Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
8,8 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ NGỌC YẾN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị kinh doanh du lịch dịch vụ Mã số ngành: 52340101 – 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH HUỲNH THỊ NGỌC YẾN MSSV: 4104881 ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ RA GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Ngành: Quản trị dịch vụ du lịch lữ hành Mã số ngành: 53240101 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN HUỲNH THỊ CẨM LÝ - 2013 LỜI CẢM ƠN Trước hết em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Khoa Kinh Tế & QTKD giúp cho sinh viên làm khóa luận tốt nghiệp để từ sinh viên tiếp cận với vấn đề kinh tế diễn ra, vận dụng lý thuyết học áp dụng vào thực tế. Em xin chân thành cảm ơn giảng dạy quý Thầy Cô trường Đại học Cần Thơ thời gian qua, đặc biệt Khoa Kinh Tế & QTKD giảng dạy truyền đạt tri thức khoa học cần thiết giúp em trưởng thành suốt trình theo học để em làm tốt khóa luận tốt nghiệp này. Và cuối cùng, em xin chuyển lời tri ân sâu sắc đến cô Huỳnh Thị Cẩm Lý người tận tình hướng dẫn, góp ý, giúp đỡ em trình thực khóa luận từ khâu làm đề cương, nháp đến lúc hoàn thành khóa luận tốt nghiệp. Kính chúc quý Thầy Cô thật nhiều sức khỏe thành công sống. Em xin chân thành cám ơn! Trân trọng. Cần Thơ, tháng năm 2013 Người thực HUỲNH THỊ NGỌC YẾN i LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài thực hiện, số liệu thu thập kết phân tích đề tài trung thực, đề tài không trùng với đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, tháng năm 2013 Sinh viên thực HUỲNH THỊ NGỌC YẾN ii BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ tên người hướng dẫn: HUỲNH THỊ CẨM LÝ Học vị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Khoa Kinh Tế - QTKD, trường Đại học Cần Thơ Tên học viên: HUỲNH THỊ NGỌC YẾN Mã số sinh viên: 4104881 Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh du lịch dịch vụ Tên đề tài: Đánh giá thực trạng giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang NỘI DUNG NHẬN XÉT Cần Thơ Ngày…tháng…năm 2013 Giáo viên hướng dẫn Huỳnh Thị Cẩm Lý iii MỤC LỤC trang Chương 1: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN . 1.1 1.1.1 1.2 1.2.1 Đặt vấn đề nghiên cứu Sự cần thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu . Mục tiêu chung . 1.2.2 Mục tiêu cụ thể . 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Phạm vi nghiên cứu . 1.4 Phương pháp nghiên cứu . 1.4.1 Phạm vi không gian 1.4.2 Phạm vi thời gian 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu . 1.5 Lượt khảo tài liệu Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 2.1 Cơ sở lý luận . 2.1.1 Các khái niệm du lịch . 2.1.2 Các loại hình du lịch 2.1.3 Tài nguyên du lịch . 2.1.4 Du lịch nông nghiệp . 