Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,81 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- ðỖ THỊ QUÝ ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT, NGAN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI -2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM --------- --------- ðỖ THỊ QUÝ ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT, NGAN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC CHUYÊN NGÀNH: THÚ Y Mà SỐ: 60.64.01.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LẠI THỊ LAN HƯƠNG TS. NGUYỄN THỊ NGA HÀ NỘI, 2015 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan rằng, số liệu kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng ñể bảo vệ học vị nào. Các thông tin, tài liệu ñược trích dẫn trình bày luận văn ñều ñược nghi rõ nguồn gốc. Hà Nội, ngày tháng năm 2015 Tác giả luận văn ðỗ Thị Quý Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page i LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, ñến ñã hoàn thành chương trình luận văn Thạc sỹ chuyên ngành Thú y với tên ñề tài “ðánh giá thực trạng ñề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường số trang trại chăn nuôi vịt, ngan số tỉnh miền bắc” ðể hoàn thành khóa luận công trình nghiên cứu này, ñã nhận ñược dạy bảo tận tình ñịnh hướng giảng viên hướng dẫn TS. Lại Thị Lan Hương, TS. Nguyễn Thị Nga, quan tâm giúp ñỡ tạo ñiều kiện thuận lợi tập thể giảng viên khoa Thú y - Học Viện Nông Nghiệp Việt Nam, Trung tâm nghiên cứu gia cầm Thụy phương Bộ môn vệ sinh thú y - Viện thú y Quốc Gia. Nhân dịp cho phép ñược trân trọng bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến quan tâm giúp ñỡ tận tình, quý báu ñó. Qua ñây xin ñược cảm ơn gia ñình, ñồng nghiệp bạn bè ñã ñộng viên, tạo ñiều kiện thời gian, vật chất tinh thần ñể hoàn thành tốt luận văn. Một lần xin trân trọng cảm ơn! Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Mục lục . iii Danh mục viết tắt . vi Danh mục bảng .vii Danh mục hình .viii MỞ ðẦU 1 ðặt vấn ñề . Mục tiêu nghiên cứu . Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát tình hình chăn nuôi vịt, ngan . 1.1.1 Tình hình chăn nuôi vịt, ngan Việt Nam . 1.1.2 ðặc ñiểm chất thải chăn nuôi vịt, ngan 1.2 Tác ñộng chất thải chăn nuôi vịt, ngan ñến vấn ñề ô nhiễm môi trường 1.3 Tác ñộng chất thải chăn nuôi vịt, ngan ñến vấn ñề dịch bệnh 13 1.4 Tình hình nghiên cứu biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan . 15 1.4.1 Tình hình nghiên cứu nước . 15 1.4.2 Tình hình nghiên cứu nước . 23 Chương 2. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 ðối tượng, thời gian ñịa ñiểm nghiên cứu . 28 2.2 Nội dung nghiên cứu . 28 2.2.1 Nội dung 1: ðiều tra thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan . 28 2.2.2 Phân tích nồng ñộ khí thải , vi sinh vật chuồng nuôi vịt ngan tiêu nước thải 28 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iii 2.2.3 ðề xuất số giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan tập trung góp phần giảm thiểu ô nhiễm môi trường . 28 2.3 Phương pháp nghiên cứu 29 2.3.1 ðiều tra thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan. . 29 2.3.2 ðề xuất giải pháp xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan tập trung nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường . 33 2.4 Phương pháp xử lý số liệu . 33 Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Kết ñiều tra thực trạng ô nhiễm môi trường xử lý chất thải chăn nuôi vịt, ngan . 34 3.1.1 Tổng hợp số lượng phương thức chăn nuôi vịt, ngan tỉnh Bắc Ninh, Bắc Giang Hải Dương. 34 3.1.2 Trình ñộ người chăn nuôi vịt, ngan . 35 3.1.3 Số lượng vịt, ngan trang trại ñiều tra (Trung bình/trang trại) . 37 3.1.4 ðặc ñiểm chuồng trại sử dụng nước chăn nuôi vịt, ngan . 38 3.1.5 Cách xử lý chất thải lỏng chăn nuôi vịt, ngan . 40 3.1.6 Cách xử lý chất thải rắn chăn nuôi vịt, ngan . 43 3.1.7 Tình hình xử lý vịt, ngan ốm, chết 46 3.1.8 Nhận thức người chăn nuôi vịt, ngan ô nhiễm môi trường 47 3.2 Kết phân tích nồng ñộ khí thải , vi sinh vật chuồng nuôi vịt ngan tiêu nước thải 49 3.2.1 Kết nồng ñộ khí NH3 H2S chuồng nuôi vịt, ngan . 