Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam sành tại xã yên thuận huyện hàm yên tỉnh tuyên quang

74 331 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam sành tại xã yên thuận   huyện hàm yên   tỉnh tuyên quang

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA VĂN TOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Khoa : Kinh tế phát triển nơng thơn Khóa học : 2012 – 2016 Thái Nguyên - 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA VĂN TOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN HUYỆN HÀM YÊN TỈNH TUYÊN QUANG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Phát triển nông thôn Lớp : K44 - PTNT Khoa : Kinh tế phát triển nông thơn Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn : ThS Hà Văn Chiến Thái Nguyên - 2016 i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, trước tiên xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, Ban chủ nhiệm khoa Kinh Tế & Phát Triển Nông Thôn, cảm ơn thầy cô giáo truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt trình học tập rèn luyện Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi đặc biệt xin trân trọng cảm ơn hướng dẫn nhiệt tình Th.S - Hà Văn Chiến Trưởng ban tra Đại hoc Thái Nguyên giúp đỡ suốt thời gian thực tập để hoàn thành tốt Khóa luận tốt nghiệp Tơi xin chân thành cảm ơn đồng chí cán bộ, Đảng viên, UBND xã Yên Thuận hộ nông dân xã Yên Thuận tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành công việc thời gian thực tập địa phương Cuối xin bày tỏ biết ơn tới gia đình, bạn bè người thân giúp đỡ tơi suốt q trình thực tập Trong q trình nghiên cứu nhiều lý chủ quan khách quan Khóa luận khơng tránh khỏi thiếu sót hạn chế Tơi mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn sinh viên Xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 08 tháng 06 năm 2016 Sinh viên Ma Văn Toàn ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật KHKT Khoa học kỹ thuật HTX Hợp tác xã IC Chi phí trung gian CPLĐ Chi phí lao động TKKD Thời kỳ kinh doanh KTCB Kiến thiết BQ Bình quân PTBQ Phát triển bình qn NH Ngân hàng NHNN&PTNT Ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển nông thôn KH&CN Khoa học công nghệ TB Trung bình iii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Diện tích cam Sành xã Yên Thuận, năm 2013 - 2015 28 Bảng 4.2 Diện tích, suất, sản lượng cam Sành xã Yên Thuận, 29 năm 2013 - 2015 29 Bảng 4.3: Diện tích cam Sành chủ yếu xã Yên Thuận, năm 2015 30 Bảng 4.4 Ảnh hưởng trình độ học vấn đến suất cam Sành hộ điều tra 35 Bảng 4.5 Ảnh hưởng tập huấn kỹ thuật đến suất cam Sành hộ điều tra 36 Bảng 4.6 Tổng nguồn vay vốn hộ diều tra xã Yên Thuận 37 Bảng 4.7 Chi phí sản xuất 1ha cam Sành thời kì KTCB 39 Bảng 4.8 Tình hình đầu tư chi phí thâm canh cho sản xuất cam Sành 41 hộ điều tra (cam từ -10 năm tuổi) 41 Bảng 4.9 Hiệu sản xuất kinh doanh cam Sành nhóm hộ điều tra (tính 1ha cam cho thu hoạch) 43 Hình 4.1.Sơ đồ tiêu thụ cam Sành xã Yên Thuận, năm 2015 33 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG iii MỤC LỤC iv PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể PHẦN 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN 2.1 Cơ sở lý thuyết 2.1.1 Phát triển bền vững 2.1.2 Phát triển nông