2.2 Phương pháp nghiên cứu 11 2.1.1 Phương pháp thu thập số liệu 11 2.1.2 Phương pháp phân tích số liệu 12 Chương 3: THỰC TRẠNG DU LỊCH VÀ DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 14 3.1 Khái quát chung tỉnh An Giang 14 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển . 14 3.1.2 3.1.3 3.1.4 3.2 3.2.1 3.2.2 3.2.3 3.2.4 Vị trí địa lý 15 Tài nguyên du lịch tự nhiên 16 Tài nguyên du lịch nhân văn . 18 Thực trạng du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang . 21 Khách du lịch . 21 Doanh thu từ du lịch 21 Đầu tư phát triển du lịch . 22 Nguồn lao động 23 3.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 24 iv Chương 4: PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ HẤP DẪN CỦA DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 27 4.1 Đặc điểm khách du lịch . 27 4.1.1 Giới tính . 27 4.1.2 Độ tuổi 27 4.1.3 Nơi đến du khách 28 4.1.4 Trình độ nghề nghiệp 29 4.1.5 Tình trạng hôn nhân . 30 4.1.6 4.1.7 4.1.8 4.1.9 4.1.10 4.1.11 4.1.12 Thu nhập . 31 Mục đích du lịch khách 31 Phương tiện biết đến thông tin du lịch 31 Kinh nghiệm du lịch khách 33 Thời điểm du lịch . 34 Thời gian lưu trú 35 Loại hình lưu trú . 36 4.1.13 Loại hình ăn uống 37 4.2 Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến du lịch nông nghiệp . 38 4.2.1 Đánh giá thang đô hệ số tin cậy Cronhbach’s Alpha . 38 4.2.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA 40 Chương 5: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH NÔNG NGHIỆP . 45 5.1 Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp . 45 5.1.1 Tăng cường quảng bá du lịch . 47 5.1.2 Nâng cấp yếu tố tác động từ bên 47 5.1.3 Kết hợp DLNN với loại hình khác 48 5.1.4 Đa dạng hóa thành phần khách 48 5.1.5 Giảm tính thời vụ 49 5.1.6 Chú trọng đầu tư nguồn nhân lực 50 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 51 6.1 Kết luân 51 6.2 Kiến nghị 52 6.2.1 Đối với quyền địa phương 52 6.2.2 Đối với Hội Nông Dân tỉnh An Giang . 53 6.2.3 Đối với công ty du lịch 53 6.2.4 Đối với cộng đồng địa phương 54 Tài liệu tham khảo 55 Phụ lục . 57 v DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 3.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tỉnh An Giang ( 2011- 2012) 22 Bảng 3.2: Nguồn lao động ngành du lịch tỉnh An Giang (2010-2012) 23 Bảng 4.1: Nơi đến du khách 28 Bảng 4.2: Thu nhập du khách . 30 Bảng 4.3: Mục đích du lịch du khách . 30 Bảng 4.4 : Kết kiểm định thang đo . 35 Bảng 4.5: Kết kiểm định Kmo Bartlett’s test 36 Bảng 4.6: Ma trận nhân tố sau xoay . 37 Bảng 4.7: Ma trận hệ số điểm 38 vi DANH MỤC HÌNH Trang Hình 3.1: Bản đồ tỉnh An Giang 16 Hình 4.1: Giới tính du khách . 27 Hình 4.2: Độ tuổi du khách . 28 Hình 4.3: Trình độ du khách . 29 Hình 4.4: Nghề nghiệp du khách 29 Hình 4.5: Phương tiện biết đến thông tin du lịch . 31 Hình 4.6: Số lần du khách . 