49 3.2.2 Kết phân tích vi sinh vật chuồng nuôi vịt, ngan . 50 3.2.3 Kết ñánh giá mức ñộ ô nhiễm nước thải chăn nuôi vịt, ngan 51 3.2.4 Kết ñánh giá mức ñộ ô nhiễm vi sinh vật nước thải . 53 3.3 ðề xuất giải pháp xử lý chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi vịt, ngan . 55 3.3.1 Giải pháp kỹ thuật 55 3.3.2 Giải pháp quản lý . 56 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page iv 3.3.3 Giải pháp chế sách . 57 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 59 Kết luận 59 Kiến nghị 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO . 61 PHỤ LỤC . 65 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page v DANH MỤC VIẾT TẮT FAO Tổ chức Lương thực & Nông nghiệp liên hợp quốc ( Food and Agriculture Organization) COD Chemical Oxygen Demand - nhu cầu oxy hóa học BOD Biochemical Oxygen Demand – nhu cầu ô xi sinh học N2O Ni tơ ô xít CH Khí methane S Lưu huỳnh H2S Hydrogen sulfide NO3 Ni trát P Phospho N Ni tơ VSV Vi sinh vật Cs Cộng TCN Tiêu chuẩn ngành TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam VAC Vườn ao chuồng KHCN Khoa học công nghệ BVMT Bảo vệ môi trường VFA Các hợp chất acid béo bay (Volatile fatty acids) EC Cộng ñồng Châu Âu CFU Colony forming unit E.coli Escherichia coli TCVS Tiêu chuẩn vệ sinh Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page vi DANH MỤC BẢNG STT Tên bảng Trang 3.1 Số lượng phương thức chăn nuôi vịt, ngan tỉnh ñiều tra 34 3.2 Trình ñộ người chăn nuôi vịt, ngan 36 3.3 Số lượng vịt, ngan trang trại ñiều tra (Trung bình/trang trại) 37 3.4 ðặc ñiểm chuồng trại sử dụng nước chăn nuôi vịt, ngan (trung bình/hộ) 39 3.5 Cách xử lý chất thải lỏng chăn nuôi vịt, ngan 40 3.6 Cách xử lý chất thải rắn chăn nuôi vịt, ngan 43 3.7 Tình hình xử lý vịt, ngan ốm, chết 46 3.8 Nhận thức người chăn nuôi vịt, ngan ô nhiễm môi trường 47 3.9 Kết nồng ñộ khí NH3 H2S chuồng nuôi vịt, ngan 49 3.10 Kết phân tích vi sinh vật chuồng nuôi vịt, ngan 51 3.11 Kết phân tích nước thải chăn nuôi vịt, ngan 52 3.12 Kết phân tích vi sinh vật nước thải trang trại chăn nuôi vịt, ngan Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp 54 Page vii DANH MỤC HÌNH STT 1.1 Tên hình Trang Dòng chảy nguy ô nhiễm chất thải trang trại nuôi vịt, ngan ñiển hình Việt Nam (De Wilde, W. Geenens, D, 2003) 2.1 Buồng lấy mẫu không khí phát thải từ phân vịt, ngan 30 2.2 Thiết bị lấy mẫu khí SKD PCXR4 30 2.3 Thiết bị gia nhiệt ñể phân tích COD DRB200 31 3.1 Số lượng vịt, ngan trang trai 37 3.2 Tình hình xử lý chất thải lỏng chăn nuôi vịt, ngan 42 3.3 Cách xử lý chất thải rắn chăn nuôi vịt, ngan 45 3.4 Nhận thức người chăn nuôi vịt, ngan ô nhiễm môi trường 48 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page viii Bảng 3.12. Kết phân tích vi sinh vật nước thải trang trại chăn nuôi vịt, ngan Chỉ tiêu Coliform (MPN/100ml) Bắc Ninh Bắc Giang Hải Dương 3,25 x103 4,07x 103 41,3 x 104 So với tiêu chuẩn (MPN/100ml) 3,39 x 102 3,26 x102 1,68 x 103 So với tiêu chuẩn tính 25 ml) Dương tính Dương tính 3/15 mẫu 4/15 mẫu So với tiêu chuẩn (MPN/100ml) E.coli (MPN/100ml) 500 Âm tính Âm tính 1,04 (Lần) Vi khuẩn hiếu khí 5000 3,36 (Lần) Salmonella (ðịnh chuẩn* 8,26 (Lần) Coli phân Tiêu 8,39 x 105 17,69 x 105 16,87 x 108 0,73 x 101 0,61 x 101 8,31 x 104 * : TCN 678-2006 Một số loại mầm bệnh có khả sống sót cao. Theo Rawa cs (2010), vi khuẩn E.Coli có khả sống sót chất thải ñến 21 tháng. Trong chất thải tìm thấy vi khuẩn E. Coli O157 với hàm lượng từ ñến 5. 104 (CFU/g) ñó với nồng ñộ 10 CFU/g vi khuẩn E. Coli O157 ñã gây bệnh cho người (Kim Jiang, 2010). Vi khuẩn Salmonella sống sót ñến 286 ngày phân ủ hồ chứa chất thải tùy thuộc vào ñộ ẩm không khí, nhiệt ñộ nồng ñộ amoniac. Tuy vậy, số lượng Salmonella giảm khoảng 90% sau 30 ngày. Trong chất thải vật nuôi chứa vi khuẩn Salmonella gồm 2000 giống khác số giống gây bệnh cho vật nuôi người. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 54 Kết bảng 3.12 cho thấy tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang có 3/15 4/15 mẫu nước thải dương tính với Salmonella, tỉnh Hải Dương âm tính với vi khuẩn này. ðối tiêu vi khuẩn hiếu khí E.coli tỉnh Hải Dương lại cao so với tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang. Như vậy, qua kết phân tích nước thải trang trại nuôi vịt ngan có nhận xét sau: Ở tỉnh Hải Dương tiêu nước thải BOD, COD, NO3, nitơ, phospho, ñộ pH ñều ngưỡng tiêu chuẩn cho phép tiêu vi khuẩn coliform coli phân ñều vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép, ñó tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang tiêu nước thải BOD, COD, nito tổng số, phospho tổng số ñều vượt ngưỡng cho phép tiêu vi khuẩn lại ngưỡng cho phép trang trại Bắc Ninh Bắc Giang cần phải xử lý cải thiện hệ thống ao, cống rãnh thông với sông, Hải Dương cần phải xử lý, thu gom chất thải rắn, không ñể phân vịt thải môi trường gây nên tình trạng nước thải có hàm lượng vi khuẩn cao. 3.3. ðề xuất giải pháp xử lý chất thải nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường chăn nuôi vịt, ngan 3.3.1. Giải pháp kỹ thuật - Khi xây dựng trang trại phải xây ñúng theo quy ñịnh chuồng trại phải vững chắc, thoáng mát phải có khu vực chứa chất thải rắn có mái che xa khu chuồng nuôi; - ðể xử lý chất thải lỏng cần có hệ thống ao lọc sinh học trước chảy sông, kênh rạch. Nếu trang trại hồ ao cần phải xây bể chứa chất thải lỏng xử lý loại chế phẩm sinh học sau ñó có hệ thống lọc chất cặn trước thải nguồn nước chung cộng ñồng; - ðảm bảo mật ñộ nuôi vịt, ngan ao hồ, nên thả vào 1/2-1/3 ao, diện tích lại giăng lưới ñể thả thực vật thủy sinh; - Nếu ao hồ kết hợp vừa thả vịt, ngan vừa nuôi cá ñảm bảo mật ñộ nuôi vừa phải ñể ñảm bảo dịch bệnh vừa nuôi cá có hiệu hơn, lượng phân vịt, ngan nhiều cá bị chết ngạt. Nên thay ñổi vị trí quây ñể nuôi vịt, ngan; - Xung quanh hồ ao nuôi vịt, ngan trồng khoai nước, sậy, mặt ao hồ thả bèo khoảng 1/3 ñể hấp thu chất hữu cơ; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 55 - Vệ sinh chuồng nuôi ñịnh kỳ, không nên ñể phân dày ẩm chuồng nuôi làm tăng hàm lượng khí NH3 H2S tăng lượng vi sinh vật chuồng nuôi; - Không ñược sử dụng phân ngan, vịt chưa ñược xử lý. Phân vịt, ngan phải ñóng vào bao ni lon buộc chặt ñể khu vực nhà chứa phân. Phải ủ phân khoảng 1-2 tháng ñem ñi bón cây; - Khi có vịt, ngan bị dịch bệnh nên báo với thú y ñịa phương, không bán chạy thủy cầm ốm không vứt xác bừa bãi sông, ngòi, kênh rạch; Phun thuốc sát trùng thân thiện với môi trường khu vực chăn nuôi ñể tiêu diệt mầm bệnh; - Nghiêm túc thực việc tiêm phòng cho ñàn vịt, ngan. Khi sử dụng kháng sinh phải theo ñúng liều hướng dẫn; - ðẩy mạnh công tác nghiên cứu khoa học công tác bảo vệ môi trường. Chú trọng công tác nghiên cứu giải vấn ñề từ gốc. Ô nhiễm mặt mức ñộ tập trung cao biện pháp xử lý chất thải. Nhưng vấn ñề chưa ñược giải lượng Ni tơ phốt thừa trình tiêu hóa vật nuôi thải môi trường. Do ñó cần trọng nghiên cứu vấn ñề dinh dưỡng thức ăn thủy cầm nhằm giảm thiểu mức dư thừa Ni tơ Phốt pho. 3.3.2. Giải pháp quản lý - Nâng cao nhận thức cán người sản xuất tác hại ô nhiễm môi trường hoạt ñộng sản xuất, áp dụng biện pháp giảm thải, xử lý chất thải, tái sử dụng chất thải nhằm bảo vệ môi trường, sản xuất bền vững, phòng ngừa hạn chế tác ñộng xấu ñối với môi trường trình sản xuất ; - Tăng cường lực quản lý, bảo vệ môi trường (BVMT), thể chế hoá yêu cầu BVMT hoạt ñộng, sản xuất; - Xây dựng hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật ; - Xây dựng ban hành quy chuẩn, quy phạm,hướng dẫn ñể triển khai thực công tác BVMT thú y ñịa phương; - Tăng cường công tác phối hợp quản lý môi trường ñơn vị ngành thú y; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 56 - Cần có cán chuyên trách xã thống kê, cập nhật ñịnh kỳ toàn hộ chăn nuôi vịt, ngan ñịa bàn, kết hợp với cán thú y thực hiện, giám sát dịch bệnh, triển khai công tác tiêm phòng ñịnh kỳ theo