Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
18,42 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Lấ VN HNG ĐáNH GIá THựC TRạNG Và Đề XUấT GIảI PHáP PHáT TRIểN BềN VữNG NGHề NUÔI TÔM NƯớC Lợ TRÊN ĐịA BàN TỉNH NGHệ AN LUN VN TT NGHIỆP THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: NUÔI TRỒNG THỦY SẢN Mã số: 60 62 70 Người hướng dẫn khoa học: TS LÊ VĂN KHOA VINH - 2011 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn trước hết xin gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu, Khoa sau Đại học Khoa Nông Lâm Ngư trường Đại học Vinh tạo điều kiện để hồn thành tốt khố học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Văn Khoa - Thầy định hướng tận tâm hướng dẫn để tơi hồn thành tốt đề tài Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Nông nghiệp & PTNT, Chi cục Nuôi trồng thuỷ sản, Cục Thống kê Nghệ An, phịng Nơng nghiệp huyện, thành, thị tạo điều kiện giúp đỡ tơi q trình làm đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình, bạn bè đồng nghiệp, người động viên, giúp đỡ cổ vũ tơi nhiều suốt q trình học tập Vinh, tháng 12 năm 2011 Tác giả Lê Văn Hướng ii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Từ viết tắt BMP Từ gốc Better Management Practices Quy tắc thực hành quản lý nuôi tốt Bộ NN&PTNT Bộ Nơng nghiệp phát triển nơng thơn BTC Hình thức nuôi bán thâm canh CoC Quy Tắc Ứng Xử nghề cá có trách nhiệm (Code of Conduct for Responsible Aquaculture) FAO Tổ chức nông lương Liên hợp quốc FCR Hệ số chuyển đổi thức ăn GAP Quy phạm thực hành nuôi trồng thủy sản tốt GAqP Quy tắc thực hành nuôi thủy sản tốt NTTS Nuôi trồng thủy sản QCCT Hình thức ni quảng canh cải tiến SP Sản phẩm TC Hình thức ni thâm canh TCT He chân trắng Tr.đ Đơn vị tính triệu đồng UBND Uỷ ban nhân dân iii MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình ni tơm giới 1.1.1 Diện tích nuôi 1.1.2 Về sản lượng 1.1.3 Về giá trị 1.1.4 Tình hình dịch bệnh tơm ni 1.2 Tình hình ni tôm Việt Nam 1.2.1 Bối cảnh phát triển nuôi tôm Việt Nam 1.2.2 Một số hình thức ni tơm nước lợ Việt Nam 1.3 Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội Nghệ An 1.3.1 Điều kiện địa lý 1.3.2 Địa hình, sơng ngòi, mặt nước 1.3.3 Khí hậu - thuỷ văn 1.3.4 Dân số - lao động 1.3.5 Cơ sở hạ tầng 1.4 Phát triển bền vững nghề nuôi trồng thủy sản Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 2.2 Đối tượng điều tra 2.3 Phương pháp nghiên cứu iv 2.4 Điều tra thu thập số liệu 2.4.1 Số liệu thứ cấp 2.4.2 Thu thập số liệu sơ cấp 2.5 Phương pháp phân tích tổng hợp số liệu Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Thực trạng phát triển nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn Nghệ An giai đoạn 2006-2010 3.1.1 Kết sản xuất nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn Nghệ An giai đoạn 2006 - 2010 3.1.1.1 Diện tích, sản lượng 3.1.2 Đánh giá thực trạng yếu tố đầu vào nghề nuôi tôm