32 Hình 4.7: Khả quay lại du khách 32 Hình 4.8: Thời gian du lịch du khách 32 Hình 4.9: Thời gian du lịch du khách 33 Hình 4.10: Loại hình lưu trú 34 Hình 4.11: Loại hình ăn uống 34 vii DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐBSCL: Đồng Bằng sông Cửu Long DLNN: du lich nông nghiệp Tp: thành phố viii II. NỘI DUNG CHÍNH: 10. Tại anh chị muốn du lịch nông nghiệp? a. Tham quan, giải trí c. Đi công việc b. Thăm bạn bè, người thân d. Nghỉ ngơi, chữa bệnh e. Khác (vui lòng ghi rõ): 11. Anh/ chị biết đến du lịch nông nghiệp từ đâu? a. Qua bạn bè, người thân d. Công ty du lịch b. Quảng cáo, báo đài, internet e. Khác c. Cẩm nang du lịch 12. Anh/ chị tham gia du lịch nông nghiệp lần thứ mấy? a. Lần c. Lần thứ b. Lần thứ d. Hơn lần 13. Anh/ chị muốn tham gia du lịch nông nghiệp vào thời gian nhất? a. Ngày lễ, tết c. Nghỉ hè b. Vào thứ 7, chủ nhật d. Khác 14. Anh/ chị muốn tham gia tuor du lịch nông nghiệp bao lâu? a. Đi ngày c. ngày đêm b. ngày đêm d. Nhiều ngày 15. Anh/ chị muốn nghỉ lại đâu tham gia vào tour du lịch nông nghiệp? a. Khách sạn sang trọng c. Ở nhà người dân b. Nhà nghỉ bình dân d. Khác 16. Anh / chị thích ăn uống đâu tham gia du lich nông nghiệp? a. Nhà hàng c. Nhà dân b. Quán ăn bình dân d. Khác 58 17. Theo anh/chị với nhân tố ảnh hưởng đến hấp dẫn du lịch nông nghiệp? Stt Các nhân tố Rất hấp dẫn Cảnh quan thiên nhiên đặc sắc vùng nông thôn Thưởng thức sản phẩm nông nghiệp tươi ngon không độc hại Tham quan làng nghề thuyền thống địa phương Trải nghiệm nét đặc sắc đời sống đời thường làng quê Các ăn đặc sản vùng đồng quê Trải nghiệm cảm giác làm người nông dân thật Biết phong tục tập quán vùng nông thôn Học hỏi kinh nghiệm canh tác, sản xuất người dân Sự thân thiện người dân địa phương 14 Sự nhiệt tình hướng dẫn viên nhân viên phục vụ Việc tiếp xúc với người nông dân chân chất, đôn hậu Cơ sở phục vụ ăn uống mang phong cách miền quê Các khu chợ, nơi bán hàng với hình thức truyền thống Cơ sơ phục vụ lưu trú với kiến trúc đặc trưng 15 Hoạt động vui chơi giải trí 16 Khí hậu mát mẻ, lành, yên tĩnh vùng nông thôn Địa hình riêng biệt điểm đến (đồng bằng, đồi núi…) 10 11 12 13 17 59 Khá hấp dẫn Thang đo Hấp Ít dẫn hấp dẫn Không hấp dẫn 18 Không gian rộng lớn, thoải mái 19 Các sản phẩm lưu niệm đặc trưng vùng nông nghiệp Các dịch vụ bổ sung chuyến (chăm sóc da,…) 20 18. Sau tham gia tour du lịch nông nghiệp cảm nhận anh/chị nào? a. Rất hài lòng c. Khá hài lòng b. Hài lòng d. Chưa hài lòng 19. Sau tham gia vao du lich nông nghiệp anh/chị có muốn quay lại đây? a. Chắc chắn quay lại c. Chưa có dự định b. Có khả d. Không quay lại 20. Các dịch vụ bổ sung cho du lịch nông nghiệp: Xin chân thành cám ơn! 60 PHỤ LỤC Phân tích tần số Giới tính Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 30 36.1 36.1 36.1 53 63.9 63.9 100.0 Total 83 100.0 100.0 Độ tuổi du khách Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 68 81.9 81.9 81.9 14 16.9 16.9 98.8 1.2 1.2 100.0 83 100.0 100.0 Total Nơi đến du khách Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent dia phuong 50 47.2 47.2 47.2 ngoai tinh 56 52.8 52.8 100.0 106 100.0 100.0 Total 61 Trình độ Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 3.6 3.6 3.6 2.4 2.4 6.0 71 85.5 