quy ñịnh; - Ở số tỉnh miền bắc phải quản lý chặt chẽ trang trại chăn nuôi vịt, ngan kênh rạch chất thải vịt theo dòng nước ñi khắp nơi gây ô nhiễm môi trường mà mặt dịch tễ khó quản lý. 3.3.3. Giải pháp chế sách - Các ñịa phương cần phải có quy hoạch riêng cho trang trại chăn nuôi vịt, ngan theo hướng tập trung xa nơi dân cư; - Tăng cường tuyên truyền giáo dục nâng cao nhận thức cộng ñồng người chăn nuôi nhằm tạo cho người chăn nuôi ý thức ñược sản phẩm làm có chất lượng tốt, không gây ô nhiễm cho cộng ñồng tạo cho chăn nuôi phát triển cách bền vững; - Tổ chức khóa tập huấn, hội thảo, tọa ñàm nhằm cung cấp thông tin cho người dân, giải ñáp vấn ñề môi trường, phản ánh kịp thời vấn ñề môi trường ñang tồn phát sinh. Công khai cá nhân, tổ chức, vụ việc vi phạm qui ñịnh bảo vệ môi trường ñịa phương; - Thông qua tuyên truyền, kết hợp với Trung tâm khuyến nông Quốc gia tập huấn nông dân áp dụng biện pháp xử lý chất thải chăn nuôi, giết mổ công nghệ phù hợp nhằm giảm ô nhiễm môi trường; - Tăng cường công tác ñào tạo cán chuyên trách môi trường ñặc biệt ñịa phương ñể giúp cho sách môi trường cấp, ngành nhanh chóng ñi vào sống; - Phải có quan tâm cấp quyền ñịa phương ñầu tư người chăn nuôi kiểm soát ñược ô nhiễm môi trường trang trại nuôi vịt, ngan; - Tiếp tục hỗ trợ chi phí tiêm phòng, nhằm khuyến khích người chăn nuôi tiêm phòng ñầy ñủ; - Nhà nước cần có sách khuyến nông xây dựng mô hình chăn nuôi gắn liền với bảo vệ môi trường ñể mô hình nhân rộng nhân dân. Phải có Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 57 sách ñất ñai nguồn vốn hỗ trợ người chăn nuôi theo hướng tập trung có xử lý môi trường, ban hành sách bảo vệ môi trường, nâng cao nhận thức người chăn nuôi tiêu chuẩn vệ sinh (TCVS). Khuyến khích người chăn nuôi theo hướng chăn nuôi gắn liền với hệ sinh thái, chăn nuôi gắn với trồng trọt, hệ thống VAC. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 58 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận - Số lượng vịt, ngan tỉnh ñiều tra tương ñối lớn, tổng lượng vịt, ngan ñược nuôi nhiều tỉnh Bắc Giang Hải Dương với 3.826.000 4.130.000 Bắc Ninh số lượng vịt, ngan ñược nuôi với 2.144.600 con. Phương thức chăn nuôi vịt, ngan tỉnh chủ yếu nuôi kết hợp nuôi cạn thả hồ ao. - Chuồng nuôi vịt, ngan Hải Dương ñều ñược xây dựng sơ sài nên tỷ lệ chuồng kiên cố thấp với 2,58%, Băc Ninh Bắc Giang ñược xây dựng kiên cố nên tỷ lệ ñạt: 6,33% 4,08%; - Các trang trại tỉnh ñiều tra ñều khu xử lý chất thải chăn nuôi, nên chất thải chăn nuôi hầu hết trang trại chăn nuôi vịt, ngan ñều không ñược xử lý chế phẩm sinh học khu xử lý chất thải riêng biệt, phân vịt, ngan chuồng nuôi thường ñược ñưa thẳng ao nuôi cá với tỷ lệ: Bắc Ninh 86,76%; Bắc Giang 90,23% Hải Dương 88,57%; - Hàm lượng khí NH3 H2S chuồng nuôi vịt, ngan tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang ñều vượt tiêu chuẩn cho phép 10ppm/m3 5ppm/m3 Hải Dương lại không phát thấy loại khí này, tiêu vi sinh vật tỉnh Hải Dương lại cao tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang, ñó lượng vi khuẩn Coli phân chuồng nuôi ñạt tiêu chuẩn 500 MPN/100ml không phát lượng vi khuẩn Salmonella, nguyên nhân chuồng trại cách xử lý phân tỉnh khác biệt nhau; - Ở Hải Dương tiêu nước thải BOD, COD, NO3, ni tơ, phospho, ñộ pH ñều ngưỡng tiêu chuẩn cho phép: 300mg/l; 400mg/l; 5mg/l; 150mg/l 20mg/l tiêu vi khuẩn coliform coli phân ñều vượt ngưỡng tiêu chuẩn cho phép 5000MNP/100ml; 500MNP/100ml. Ở tỉnh Bắc Ninh Bắc Giang tiêu nước thải BOD, COD, nito tổng số, phospho tổng số ñều vượt ngưỡng cho phép tiêu vi khuẩn lại ngưỡng cho phép; Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 59 2. Kiến nghị - Xây dựng sách quản lý phù hợp trạng môi trường nguy gây ô nhiễm môi trường hoạt ñộng chăn nuôi; - ðẩy mạnh công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN) bảo vệ môi trường lĩnh vực: công nghệ xử lý chất thải chăn nuôi thủy cầm; - Có chế khuyến khích nhà khoa học nước ñầu tư, nghiên cứu giải vấn ñề môi trường cộm