M ỤC LỤC trang
3.2.2 Doanh thu từ du lịch
Theo số liệu của Sở Công thương An Giang (bảng 3.1) thì chỉ với 2 năm đầu trong thời gian thực hiện dự án phát triển du lịch nông giai đoạn II (
22
2011- 2014) mà tổng mức bán lẻ của hàng hóa và dịch vụ của tỉnh đã có những thay đổi đáng kể. Về doanh thu của khách sạn, nhà hàng năm 2011 đã
tăng lên hơn 400 tỷ đồng so với 2012 ( tăng 25,2 %). Đối với các doanh nghiệp du lịch, lữ hành thì doanh thu 2012 có sự sụt giảm so với năm 2011
khoảng 0,3%. Doanh thu năm 2011 về dịch vụ tăng hơn 340 tỷ đồng ( tăng 9,8%). Điều này cho ta thấy mô hình “Du lịch nông nghiệp”, do Hội Nông Dân Hà Lan (Agriterra) tài trợ, triển khai tại một số xã của tình An Giang đã bắt đầu phát huy hiệu quả và trở thành một điểm đến hấp dẫn du khách.
Một ví dụ điển hình về sự thay đổi của xã Mỹ Hòa Hưng một trong những điểm được chọn để tập trung phát triển dự án phát triển du lịch nông nghiệp giai đoạn II. Trong giai đoạn thực hiện thì doanh thu trung bình từ 3 - 6 triệu đồng/tháng/hộ, góp phần cải thiện kinh tế gia đình, tạo công ăn việc
làm trên 15 lao động tại chỗ, trung bình thu nhập từ 2-3 triệu
đồng/người/tháng. Đây là điều kiện thuận lợi đểđịa phương phát triển kinh tế
về mọi mặt, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Bảng 3.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ tỉnh An Giang (2011- 2012)
Đơn vị tính Năm 2011 Năm 2012
Chênh lệch 2012/2011 Số tuyệt đối Số tương đối (%)
Thương nghiệp Triệu đồng 40,189,394 50,319,651 10,130,257 25,2 Khách sạn, nhà
hàng
Triệu đồng 6,247,612 6,650,479 402,867 6,5
Du lịch lữ hành Triệu đồng 89,603 89,313 -290 -0,3 Dịch vụ Triệu đồng 3,498,477 3,840,444 341,967 9,8
Nguồn: SởCông Thương An Giang