nước lợ 3.1.2.1 Thực trạng sản xuất cung ứng giống - Chất lượng giống: Đối với giống tôm sú sản xuất địa bàn, đàn tôm bố, mẹ phải nhập từ tỉnh phía nam kiểm dịch trước lúc vào sản xuất, vận chuyển xa, không nắm rõ nguồn gốc chất lượng Đối với giống tôm he chân trắng không chủ động nguồn giống nhiều hộ nuôi tôm gặp khơng khó khăn vấn đề lựa giống Số lượng tôm giống kiểm định, kiểm dịch chiếm khoảng 70% số lượng nhập vào tỉnh Qua điều tra 205 hộ ni có 143 hộ (69,76%) mua giống tốt; 32 hộ (15,61%) đánh giá chất lượng giống trung bình; 30 hộ chất lượng xấu (14,63%) 3.1.2.2 Thực trạng sản xuất cung ứng thức ăn Hiện địa bàn Nghệ an chưa có nhà máy sản xuất thức ăn dùng cho ni trồng thủy sản nói chung, ni tơm nước lợ nói riêng, từ thực tế giá thành sản phẩm tăng lên Các dịch vụ kinh doanh thức ăn hình thành thành mạng lưới phân phối xuống tận ao ni, có 14 sở làm đại lý quan quản lý kiểm tra công nhận, có đại lý cấp 1, riêng số lượng thức cung cấp dịch vụ vào v nuôi tôm sú, tôm he chân trắng năm 2006 2.160 tấn, đến năm 2010 số lượng thức ăn tăng lên gần 10.200 tấn, gấp 4,75 lần so với năm 2006 Trong nuôi tôm nước lợ thức ăn chiếm khoảng 50% tổng chi phí sản xuất, địa bàn chủ yếu nhập thức ăn từ nhà máy tỉnh phía Nam, giá thành sản phẩm tăng cao, thức ăn tơm sú giá thành từ 27,5÷30 ngàn đồng/1kg, thức tơm he chân trắng từ 24÷27,5 ngàn đồng/1kg 3.1.2.3 Thực trạng sản xuất cung ứng hóa chất chế phẩm sinh học Hiện địa bàn Nghệ an chưa có nhà máy sản xuất hóa chất chế phẩm sinh học, chủ yếu nhập hàng từ nước sản xuất nước, lượng hàng hóa thơng qua đại lý thức ăn địa bàn phân phối, sản phẩm có nhãn hàng hóa có cơng bố chất lượng Qua điều tra hộ ni chi phí mua hóa chất, thuốc, chế phẩm sinh học vào sản xuất cao Theo tính tốn hộ ni, chi phí đầu vào sản xuất sản phẩm đứng sau chi phí thức ăn, địa bàn có hàng trăm loại sản phẩm phục vụ cho nghề ni tơm, nhiên có số loại sản phẩm chất lượng chưa kiểm soát làm ảnh hưởng môi trường kết sản xuất 3.1.3 Đánh giá thực trạng yếu tố tổ chức quản lý sản xuất 3.1.3.1 Thực trạng trình độ kinh nghiệm lao động * Trình độ chuyên môn hộ nuôi tôm 3.1.3.2 Thực trạng yếu tố công nghệ, kỹ thuật nuôi * Hình thức ni * Đặc điểm ao nuôi * Kỹ thuật chuẩn bị ao nuôi tôm 3.1.4 Đánh giá hiệu kinh tế thị trường 3.1.5 Đánh giá công tác quản lý nhà nước nghề nuôi tôm nước lợ 3.1.5.2 Quản lý giống vi 3.1.5.3 Quản lý thức ăn, môi trường 3.2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức (SWOT) việc phát triển nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn Nghệ An 3.2.1 Điểm mạnh 3.2.2 Điểm yếu 3.2.3 Cơ hội 3.2.4 Thách thức 3.3 Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn Nghệ An 3.3.1 Nhóm giải pháp kỹ thuật 3.3.2 Nhóm giải pháp chế, sách 3.3.3 Nhóm giải pháp phát triển nguồn nhân lực 3.3.4 Nhóm giải pháp quy hoạch quản lý chuyên ngành KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1.1 