lĩnh vực chăn nuôi - thú y . - ðẩy mạnh ứng dụng tiến kỹ thuật thân thiện với môi trường, sản xuất hơn. Tùy ñiều kiện cụ thể nơi ñể lựa chọn mô hình phù hợp nhằm ñảm bảo việc thu gom triệt ñể nguồn chất thải từ trình chăn nuôi, không ñể nguồn thải phát tán môi trường, sử dụng số chế phẩm sinh học bổ sung vào thức ăn chất thải chăn nuôi nhằm hạn chế khí ñộc hại vi sinh vật có hại, giảm ô nhiễm môi trường ; - Tuyên truyền, phổ biến thực thi Công ước quốc tế liên quan ñến BVMT ñịa phương; - Hàng năm tổ chức hội thảo ñể tổng kết, ñánh giác nội dung ñã thực hiện, tồn cần khắc phục công tác bảo vệ môi trường ñồng thời trao ñổi kinh nghiệm công tác quản lý nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ Cục, Vụ, Viện, tỉnh thành phố; - Nâng cao lực thực chương trình, dự án phát triển chăn nuôi – thú y có liên quan ñến môi trường. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 60 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT 1. Bùi Xuân An ( 2007). Nguy tác ñộng ñến môi trường trạng quản lý chất thải chăn nuôi vùng ðông Nam Bộ, ðại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh. 2. Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2011). Thông tư số 27/2011/BNNPTNT Quy ñịnh quy chế thủ tục cấp giấy chứng nhận kinh tế trang trại. 3. Lê Văn Căn (1976). Sổ tay phân bón. Nhà xuất nông nghiệp. Tr 33-35. 4. Nguyễn Hoài Châu (2007). An toàn sinh học- yếu tố quan trọng hàng ñầu chăn nuôi tập trung. 5. Nguyễn Thị Chinh, Nguyễn Quang Tính, Nguyễn Thị Hạnh (2010). Nghiên cứu số ñặc tính Salmonella typhymurium Salmonella enteritidis ñàn vịt Bắc Ninh, Bắc Giang. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y, số 4. Tr 28-33. 6. Nguyễn Tiến Dũng, ðào Thị Thanh Vân, Bùi Ngọc An, Bùi Nghĩa Vượng, Nguyễn Thế Vinh, Nguyễn Viết Không, Ngô Thanh Long (2004). Nguồn gốc viruts cúm gia cầm H5N1 Việt Nam, năm 2003/2004. Tạp chí khoa học kỹ thuật thú y 11, tr 6-14. 7. Hoàng Kim Giao (2007). Phát triển chăn nuôi với vấn ñề bảo vệ môi trường. Tạp chí khoa học. Số 8. Tr 21-22. 8. Nguyễn Văn Hải, Nguyễn Quốc Trị (dịch)- Viện chăn nuôi (2001). Các chiến lược giải ảnh hưởng tới môi trường gây sản phẩm phụ ngành chăn nuôi gia cầm. 9. Trần Xuân Hạnh (1998). Kết bước ñầu nghiên cứu tình hình nhiễm vi khuẩn Salmonella ñàn vịt thành phố Hồ Chí Minh số tỉnh phụ cận. Tạp chí khoa học thú y . Số 1, tr 61-67. 10. Võ Thị Hạnh cs (2005). Dùng chế phẩm sinh học ñể biến phân chuồng thành phân vi sinh. 11. ðào Lệ Hằng (2008). Chăn nuôi trang trại: thực trạng gải pháp, thông tin chuyên ñề Nông nghiệp Phát triển Nông thôn. Số 4/2008. Tr 16- 20. 12. ðào Lệ Hằng (2009). Chất thải chăn nuôi – Những nguy ảnh hưởng tới sức khỏe người vật nuôi. Báo cáo Hội thảo “Chất thải chăn nuôi vấn ñề ô nhiễm môi trường”. 13. Hồ Thị Kim Hoa, Lê Thanh Hiền, Trần Thị Dân ( 2005). Tình hình quản lý chất thải chăn nuôi số huyện TP.Hồ Chí Minh tỉnh lân cận. 14. ðỗ Ngọc Hòe (1996). Một số tiêu vệ sinh nguồn nước chăn nuôi Hà Nội, luận án phó tiến sĩ Khoa học nông nghiệp, ðại học Nông nghiệp I- Hà Nội. 15. Nguyễn Ngọc Huân, Trần Xuân Hạnh, Tô Thị Phấn (2006). Xác ñịnh lưu hành Salmonella ñàn vịt VC Super- M nuôi trại vịt giống Vigova. Tạp chí chăn nuôi số 3. Tr 69-72. 16. Lăng Ngọc Huỳnh (2005). Vệ sinh môi trường chăn nuôi. 17. Dương Nguyên Khang (2009). Báo cáo khoa học Hội thảo “Chất thải chăn nuôi – Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 61 Hiện trạng giải pháp. Trường ðại học Nông nghiệp I Hà Nội. 18. Trịnh Xuân Lai (2000). Tính toán thiết kế công trình xử lý nước thải. Nhà xuất Xây dựng Hà Nội. Tr 105-108. 19. Tôn Thất Lãng (2005). Mô hình xử lý kỵ khí tốc ñộ cao ứng dụng xử lý nước thải. 20. Nguyễn Thị Ngọc Liên (2005). ðánh giá số tiêu chuồng nuôi sử dụng chế phẩm EM chăn nuôi vịt Trung tâm nghiên cứu chăn nuôi vịt ðại Xuyên. 21. Nguyễn Thị Ngọc Liên (2005). Tuyển tập công trình nghiên cứu chuyển giao tiến kỹ thuật chăn nuôi vịt, ngan 1980-2005. Nhà xuất nông nghiệp 2005, trang 230-233. 