nghiệp theo xu hướng bền vững 2.1.3 Đặc trưng nông nghiệp theo xu hướng bền vững 2.1.4 Đặc diểm Cam Sành 2.1.4.1 Đặc điểm thực vật học cam 2.1.4.2 Một số yêu cầu sinh thái dinh dưỡng cam .11 2.1.4.3 Kỹ thuật trồng Cam Sành .13 2.1.4.4 Phương pháp nhân giống 15 2.1.4.5 Kỹ thuật thu hoạch bảo quản 17 2.2 Cơ sở thực tiễn .18 2.2.1 Sản xuất VietGAP - hướng phát triển bền vững cho cam Sành Hà Giang 18 2.2.2 Cao Bằng nỗ lực giúp người dân làm chủ kỹ thuật sản xuất loại có múi 19 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NHIÊN CỨU 21 3.1 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 21 v 3.1.1 Đối tượng nghiên cứu 21 3.1.2 Phạm vi nghiên cứu 21 3.2 Nội dung nghiên cứu .21 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 3.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu số liệu 21 3.3.2 Phương pháp phân tích .23 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 24 4.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 24 4.1.1 Đặc diểm tự nhiên xã Yên Thuận .24 4.1.1.1 Vị trí địa lý .24 4.1.1.2 Địa hình 24 4.1.1.3 Khí hậu .25 4.1.2 Hiện trạng sử dụng đất .25 4.1.2.1 Nhóm đất nơng nghiệp 25 4.1.2.2 Nhóm đất phi nông nghiệp .26 4.1.2.3 Đất chuyên dùng 26 4.1.2.4 Nhóm đất chưa sử dụng 26 4.1.3 Điều kiện kinh tế xã hội .26 4.2 Thực trạng sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận .27 4.2.1 Hiện trạng sản xuất 27 4.2.2 Tình hình sử dụng giống 31 4.2.3 Tình hình sử dụng kỹ thuật chăm sóc thu hái .31 4.2.4 Tình hình tiêu thụ .32 4.3 Đánh giá chung tình hình sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận 34 4.3.1 Tình hình chung hộ theo kết điều tra 34 4.3.2 Tình hình tiếp cận khoa học kỹ thuật hộ sản xuất cam Sành xã Yên Thuận .35 vi 4.3.3 Tình hình vay vốn hộ sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 37 4.3.4 Tình hình đầu tư sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 38 4.3.4.1 Thời kỳ KTCB .38 4.3.4.2 Thời kỳ kinh doanh 40 4.3.5 Kết thu nhập từ sản xuất kinh doanh cam Sành 42 4.4 Đánh giá hiệu sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 44 4.4.1 Hiệu xã hội 44 4.4.2 Hiệu môi trường .44 4.5 Những thuận lợi, khó khăn, hội thách thức gặp phải trình sản xuất cam Sành xã Yên Thuận 44 4.5.1 Thuận lợi .44 4.5.2 Khó khăn 45 4.5.3 Cơ hội 46 4.5.4 Thách thức 46 4.6 Giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất cam Sành xã Yên Thuận .46 4.6.1 Quuan điểm mục tiêu, phương hướng phát triển bền vững chương trình sản xuất cam Sành địa bàn xã Yên Thuận 46 4.6.2 Giải pháp phát triển sản xuất bền vững cam Sành xã Yên Thuận 47 4.6.2.1 Giải pháp quản lý chặt chẽ thương hiệu 47 4.6.2.2 Giải pháp thị trường tiêu thụ cam Sành .48 4.6.2.3 Giải pháp mở rộng diện tích, thâm canh tăng suất 49 4.6.2.4 Giải pháp ứng dụng kỹ thuật sản xuất 49 4.6.2.5 Giải pháp tăng cường vốn đầu từ sản xuất cam Sành 51 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 5.1 Kết luận 53 5.2.1 Đối với huyện Hàm yên .54 vii 5.2.2 Đối với xã Yên Thuận 54 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng cam 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cây ăn ngày có vị trí quan trọng đời sống người kinh tế quốc dân Việt Nam nằm vùng nhiệt đới gió mùa ẩm tạo nên đa dạng hệ sinh thái, thuận