sinh kế bền vững: Một cách phân tích toàn diện về phát triển và giảm nghèo
Tác giả: Nguyễn Văn Sửu
Năm: 2010
18. Nguyễn Quốc Dựng (2004), Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh, tỉnh Quảng Nam, Luận văn Thạc sỹ Khoa học lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất một số giải pháp đồng quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên sông Thanh, tỉnh Quảng Nam
Tác giả: Nguyễn Quốc Dựng
Năm: 2004
19. Nguyễn Viết Cách và cộng sự (2009), Giám sát tác động xã hội và đánh giá khả năng bị tổn thương của các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đất ngập nước khu vực Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định, Báo cáo Kinh tế - xã hội của Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giám sát tác động xã hội và đánh giá khả năng bị tổn thương của các hoạt động sinh kế phụ thuộc vào tài nguyên đất ngập nước khu vực Vườn Quốc Gia Xuân Thủy, Nam Định
Tác giả: Nguyễn Viết Cách và cộng sự
Năm: 2009
21. Phạm Văn Dũng (2012), Quản lý Tài nguyên dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái ở xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An, Bài luận nghiên cứu đăng trên Website Viện nghiên cứu chính sách xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý Tài nguyên dựa vào cộng đồng: Nghiên cứu trường hợp dân tộc Thái ở xã Hạnh Dịch, huyện Quế Phong, Tỉnh Nghệ An
Tác giả: Phạm Văn Dũng
Năm: 2012
22. Phạm Bảo Dương (2009), Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững, bài đăng trên Website của Bộ môn Nghiên cứu Chiến lược và chính sách, Viện Chính sách Chiến lược phát triển Nông nghiệp, Nông thôn – Bộ NN và PTNT, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tóm tắt: Các nhân tố hỗ trợ và cản trở hộ nghèo tiếp cận các nguồn vốn sinh kế để giảm nghèo bền vững
Tác giả: Phạm Bảo Dương
Năm: 2009
23. Angus MacEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Key Simington (2007), Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam, WWF Việt Nam xuất bản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh kế bền vững cho các Khu bảo tồn biển Việt Nam
Tác giả: Angus MacEwin, Nguyễn Tố Uyên, Thẩm Ngọc Diệp, Hà Minh Trí, Key Simington
Năm: 2007
25. Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Vinh, Mai Văn Thành (2005), Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân cấp trong quản lý tài nguyên rừng và sinh kế người dân
Tác giả: Trần Đức Viên, Nguyễn Văn Vinh, Mai Văn Thành
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2005
26. Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ) (2007), Nghiên cứu khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đệm KBTTN Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa, Đề tài nghiên cứu cấp Bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khai thác tổng hợp và sử dụng hợp lý tài nguyên nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng đệm KBTTN Xuân Liên - tỉnh Thanh Hóa
Tác giả: Trung tâm nghiên cứu phát triển vùng (Bộ Khoa học và Công nghệ)
Năm: 2007
32. UBND xã Lương Sơn (2012), Biểu tổng hợp điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã Lương Sơn.Một số website Sách, tạp chí
Tiêu đề: Biểu tổng hợp điều kiện cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội xã Lương Sơn
Tác giả: UBND xã Lương Sơn
Năm: 2012

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w