22. Nguyễn Thị Ngọc Liên (1997). Nghiên cứu số ñặc ñiểm dịch tễ học bệnh phó thương hàn vịt tỉnh Hà Tây biện pháp phòng trị. Luận văn thạc sĩ khoa học. Trường ñại học Nông nghiệp, Hà Nội. 23. Nguyễn Thị Hoa Lý, Hồ Thị Kim Hoa (2004). Một số ñiều cần ý sát trùng phòng bệnh thú y. Tạp chí Khoa học Kỹ thuật Thú y, tập XI. Tr 301-303. 24. Lương ðức Phẩm (2009). Công nghệ xử lý nước thải biện pháp sinh học. Nhà xuất Giáo dục Việt Nam. Tr 23-25. 25. ðào Ngọc Phong (1979). Ô nhiễm môi trường từ hoạt ñộng chăn nuôi. NXB khoa học kỹ thuật. Tr 33-37. 26. Lâm Vĩnh Sơn, Nguyễn Trần Ngọc Phương (2011). Nghiên cứu nâng cao hiệu xử lý nước thải chăn nuôi mô hình Biogas có bổ sung bã mía. Kỷ yếu Hội nghị khoa học Môi trường Công nghệ sinh học năm 2011. Tr 89-105. 27. Cao Trường Sơn, Lương ðức Anh, Hoàng Khai Dũng Hồ Thị Lam Trà (2010). ðánh giá chất lượng nước mặt xã Lai Vu, huyện Kim Thành, tỉnh Hải Dương. Tạp chí khoa học phát triển 2010, tập số 2. Tr 296-303. 28. Cao Trường Sơn, Lương ðức Anh, Vũ ðình Tôn Hồ Thị Lam Trà (2011). ðánh giá mức ñộ ô nhiễm nước mặt trang trại chăn nuôi ñịa bàn tỉnh Hưng Yên. Tạp chí khoa học phát triển 2011. Tập số 3. Tr 393-401. 29. Tiêu chuẩn quy trình ngành thú y- Bộ Nông nghiệp PTNT. Nhà xuất Nông nghiệp. Tr 78-80. 30. Nguyễn Như Thanh, Bùi Quang An, Trương Quang (2001). Giáo trình dịch tễ học thú y. Nhà xuất Nông nghiệp. Tr 39-41. 31. Nguyễn Xuân Thành (2003). Giáo trình Công nghệ vi sinh vật sản xuất nông nghiệp xử lý ô nhiễm môi trường. Nhà xuất nông nghiệp.Tr 103-10. 32. Phùng ðức Tiến, Nguyễn Duy ðiều, Hoàng Văn Lộc, Bạch Thị Thanh Dân (2009). ðánh giá thực trạng ô nhiễm môi trường chăn nuôi. Tạp chí Khoa học kỹ thuật chăn nuôi số 4. Tr 67-69. 33. Phạm Văn Toản CTV (2000). Báo cáo tổng kết ñề tài KHCN.04.04: Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh ña chủng, phân bón chức phục vụ chăm sóc trồng cho số vùng sinh thái. 34. Vũ ðình Tôn, Lại Thị Cúc, Phạm Văn Duy (2008). ðánh giá hiệu xử lý chất thải bể Biogas số trang trại chăn nuôi vùng ðồng sông Hồng. Tạp chí khoa học phát triển 2008. Tập số 6, tr 556-561. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 62 35. Vũ ðình Tôn, Nguyễn Văn Duy, Hồ Thị Lam Trà, Lê Hữu Hiếu, ðào Tiến Khuynh (2009). Xử lý sử dụng chất thải hệ thống chăn nuôi trang trại tỉnh Hưng yên. Tạp chí chăn nuôi, số 6. Tr 43-46. 36. Hồ Lam Trà, Cao Trường Sơn Trầ Thị Loan (2008). Ảnh hưởng chăn nuôi gia cầm hộ gia ñình tới chất lượng nước mặt. Tạp chí Nông nghiệp Phát triển Nông thôn, số 10 tháng 10/2008. Tr 55-60. 37. ðinh Xuân Tùng (2008). Các hệ thống chăn nuôi vịt ðồng sông Hồng Việt Nam. 38. Trịnh Quang Tuyên, Nguyễn Quế Côi, Nguyễn Thị Bình, Nguyễn Tiến Thông ðàm Tuấn Tú (2010). Tạp chí khoa học Công nghệ chăn nuôi, số 23 tháng 4/2010. Tr 22-24. TÀI LIỆU TIẾNG ANH 39. A.C.Van Haandel,G.Lettinga (2002). Anaerobic sewage: established technologies and perspectives. Wat. Sci. Technol. Vol.45.No.10, pp181-186] 40. Cambra-López, M., T. Hermosilla., H. T. L. Lai., M. Montero., A. J. A. Aarnink., & N. W. M. Ogink. Source identification and quantification of particulate matter emitted from livestock houses. In International Symposium on Air Quality and Manure Management for Agriculture, 2010 (Vol. CD-Rom Proceedings of the 13-16 September 2010 Conference): ASABE Publication. 41. Dawkins, M. S., C. A. Donnelly, and T. A. Jones (2004). duck welfare is influenced more by housing conditions than by stocking density. Nature 427:342–344. 42. De Wilde, W. and Geenens, D (2003). Optimisation of green wastewater treatment technologies. Het Ingenieursblad, 10/11 (in Dutch). 43. Greg Johnsona, Dr. Brad Culkin Ph.D. a, Larry Stowella (2003). Membrane Filtration of Manure Wastewater, Vol 45. 44. Haustein A T, Gilman R H, Skilicorn P W, Verara V, Guevara V, GastanaduyA (1990). Duckweed, a useful strategy for feeding chickens: performance of layers. Poultry Science 69, pp 1835-1844. 45. Haustein A T, Gilman R H and Ventura G (1987). Safety and efficacy of sewage grown Lemna as a protein source for ducks. 