lợi cho việc phát triển nghề trồng ăn Trong năm qua nghề trồng ăn có vai trị quan trọng việc chuyển dịch cấu trồng vào kinh tế nơng nghiệp, góp phần vào việc xóa đói giảm nghèo, tạo công ăn việc làm cho hàng ngàn người lao động Một số loại ăn Cam Sành Lịch sử trồng cam nước ta có từ lâu đời, Cam Sành cho suất sản lượng tương đối ổn định có giá trị kinh tế cao, tạo việc làm thu nhập hàng năm cho người lao động, đặc biệt tỉnh trung du miền núi Với ưu loại ăn dài ngày dễ khai thác Cây Cam Sành loại ăn người tiêu dùng nước giới ưa chuộng có hương vị thơm ngon, có giá trị dinh dưỡng cao, bảo quản lâu trình sử dụng có giá trị xuất cao Nhưng bên cạnh Cam Sành dần bị diện tích trồng trọt số yếu tố, điều kiện không phù hợp đất đai, dinh dưỡng, sâu bệnh hại… Đây thách thức cho nhà quản lí, nhà khoa học cần có biện pháp nghiên cứu, phối hợp nhằm khôi phục diện tích bị thối hóa mở rộng diện tích trồng cam địa bàn tiếng với Cam Sành Yên Thuận xã vùng cao nằm phía Bắc huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang, có điều kiện đất đai, khí hậu phù hợp cho phát triển Cam Sành Thương hiệu Cam sành Hàm Yên đăng ký nhãn hiệu từ 51 thâm canh phát triển cam Sành Để phát triển nguồn nhân lực cần nghiên cứu tổ chức số giải pháp sau: Điều tra, khảo sát mặt trình độ, lực người dân vùng quy hoạch sản xuất Từ đưa nhận định, kết luận lực, sở thích, yêu cầu thực tế người dân, tổng hợp thành nhóm hộ để xây dựng kế hoạch đào tạo tập huấn cho đối tượng Thường xuyên cung cấp thơng tin thị trường, mơ hình sản xuất mang lại hiệu kinh tế cao địa phương khác, tổ chức cho nông dan thăm quan học hỏi trao đổi kinh nghiệm địa phương Tổ chức lớp đào tạo, tập huấn kỹ thuật sản xuất, chế biến, bảo quản cam Sành phương pháp khuyến nơng có tham gia người dân Các chương trình đào tạo tập huấn chủ yếu gồm: Các khóa đào tạo quy trình sản xuất cam Sành an tồn Chương trình chăm sóc, phịng trừ dịch hịa tổng hợp loại trồng Kỹ thuật thu hoạch bảo quản sản phẩm trước sau thu hoạch 4.6.2.5 Giải pháp tăng cường vốn đầu từ sản xuất cam Sành - Trên sở vốn đầu tư khảo nghiệm thực tế nơng hộ, nên khuyến khích việc đầu tư vốn vào sản xuất hộ nông dân kết hợp với hỗ trợ vốn cho vay nhà nước đạt lượng vố đầu tư phù hợp cho mục tiêu phát triển bền vững cam Sành - Đối với việc hỗ trợ vốn đầu tư cho q trình sản xuất hộ nơng dân nhà nước cần phải xem xét phương thức cho vay, cần tạo điều kiện cho nông hộ tiếp cận nguồn tín dụng ngân hàng cách thực sách vay thơng thống, kéo dài thời gian cho vay với lãi suất thích 52 hợp, để người dân mạnh dạn đầu tư vào sản xuất cam Sành có quy mơ để mang lại hiệu kinh tế cao theo hướng bề vững - Tiếp cận nhà đầu tư lớn đầu tư vào nông nghiệp 53 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Trong năm vừa qua, sản xuất cam Sanh xã Yên Thuận, huyện Hàm Yên, tỉnh Tuyên Quang ngày phát triển góp phần đáng kể nâng cao thu nhập cho người nông dân đáp ứng nhu cầu tiêu dụng địa phương tỉnh lân cận Hiệu kinh tế nhóm hộ cịn có chênh lệch lớn Hộ giàu đạt hiệu cao Và chi phí đầu tư nhóm hộ có chênh lệch lớn Cao hộ giàu thấp hộ trung bình Cụ thể, chi phí đầu tư hộ giàu qua thời kì KTCB thời kì kinh doanh 47.384,53 nghìn đồng, 50.177,81 nghìn đồng Tiếp đến hộ với