85.5 91.6 8.4 8.4 100.0 83 100.0 100.0 Total Nghề nghiệp du khách Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 28 33.7 33.7 33.7 39 47.0 47.0 80.7 8.4 8.4 89.2 3.6 3.6 92.8 4.8 4.8 97.6 2.4 2.4 100.0 83 100.0 100.0 Total Tình trạng hôn nhân Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 66 79.5 79.5 79.5 17 20.5 20.5 100.0 Total 83 100.0 100.0 62 Thu nhập du khách Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 28 33.7 33.7 33.7 28 33.7 33.7 67.5 23 27.7 27.7 95.2 4.8 4.8 100.0 83 100.0 100.0 Total Mục đích du lịch Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 72 86.7 86.7 86.7 7.2 7.2 94.0 1.2 1.2 95.2 4.8 4.8 100.0 83 100.0 100.0 Total Kênh thông tin Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 49 59.0 59.0 59.0 27 32.5 32.5 91.6 2.4 2.4 94.0 2.4 2.4 96.4 3.6 3.6 100.0 83 100.0 100.0 Total 63 Số lần Frequency Valid Percent Valid Percent Cumulative Percent 56 67.5 67.5 67.5 14 16.9 16.9 84.3 4.8 4.8 89.2 10.8 10.8 100.0 83 100.0 100.0 Total Hình thức du lịch Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 30 36.1 36.1 36.1 53 63.9 63.9 100.0 Total 83 100.0 100.0 Thời gian điểm du lịch Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 22 26.5 26.5 26.5 35 42.2 42.2 68.7 19 22.9 22.9 91.6 8.4 8.4 100.0 83 100.0 100.0 Total 64 Thời gian du lịch Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 35 42.2 42.2 42.2 30 36.1 36.1 78.3 15 18.1 18.1 96.4 3.6 3.6 100.0 83 100.0 100.0 Total Cơ sở lưu trú Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 4.8 4.8 4.8 24 28.9 28.9 33.7 44 53.0 53.0 86.7 11 13.3 13.3 100.0 Total 83 100.0 100.0 Cơ sở ăn uống Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 9.6 9.6 9.6 34 41.0 41.0 50.6 37 44.6 44.6 95.2 4.8 4.8 100.0 83 100.0 100.0 Total 65 Cảm nhận sau chuyến Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent Percent 16 19.3 19.3 19.3 37 44.6 44.6 63.9 25 30.1 30.1 94.0 6.0 6.0 100.0 83 100.0 100.0 Total Khả quay lại Cumulative Frequency Valid Percent Valid Percent 19 22.9 22.9 22.9 46 55.4 55.4 78.3 18 21.7 21.7 100.0 Total 83 100.0 100.0 Kiểm định Cronbach’ s Alpha Reliability Statistics Cronbach's Alpha N of Items .909 Percent 20 66 Item Statistics Mean Std. Deviation N II.18.1 1.78 .870 83 II.18.2 1.82 .926 83 II.18.3 2.16 1.099 83 II.18.4 2.10 .995 83 II.18.5 1.84 .956 83 II.18.6 2.57 1.139 83 II.18.7 2.53 1.097 83 II.18.8 2.87 .960 83 II.18.9 2.47 .992 83 II.18.10 2.73 1.072 83 II.18.11 2.57 .978 83 II.18.12 2.34 1.027 83 II.18.13 2.43 1.084 83 II.18.14 2.61 .973 83 II.18.15 2.47 .992 83 II.18.16 1.80 1.079 83 II.18.17 1.99 .994 83 II.18.18 2.12 1.120 83 II.18.19 2.60 1.023 83 II.18.20 2.88 1.052 83 67 Item-Total Statistics Cronbach's Scale Mean if Scale Variance if Corrected Item- Item Deleted Item Deleted Total Correlation Alpha if Item Deleted II.18.1 44.89 141.195 .570 .905 II.18.2 44.86 143.784 .410 .908 II.18.3 44.52 135.960 .647 .902 II.18.4 44.58 140.881 .502 .906 II.18.5 