6340 Sunny, Spring Columbia, Maryland 2104. 46. Hammer, D.A (1989). Constructed wetlands for wastewater treatment: Municipal industrial, and agricultural. Lewis Publishers, Chelsea, ML.831p. 47. Iverson, M., Kirychuk, S., Drost, I.L., Jacobson. (2000). Human health effects of dust expose in animal confinement buildings. Journal of Agricultural Safety and Health 6, 283-286. 48. Jongbloed, A.W. & Lenis, N.P (1998a). Environmental concerns about animal manure. Journal of Animal Science 76(10), 2641 – 2648. 49. Lai, H. T .L ., A.J.A Aarnink, M. Cambra Lopez, T.T.T. Huynh, H.K. Parmentier, P.W.G. Groot Koerkamp. 2014. Size distribution of airbone particles in animal houses. Agric Eng Int: CIGR Journal, 16(3): 28 - 42 50. Liangwei Deng, Ping Zheng, Ziai Chen, Qaisar Mahmood (2007). Improvement in post-treatment of digested swine wastewater, 5/2007. 51. Nicholas P. Cheremisinoff (2001). Handbook of wtare and wastewater treatment technologies,2001. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 63 52. Schiffman, S.S., Bennett, J.L., Raymer, J.H (2001). Quantification of odors and odorants from duck operations in North Carolina. Agricultural and Forest Meteorology 108, 213-240. 53. Sebastiaf PUIG BROCH (2008). Operation and Control of SBR Processes for Enhenced Biological Nutriel Remove from wastewater. Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 64 PHỤ LỤC Phụ lục Hình ảnh trang trại chăn nuôi vịt, ngan nằm cạnh khu dân cư ảnh hưởng ñến nguồn nước sinh hoạt người dân Phụ lục Hình ảnh phân vịt, ngan ñược thải trực tiếp ao, hồ nuôi cá Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 65 Phụ lục Hình ảnh phân vịt, ngan thải trực tiếp cống rãnh gây ô nhiễm môi trường xung quanh trang trại Phụ lục Hình ảnh nước chăn nuôi vịt, ngan bị ô nhiễm Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 66 Phụ lục Hình ảnh lấy mẫu nước ao nuôi vịt, ngan trang trại ñiều tra Phụ lục Hình ảnh lấy mẫu phân chuồng nuôi vịt, ngan trang trai ñiều tra Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 67 Phụ lục Yêu cầu vệ sinh thú y không khí chuồng nuôi TT Chỉ tiêu Vi khuẩn hiếu khí ðơn vị tính Giới hạn tối ña Phương pháp thử VK/m3 106/m3 TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) TCVN 6620:2000 NH3 ppm 10 H2S ppm Phụ lục Yêu cầu tiêu chuẩn nước thải chăn nuôi TT Tên tiêu ðơn vị tính Giới hạn tối ña Coliform tổng số MPN/100ml 5000 Coli phân MPN/100ml 500 Salmonella MPN/50ml KPH Phương pháp thử TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) TCVN 6187-1996 (ISO 9308-1990) SMEWW 9260B Ghi chú: KPH - Không phát Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp Page 68 Phụ lục Tiêu chuẩn vệ sinh nước thải chăn nuôi (TCN 678-2006) Tên tiêu ðơn v ị tính Giới han tối ña Phương pháp thử TT pH khoảng 6-8 Sulfur hòa tan mg/l Nito tổng số mg/l 150 Phot tổng số mg/l 20 TCVN 6202:1996 Amoni (theo H3) mg/l TCVN 6620: 2000 Nhu cầu oxy hóa học (COD) mg/l 400 TCVN 6195:1996(ISO 9298-1989 Nhu cầu oxy hóa mg/l 300 TCVN 4566-1988 Tổng số chất rắn lơ lửng 500 TCVN 6625:2000(ISO 9696 -1992 mg/l Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Nông nghiệp TCVN 6492:1999 TCVN 6637:2000 Page 69 [...]... c tr ng và ñ xu t gi i pháp gi m thi u ô nhi m môi trư ng trong m t s trang tr i chăn nuôi v t, ngan t i m t s t nh mi n b c” 2 M c tiêu nghiên c u - ðánh giá ñư c th c tr ng ô nhi m môi trư ng và vi c x lý ch t th i trong trang tr i chăn nuôi v t, ngan t i m t s t nh mi n b c - ð xu t ñư c m t s gi i pháp nh m gi m thi u ô nhi m môi trư ng trong chăn nuôi v t, ngan H c vi n Nông nghi p Vi t Nam – Lu... ñ ngây ô nhi m môi trư ng do phương th c chăn nuôi này chưa ñư c nghiên c u sâu và chưa có bi n pháp x lý c th - Chăn nuôi v t, ngan trong ao h có ki m soát: Mô hình chăn nuôi này có ưu ñi m d ki m soát d ch b nh và x lý ch t th i ñ b o v môi trư ng nhưng ñòi h i ngư i chăn nuôi ph i có ñ t ñào ao và v n ñ u tư vào th c ăn, chu ng tr i Hi