thời kì KTCB 42.550,77 nghìn đồng thấp 4.833,76 nghìn đồng so với hộ giàu thời kì kinh doanh 45.131,47 nghìn đồng, thấp 5.046,34 nghìn đồng Sau hộ trung bình với mức đầu tư phân bón cho thời kì KTCB 36.449,26 nghìn đồng thấp 10.935,27 nghìn đồng thời kì kinh doanh 39.364,75 nghìn đồng thấp 10.813,06 nghìn đồng so với hộ giàu Việc phát triển sản xuất cam Sành chưa tương xứng với tiềm có xã cịn mang tính tự phát, thiếu quy hoạch đồng phương thức trồng chăm sóc truyền thống dần thay phương pháp ứng KHKT tiên tiến nhăm tăng sản lượng chất cam Vì vị trí cam Sành ngày trở nên quan trọng cấu kinh tế xã 5.2 Kiến nghị Trong thời gian thực khóa luận: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang” xã Yên Thuân, nhận thấy 54 xã có nhiều lợi để phát triển cam Sành Vì vậy, để cam Sành phát triển cách bền vũng, xin đưa số kiến nghị sau: 5.2.1 Đối với huyện Hàm yên - Chính sách hỗ trợ vốn cho hộ khó khăn, tạo điều kiện cho người dân vay vốn Huyện hỗ trợ cho địa phương xây dựng sở hạ tầng - Mở rộng nâng cao chất lượng công tác khuyến nông đến vùng, hộ trồng cam Đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ trung tâm khuyến nông với sở đào tạo nghiên cứu tổ chức, cá nhân nước, kết hợp hội nghề nghiệp chuyển giao nhanh tiến kỹ thuật trồng cam đế người dân - Xây dựng dự án phát triển giao thông chung cho toàn huyện xã vùng quy hoạch trồng cam - Hỗ trợ kinh phí thực quy chế chứng nhân thực hành nông nghiệp tốt (VIETGAP) công bố hợp chuẩn sản phẩm - Hỗ trợ xúc tiến thương mại, đẩy mạnh hoạt đông marketing, giới thiệu sản phẩm phương tiện thông tin đại chúng để tạo lập thị trường vững 5.2.2 Đối với xã Yên Thuận - Xã phải có kế hoạch cụ thể việc tăng diện tích, phân bố khu vực trồng cam Tránh tình trạng người dân tự phát mở rộng diện tích mợi giá dẫn tới bất ổn sau - Cần có hỗ trợ vốn vay cho người dân, đặc biệt hộ gia đình cịn khó khăn thủ tục vay, thời hạn mức lãi suất phù hợp với khả người dân - Mở lớp tập huấn kỹ thuật trồng cam Sành, có hội thảo để người nông dân họ chia sẻ kinh nghiệm với từ tiến 5.2.3 Đối với hộ nông dân trồng cam 55 Thực nghiêm ngặt quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh hại, sử dụng hợp lý thuốc BVTV, làm tốt công tác thu hái, vận chuyển tiêu thụ sản phẩm Ký cam kết sản xuất cam theo hướng vệ sinh an tồn thực phẩm để có sản phẩm đảm bảo an toan, đảm bảo chất lượng cung cấp thị trường, giữ vững thương hiệu “Cam Sành Hàm n” - Tích cực tìm hiểu thị trường, có kiến thức xác định nhu cầu thị trường - Tham đầy đủ lớp tập huấn kỹ thuật trồng, chăm sóc cam Sành để từ áp dụng vào trình sản xuất mang lại suất, giá thành cao - Học hỏi kinh nghiêm trồng cam từ hộ làm kinh tế giỏi Bắc Giang, trồng xen địa liền tỉnh Hưng Yên, trồng cam Sành làm cảnh Hà Nội Cùng quyền địa phương xây dựng thương hiệu cam Sành - Tích cực học hỏi, đúc rút kinh nghiệm, chủ động tìm kiếm thơng tin từ phương tiện truyền thông để nâng cao kiến thức kỹ thuật chăm sóc thu hoạch cam, tiếp cận thơng thin thị trường có độ tin cao 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tập giảng Phát triển bền vững - Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh - khoa Kinh tế & phát triển - Hà Nội tháng 8/2005 Trung tâm Nghiên cứu xuất sách