44.83 139.898 .571 .904 II.18.6 44.11 137.805 .547 .905 II.18.7 44.14 136.637 .620 .903 II.18.8 43.81 149.377 .146 .914 II.18.9 44.20 137.628 .650 .902 II.18.10 43.94 138.155 .573 .904 II.18.11 44.11 138.732 .610 .903 II.18.12 44.34 136.397 .678 .902 II.18.13 44.24 137.307 .600 .903 II.18.14 44.06 137.691 .661 .902 II.18.15 44.20 141.994 .455 .907 II.18.16 44.88 136.937 .619 .903 II.18.17 44.69 136.242 .711 .901 II.18.18 44.55 136.079 .628 .903 II.18.19 44.07 140.702 .494 .906 II.18.20 43.80 144.775 .310 .911 Scale Statistics Mean 46.67 Variance 153.734 Std. Deviation 12.399 N of Items 20 68 Phân tích nhân tố Descriptive Statistics Mean Std. Deviation Analysis N II.18.1 1.78 .870 83 II.18.2 1.82 .926 83 II.18.3 2.16 1.099 83 II.18.4 2.10 .995 83 II.18.5 1.84 .956 83 II.18.6 2.57 1.139 83 II.18.7 2.53 1.097 83 II.18.9 2.47 .992 83 II.18.10 2.73 1.072 83 II.18.11 2.57 .978 83 II.18.12 2.34 1.027 83 II.18.13 2.43 1.084 83 II.18.14 2.61 .973 83 II.18.15 2.47 .992 83 II.18.16 1.80 1.079 83 II.18.17 1.99 .994 83 II.18.18 2.12 1.120 83 II.18.19 2.60 1.023 83 KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. Bartlett's Test of Sphericity .879 Approx. Chi-Square 720.198 df 153 Sig. .000 69 Communalities Initial Extraction II.18.1 1.000 .658 II.18.2 1.000 .612 II.18.3 1.000 .684 II.18.4 1.000 .663 II.18.5 1.000 .477 II.18.6 1.000 .404 II.18.7 1.000 .499 II.18.9 1.000 .582 II.18.10 1.000 .438 II.18.11 1.000 .529 II.18.12 1.000 .806 II.18.13 1.000 .576 II.18.14 1.000 .719 II.18.15 1.000 .703 II.18.16 1.000 .542 II.18.17 1.000 .591 II.18.18 1.000 .661 II.18.19 1.000 .286 Extraction Method: Principal Component Analysis. 70 Total Variance Explained Extraction Sums of Squared Rotation Sums of Squared Loadings Loadings % of Cumulative % of Variance % Initial Eigenvalues % of Cumulative Variance % Total Component Total 7.516 41.758 41.758 7.516 41.758 41.758 3.962 22.012 22.012 1.804 10.023 51.781 1.804 10.023 51.781 3.731 20.728 42.739 1.108 6.157 57.938 1.108 6.157 57.938 2.736 15.199 57.938 .939 5.219 63.158 .913 5.074 68.232 .828 4.598 72.830 .776 4.310 77.139 .604 3.356 80.496 .569 3.159 83.655 10 .487 2.706 86.361 11 .458 2.543 88.903 12 .400 2.223 91.126 13 .354 1.966 93.092 14 .334 1.855 94.947 15 .273 1.514 96.461 16 .264 1.467 97.929 17 .239 1.328 99.257 18 .134 .743 100.000 Extraction Method: Principal Component Analysis. 71 Total Variance Cumulative % a Rotated Component Matrix Component II.18.1 .266 .208 .738 II.18.2 .178 .057 .760 II.18.3 .761 .097 .310 II.18.4 .224 .091 .778 II.18.5 .561 .246 .320 II.18.6 .362 .235 .466 II.18.7 .513 .224 .431 II.18.9 .703 .224 .193 II.18.10 .363 .540 .120 II.18.11 .413 .594 .079 II.18.12 .324 .837 .034 II.18.13 .367 .662 .059 II.18.14 .197 .789 .241 II.18.15 -.128 .801 .211 II.18.16 .636 .240 .283 II.18.17 .499 .491 .318 II.18.18 .781 .181 .134 II.18.19 .410 .271 .212 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. a. Rotation converged in iterations. Component Transformation Matrix Compo nent .660 .586 .471 .303 -.781 .546 -.688 .218 .693 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. 72 Component Score Coefficient Matrix Component II.18.1 -.121 -.015 .371 II.18.2 -.142 -.062 .420 II.18.3 .295 -.142 -.037 II.18.4 -.130 -.059 .416 II.18.5 .153 -.036 .019 II.18.6 .005 -.007 .170 II.18.7 .098 -.042 .104 II.18.9 .271 -.068 -.102 II.18.10 .043 .144 -.067 II.18.11 .070 .159 -.110 II.18.12 -.017 .285 -.128 II.18.13 .037 .199 -.114 II.18.14 -.135 .278 .042 II.18.15 -.303 .356 .120 II.18.16 .205 -.052 -.026 II.18.17 .067 .082 .021 II.18.18 .340 -.100 -.159 II.18.19 .098 .014 -.006 Extraction Method: Principal Component Analysis. Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization. Component Scores. Table cam nhan sau chuuyen di rat hai long Count noi cu tru dia phuong ngoai tinh Row N % hai long kha hai long chua hai long Count Row N % Count Row N % Count Row N % 10 22.7% 17 38.6% 14 31.8% 6.8% 15.4% 20 51.3% 11 28.2% 5.1% 73 [...]... đoạn đang phát triển vẫn còn nhiều những khó khăn, chưa thực sự khai thác hết tiềm năng và lợi thế của mình Vì 1 thế việc thực hiện đề tài: “ Đánh giá thực trạng và đề ra giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp tỉnh An Giang là hết sức cần thiết 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Đề ra các giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp thông qua việc đánh giá thực trạng phát triển du lịch nông nghiệp. .. thu hút khách du lịch vào các ngày lễ lớn ở đây 3.2 THỰC TRẠNG DU LỊCH NÔNG NGHIỆP TỈNH AN GIANG 3.2.1 Khách du lịch Ông Nguyễn Thanh Tùng, phụ trách Trung tâm Du lịch Nông dân An Giang cho biết từ sau khi triển khai dự án Phát triển Du lịch nông nghiệp, diện mạo du lịch nông nghiệp An Giang đã có nhiều khởi sắc Nếu như năm 2008, du lịch nông nghiệp An Giang đón hơn 1.000 lượt khách tham quan thì năm... tượng nghiên cứu Thực trạng hoạt động du lịch nông nghiệp tại tỉnh An Giang Phỏng vấn khách du lịch đã và đang tham gia vào hoạt động du lịch nông nghiệp để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của du lịch nông nghiệp; từ đó đề ra giải pháp phát triển cho du lịch nông nghiệp 1.5 LƯỢT KHẢO TÀI LIỆU 2 Mai Thị Ánh Tuyết,( 2007) Luận văn thạc sỹ: Phát triển du lịch tỉnh An Giang năm 2020”, trường... tỉnh An Giang cùng việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của du lịch nông nghiệp 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Mục tiêu cụ thể 1: Đánh giá thực trạng du lịch nông nghiệp của tỉnh An Giang Mục tiêu cụ thể 2: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự hấp dẫn của du lịch nông nghiệp Mục tiêu cụ thể 3: Giải pháp phát triển du lịch nông nghiệp 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Thực trạng du lịch nông nghiệp của tỉnh An Giang. .. bệnh; du lịch nghỉ ngơi, giải trí; du lịch thể thao; du lịch văn hóa; du lịch công vụ; du lịch thương gia; du lịch tôn giáo; du