n nay, t i nhi u t nh mi n B c, có nhi u trang tr i nuôi v t... ng chăn nuôi c a các trang tr i, gia tr i ñã làm cho môi trư ng chăn nuôi ñ c bi t là môi trư ng xung quanh b ô nhi m tr m tr ng, nó ñã gây nên m t làn sóng m i ph n ñ i các trang tr i chăn nuôi t phía ngư i dân Theo báo cáo t ng k t c a vi n chăn nuôi, h u h t các h chăn nuôi ñ u ñ ch t th i t do ra môi trư ng xung quanh gây mùi hôi th i n ng n c, ñ c bi t là vào nh ng ngày oi b c N ng ñ khí H2S và. .. i chăn nuôi v t, ngan - Ch t th i chăn nuôi v t, ngan: Ch t th i chăn nuôi v t, ngan là s n ph m ph không mong mu n c a quá trình s n xu t chăn nuôi Thông thư ng lư ng ch t th i này có th ñư c ñư c s d ng m t cách h p lý, nhưng v i kích thư c và quy mô trang tr i ngày càng tăng lên, lư ng ch t th i vư t quá m c có th gây ô nhi m môi trư ng Các lo i ch t th i chăn nuôi quan tr ng nh t là phân v t, ngan, ... t th i trong chăn nuôi ñ t bi t là trong nuôi v t, ngan Do v y c n ph i ñưa ra nh ng s li u c th v vi c x lý ch t th i, ô nhi m môi trư ng và ñưa ra gi i pháp, quy trình h p lý nh m gi m thi u ô nhi m môi trư ng, tăng năng su t v t nuôi, gi m thi u d ch b nh, tăng hi u qu cho ngư i chăn nuôi v t, ngan Xu t phát t yêu c u trên c a th c ti n, tôi ti n hành th c hi n ñ tài: “ðánh giá th c tr ng và ñ xu... hình th c nuôi nh t mang l i hi u qu v kinh t cao, tuy nhiên, ch t th i chăn nuôi v t, ñ c bi t nư c th i, chưa ñư c nghiên c u x lý, là ngu n gây ô nhi m môi trư ng nghiêm tr ng, ngu n tàng tr các m m b nh nguy hi m cho ngư i và v t nuôi - Chăn nuôi công nghi p và bán công nghi p: Quy mô chăn nuôi này thư ng t 1.000-5.000 con/h V t, ngan ñư c nuôi nh t trên n n ho c trên sàn, s d ng th c ăn công nghi... Hi n nay, s lư ng tr i chăn nuôi quy mô l n ngày càng tăng Các tr i chăn nuôi th y c m t p trung có trên 1000 3000 ñ u v t, ngan có m t thư ng xuyên trong chu ng nuôi Tính ñ n năm 2013 c nư c có: 17.721 trang tr i, chưa k các trang tr i chăn nuôi các lo i v t nuôi khác như th , l n r ng, nhím và các lo i ñ ng v t s ng trong nư c (cá s u, ) Trong ñó: có 7.475 trang tr i chăn nuôi l n, (mi n B c: 3.069,... phát th i các hi m h a t chăn nuôi ñ n môi trư ng xung quanh m t trang tr i chăn nuôi ñư c phác h a trong hình 1.1 Có th th y rõ r ng các ch t th i t trang tr i chăn nuôi có ñ c 3 nhóm là r n, l ng và khí Các ngu n phát th i này không ch ñ n t khu v c chu ng tr i chăn nuôi v t, ngan, khu v c lưu tr và x lý ch t th i mà còn tác ñ ng ñ n môi trư ng c trong quá trình v n chuy n và bón ra ngoài ñ ng Hình... theo phương pháp truy n th ng ch áp d ng cho quy mô chăn nuôi nh quy mô h gia ñình, không th áp d ng t i các cơ s chăn nuôi t p trung vì không có ñ ñi u ki n cơ s h t ng và nhân công Phương pháp nhanh có s tr giúp c a vi sinh v t kh i ñ ng là hư ng ñi ñáp ng ñư c yêu c u c a s n xu t v i quy mô trang tr i chăn nuôi t p trung Hi n nay ng d ng công ngh vi sinh trong x lý ch t th i chăn nuôi ñã ñư c áp... ti p ñ n môi trư ng s ng c a nhi u vùng nông thôn Ô nhi m ch t th i chăn nuôi mà ch y u là trong chăn nuôi v t, ngan là ñáng lo ng i hơn c do m t ñ nuôi cao và công ngh x lý cũng như m c ñ ñ u tư cho x lý ch t th i còn h n ch , các phương pháp x lý ch t th i trong chăn nuôi v t, ngan g m: ⇒ Các phương pháp x lý phân truy n th ng Vi t Nam, x lý phân b ng phương pháp truy n th ng cũng ñã ñư c áp d ng t . trạng và ñề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong một số trang trại chăn nuôi vịt, ngan tại một số tỉnh miền bắc . 2. Mục tiêu nghiên cứu - ðánh giá ñược thực trạng ô nhiễm môi. môi trường và việc xử lý chất thải trong trang trại chăn nuôi vịt, ngan tại một số tỉnh miền bắc. - ðề xuất ñược một số giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi vịt, ngan. . VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM ðỖ THỊ QUÝ ðÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ðỀ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TRONG MỘT SỐ TRANG TRẠI CHĂN NUÔI VỊT, NGAN TẠI MỘT SỐ TỈNH MIỀN BẮC