tạp chí (2005), Kỹ thuật trồng chăm sóc ăn theo ISO, NXB Lao động - Xã hội Butani Dhamo K (1991), Key pest of important Fruit Crops and their managermant, In reccent advances in Entomology, pp 408-432 4.Vũ Công Hậu (1996), Trồng ăn vườn, NXB Nông nghiệp Cam, chanh, quýt, bười & kỹ thuật trồng / Đường Hồng Dật - Hà Nội: Lao động xã hội , 2003 Cách nhân giông cam, quýt bưởi http://chocaygiong.com/cach-nhan-giong-cam-quyt-va-buoi/ UBNN xã Yên Thuận, Kết kiểm kê đất đai Sản xuất VietGAP - hướng phát triển bền vững cho cam Sành Hà Giang http://www.baohagiang.vn/kinh-te/201604/san-xuat-vietgap-huong-phat-trienben-vung-cho-cam-sanh-ha-giang-665124/ Cao Bằng nỗ lực giúp người dân làm chủ kỹ thuật sản xuất loại có múi http://www.baocaobang.vn/Khoa-hoc-Cong-nghe/No-luc-giup-nguoi-danlam-chu-ky-thuat-san-xuat-cac-loai-cay-co-mui/49308.bcb 10 Vũ Văn Mân (2009): Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam 11 UBNN xã Yên Thuận, Báo cáo tình hình thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh ; phương hướng, nhiệm vụ phát triển năm 2013, 2014, 2015 12 Kỹ Thuật Chọn Tạo Và Trồng Cây Cam Qt (NXB Nơng Nghiệp 2000) Hồng Ngọc Thuận Ngày….tháng… năm 2016 Phiếu số: PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÂY CAM SÀNH CỦA CÁC HỘ NĂM 2015 Xin Ơng/Bà vui lịng cho biết thơng tin vấn đề (Hãy trả lời đánh dấu × vào câu trả lời phù hợp với ý kiến Ơng/Bà) I Thơng tin chung Họ tên chủ hộ:…………………………………Tuổi…………………… Dân tộc:………… .Giới tính… …………Trình độ văn hóa:………… Địa chỉ: Thơn:………………… Xã n Thuận - Huyện Hàm Yên - Tỉnh Tuyên Quang Số nhân khẩu:…………… Trong đó: Nam……… Số lao động chính:…………Trong đó: Nam……… Loại hộ: Loại cam:……………… Số gốc…………………… Năm bắt đầu trồng:………………………………… Tuổi thọ cây:……………………………………… II Tình hình kinh phát triển kinh tế hộ Biểu 01: Tài sản hộ Đơn vị tính số lượng I Súc vật cày kéo, sinh sản -Trâu Số lượng Giá trị(1000đ) -Bị -Lợn II Máy móc cơng cụ -Máy bơm nước -Bộ bình phun thuốc -Xe máy Tổng Biểu 02: Tình hình vay vốn mục đích sử dụng vốn hộ năm 2015 Lãi suất theo Số lượng NH NN&PTNT Ngân hàng CS Ngân hàng khác Vay tư nhân tháng Năm vay Thời hạn vay Mục đích (tháng) vay III Tình hình sản xuất cam Sành hộ Câu hỏi 1: Ơng (bà) có thích trồng cam Sành khơng?  Có  Khơng Lý do: ………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 2: Gia đình tham gia sản xuất cam Sành từ năm nào? Có  Từ năm………………… Chưa  Câu hỏi 3: Ơng (bà) có biết chủ trương, sách nhà nước tỉnh Tuyên Quang việc phát triển sản xuất cam Sành xã khơng? Có   Khơng Câu hỏi 4: Ơng (bà) cho biết lợi ích sản xuất cam Sành ( sức khỏe người lao động, lợi ích môi trường sản xuất, lợi ích xã hội…) so với sản xuất loại trồng khác? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Câu hỏi 5: Từ sản xuất cam thu nhập gia đình có tăng khơng? Có  Khơng  Biểu 3: Chi phí sản xuất cho cam ĐVT A Chi phí I.Giai đoạn KTCB Giống Đào hố Phân chuồng Kg Phân lân Kg Thuốc trừ sâu Lần Thuốc diệt cỏ Lần Công trồng Công Công phun thuốc sâu Công Công phun thuốc cỏ Công 10 Công vận chuyển Bao phân 11 Cơng bón phân Cơng 12 Công tỉa cành Công - Năm 1000đ - Năm + 1000đ Số lượng Đơn giá Thành tiền (1000đ) (1000đ) Tổng gđ KTCB 1000đ Khâu hao/năm 1000đ II Thời kỳ KD Phân bón Kg Thuốc trừ sâu Lần Thuốc trừ cỏ Lần Công vận chuyển Bao phân Cơng bón phân Cơng Cơng tỉa cành Công Công phun thuốc sâu Công Công phun thuốc cỏ Công Công thu hoạch 10 Vật tư rẻ tiền, mau hỏng - Kéo tỉa cành cắt Cái - Mũ + nón Cái - Gang tay +khẩu trang Cái - Ủng Cái - Cuốc Cái - Bao Cái Tổng chi phí năm 2015 1000đ III Thu IV Khoa học kỹ thuật Câu 1: Ông (bà) có phổ biến quy trình kỹ thuật sản xuất cam Sành từ cán kỹ thuật không? Có  Khơng  Nếu có qua hình thức nào?  