lịch thăm hỏi; du lịch quá cảnh Căn cứ vào đối tượng khách du lịch: du lịch thanh, thiếu niên; du lịch dành cho những người cao tuổi; du lịch phụ nữ, du lịch gia đình Căn cứ vào hình thức tổ chức chuyến đi: + Du lịch theo đoàn: du lịch theo đoàn có thông qua tổ chức du lịch; du. .. hình du lịch hạn chế sự ô nhiễm môi trường có thể kể đến như du lịch homestay, du lịch sinh thái, du lịch nông nghiệp Nhưng hiện nay mô hình đang được chú trọng và thu hút nhiều khách du lịch là du lịch nông nghiệp Ngoài tên là du lịch nông nghiệp thì loại hình du lịch này còn có tên khác Ở Anh là du lịch nông thôn”, ở Mỹ là du lịch trang trại”, Nhật Bản là du lịch xanh”, còn ở Pháp là du lịch với... ngành du lịch tỉnh An Giang Đề xuất các giải pháp từ việc phân tích SWOT Qua đề tài nghiên cứu cho thấy ngành du lịch tỉnh An Giang vẫn còn hạn chế chưa phát huy hết tiềm năng du lịch vốn có của vùng, tác giả đã đề ra 3 nhóm giải pháp để có thể đẩy mạnh việc phát triển du lịch tỉnh An Giang trong tương lai: nhóm cải thiện cac yếu tố bên ngoài, nhóm cải thiện các yếu tố bên trong và nhóm giải pháp hổ... Minh Nội dung nghiên cứu là tìm hiểu về thực trạng ngành du lịch tại An Giang Nghiên cứu những yếu tố ảnh hưởng đến du lịch để làm đòn bẩy đưa ra giải phát nhằm đẩy mạnh phát triển du lịch tỉnh An Giang đến năm 2020 Ngoài các phương pháp thống kê thông thường thì bài nghiên cứu đã xây dựng ma trận EFE để đánh giá các yếu tố bên ngoài của ngành du lịch tại An Giang, và ma trận IFE để đánh giá các yếu... lòng du khách; đóng góp vào phát triển nông thôn bền vững” Du lịch nông nghiệp là một loại hình du lịch tạo ra sản phẩm du lịch phục vụ du khách chủ yếu dựa vào nền tảng của hoạt động sản xuất nông nghiệp (Bùi Thị Lan Hương, 2010, trang 51-52) Tài nguyên du lịch của du lịch nông nghiệp là tất cả các tư liệu sản xuất phục vụ cho hoạt động sản xuất của người nông dân Không gian của hoạt đông du lịch nông. .. khách du lịch quốc tế Nhận thấy được lợi thế của tỉnh nhà trong việc phát triển du lịch và lợi ích của du lịch nông nghiệp thì An Giang đã chọn Mỹ Hòa Hưng làm nơi thực hiện dự án du lịch nông nghiệp giai đoạn hai, nhằm phát huy lợi thế của vùng, làm phong phú sản phẩm du lịch, để thu hút khách du lịch tạo thu nhập cho địa phương và phát triển đời sống người dân của vùng Tuy nhiên, du lịch nông nghiệp . tỉnh An Giang 21 3. 2. 1 Khách du lịch 21 3. 2. 2 Doanh thu từ du lịch 21 3. 2 .3 Đầu tư phát triển du lịch 22 3. 2. 4 Nguồn lao động 23 3. 2. 5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 24 v Chương. Bảng 3. 1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tỉnh An Giang ( 20 11- 20 12) 22 Bảng 3. 2: Nguồn lao động trong ngành du lịch tỉnh An Giang (20 10 -20 12) 23 Bảng 4.1: Nơi đến của du khách 28 Bảng. 1 .2. 1 Mục tiêu chung 2 1 .2. 2 Mục tiêu cụ thể 2 1 .3 Câu hỏi nghiên cứu 2 1.4 Phạm vi nghiên cứu 2 1.4 Phương pháp nghiên cứu 2 1.4.1 Phạm vi về không gian 2 1.4 .2 Phạm vi về thời gian 2