Diễn biến sản lượng giá trị tôm nuôi giới Bảng 1.1 Ước tính thiệt hại bệnh vi rút tơm nuôi từ phát bệnh đến năm 2006 Bảng 1.2 Diện tích, sản lượng giá trị sản phẩm xuất 2001-2010 Hình 2.1 Bản đồ điều tra vùng nuôi tôm nước lợ ven biển Nghệ An Hình 2.2 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu đề tài Bảng 3.1 Diện tích, sản lượng tơm ni nước lợ Nghệ An giai đoạn 2006-2010 Hình 3.1 Diện tích ni tôm nước lợ Hình 3.2 Sản lượng ni tơm nước lợ Bảng 3.2 Năng suất theo huyện Bảng 3.3 Một số đặc trưng nguồn lực người nuôi tôm Bảng 3.4 Hình thức ni phân theo huyện Bảng 3.5 Đặc điểm hệ thống nuôi tôm nước lợ Hình 3.3 Biểu diễn tỷ lệ chất đáy ao nuôi tôm Bảng 3.6 Kỹ thuật cải tạo ao nuôi Bảng 3.7 Chất lượng giống nuôi tôm he chân trắng thương phẩm Bảng 3.8 Mật độ thả giống theo hình thức huyện Bảng 3.9 Thời gian nuôi theo hình thức Hình 3.4 Số lần cho ăn ngày Bảng 3.10 Hệ số thức ăn hình thức nuôi Bảng 3.11 Các bệnh tôm thường gặp ao nuôi tôm sú, tôm he chân trắng Bảng 3.12 Mức độ đầu tư hiệu kinh tế trung bình cho nuôi tôm MỞ ĐẦU Nghệ An tỉnh có tiềm lớn diện tích mặt nước ni trồng thuỷ sản, nuôi trồng thủy sản nước nuôi mặn lợ Mặc dù hình thức ni đa dạng, song đối tượng nuôi chủ yếu tập trung vào đối tượng truyền thống nên giá trị thấp, chưa thực mang lại hiệu đơn vị diện tích ni trồng thuỷ sản, chưa phát huy hết tiềm diện tích Trong nhiều năm qua, với mục tiêu phát huy hiệu kinh tế đơn vị diện tích ni trồng, nhiều đối tượng nuôi du nhập nuôi khảo nghiệm Nghệ An Đặc biệt, nuôi mặn lợ năm gần có nhiều đối tượng ni có giá trị kinh tế ni thử nghiệm thành công mang lại hiệu kinh tế cao như: Tôm sú (Penaeus Monodon), tôm he chân trắng(Penaeus Vannamei), cá Chim biển, cá Vược, cá Mú, cá Bống bớp Tuy nhiên, bên cạnh việc chuyển đổi cách nhanh chóng đối tượng ni tơm sú(Penaeus Monodon) tôm he chân trắng(Penaeus Vannamei) vấn đề quy hoạch, sở hạ tầng, trình độ kỹ thuật, khả đáp ứng giống, quản lý mơi trường dịch bệnh cịn nhiều bất cập, nghề nuôi tôm sú tôm he chân trắng bộc lộ tính thiếu bền vững Xuất phát từ thực tiễn đồng ý Trường Đại học Vinh, khoa Nông - Lâm - Ngư, Hội đồng xét duyệt đề cương cao học thầy giáo hướng dẫn thực đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn tỉnh Nghệ An" Ý nghĩa đề tài: ... hướng dẫn thực đề tài "Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm nước lợ địa bàn tỉnh Nghệ An" Ý nghĩa đề tài: - Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu đề tài sở khoa... cho nghề nuôi tôm theo hướng phát triển bền vững Nội dung đề tài: - Điều tra tiềm phát triển nghề nuôi tôm nước lợ Nghệ An - Điều tra trạng công tác quản lý nguồn nhân lực nghề nuôi tôm nước lợ. .. luợc phát triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng bền vững địa bàn tỉnh Nghệ An - Ý nghĩa thực tiễn: Tận dụng tiềm địa phương để phát triển nghề nuôi tôm sú, tôm he chân trắng theo hướng bền vững