Thông qua lớp tập huấn…………………………lần/năm  Thông qua đài phát thanh……………………………lần/năm  Thông qua tài liệu hướng dẫn……………………… lần/năm Câu 2: Ơng (bà) có thăm quan mơ hình sản xuất cam trước bắt đầu trồng khơng? Có  Khơng  Ở đâu ? ………………………Năm nào? Câu 3: Ơng( bà) có tham gia lớp tập huấn cách phòng trù sâu bệnh hại cho cam Sành hay khơng? Có  Khơng  V Vật tƣ sản xuất Câu 1: Gia đình tự chủ động giống cam Sành hay tự phải mua?  Tự có Nếu có theo hình thức nào?  Triết cành  Mua  Ghép cành  Trồng hạt  Xin người quen Nếu phải mua giống mua đâu?  Người quen  Trung tâm giống  Người bán rong Câu 2: Gia đình có sử dụng phân hữu để bón cho cam Sành khơng?  Có  Khơng VI Đất đai, Vốn Câu 1: Ơng ( bà) có hưởng ưu đãi hỗ trợ vốn việc trồng cam khơng?  Có  Khơng Câu 2: Ơng(bà) thấy gia đình mở rộng diện tích trồng cam tương lai khơng?  Có  Khơng Vì sao? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Nếu có mở rộng bao nhiêu? ………………………………………………………………………………… Câu 3: Để tăng diện tích đất gia đình đồng ý theo hình thức sau đây:  Thuê dài hạn  Chuyển nhượng  Đấu thầu VII Thị trƣờng Câu 1: Trong tiêu thụ gia đình có gặp khó khăn khơng?  Có  Khơng Câu 2: Nếu có khó khăn gì?  Nơi tiêu thụ  Thông tin  Vận chuyển  Giá  Chất lượng Câu 3: Việc tiêu thụ gia đình hình thức nào? ……….% bán trực tiếp ……….% kênh cấp ………% kênh cấp …… % kênh cấp Câu 4: Nơi tiêu thụ gia đình đâu? ………………………………………………………………………………… Câu 5: Những nhân tố ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ Theo ơng (bà) có yếu tố ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ sản phẩm? Trong yếu tố đó, mức ảnh hưởng đến q trình tiêu thụ nào? (1: khơng ảnh hưởng; 2: ảnh hưởng; 3: có ảnh hưởng; 4: ảnh hưởng nhiều) Biêu 3: Các nhân tố ảnh hưởng STT Các nhân tố Mức độ ảnh hưởng 1 Chất lượng sản phẩm Mẫu mã sản phẩm Các sách Biến động thị trường Ghi Dịch bệnh Đối thủ cạnh tranh Nguồn lực hộ Cơ sở hạ tầng, KHCN Giá sản phẩm 10 Hình thức tiêu thụ Ơng(bà) có đề xuất với nhà nước quyền địa phương để trình sản xuất tiêu thu sản phẩm thuận lợi khơng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Chủ hộ (Ký, ghi rõ họ tên) Người điều tra Ma Văn Toàn ... đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang làm sở đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất. .. thiệt cho người sản xuất Chính lý định chọn đề tài: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững chương trình sản xuất Cam Sành xã Yên Thuận huyện Hàm Yên tỉnh Tuyên Quang? ?? 1.2 Mục... NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM - - MA VĂN TOÀN Tên đề tài: ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHƢƠNG TRÌNH SẢN XUẤT CAM SÀNH TẠI XÃ YÊN THUẬN HUYỆN HÀM YÊN

Ngày đăng: 07/07/2017, 09:28

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan