1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại tại các huyện phía nam của tỉnh Thái Nguyên

94 981 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 750,24 KB

Nội dung

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 1.1 Tính cấp thiết của đề tài 1 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 2 1.3 Ý nghĩa của đề tài 2 Chương 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4 1.1 Cở sở khoa học của đề tài 4 1.1.1. Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế 4 1.1.2.Các loại hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam 19 1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan 34 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 37 2.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 37 2.1.1. Đối tượng nghiên cứu 37 2.1.2. Phạm vi nghiên cứu 37 2.2 Nội dung nghiên cứu 37 - Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 37 - Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên 37 2.3 Phương pháp nghiên cứu 37 2.3.1. Phương pháp thu thập và phân tích tài liệu thứ cấp 37 2.3.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp 37 2.3.3. Phương pháp lấy mẫu 38 2.3.4. Phương pháp phân tích 40 2.3.5. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu và phân tích, tổng hợp số liệu 40 Chương 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 42 3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của khu vực phía Nam, tỉnh Thái Nguyên 42 3.1.1. Điều kiện tự nhiên 42 3.1.2. Các nguồn tài nguyên 44 3.1.3. Điều kiện kinh tế - xã hội 47 3.2 Đánh giá tình hình chăn nuôi lợn tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên 49 i 3.2.1. Số lượng trang trại chăn nuôi lợn tại khu vực phía Nam Tỉnh Thái Nguyên 49 3.2.2. Quy mô chăn nuôi tại các trang trại ở 3 huyện phía Nam năm 2012 50 3.2.3. Các kiểu hệ thống chăn nuôi lợn trong các trang trại 53 3.2.4. Cơ cấu đất đai trong các trang trại 54 3.2.5. Qui mô chăn nuôi của các trang trại 55 3.2.6. Phương thức chăn nuôi tại khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên.56 3.2.7. Sử dụng thức ăn, nước cho lợn ở các trang trại 57 3.2.8. Công tác phòng dịch bệnh tại các trang trại 58 3.2.9. Hiện trạng các biện pháp xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang áp dụng tại các trang trại 59 3.3. Đánh giá chất lượng môi trường tại một số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên 64 3.3.1. Chất lượng nước mặt 64 3.3.2. Chất lượng không khí chuồng nuôi 67 3.3.3. Chất lượng nước thải chăn nuôi 68 3.4. Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến ô nhiễm môi trường chăn nuôi lợn 73 3.4.1. Nhận thức của người chăn nuôi với công tác vệ sinh môi trường.73 3.4.2. Nhận thức của người chăn nuôi với sức khỏe con người 74 Qua hình trên, ta thấy các khu trang trại được xây dựng rất gần với khu nhà ở, việc xử lý chất thải tại trang trại chưa được triệt để, là nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước, không khí xung quanh và ảnh hưởng tới sức khỏe chính bản thân con người sống trong khu vực đó. Với 51,67 % số trang trại có khoảng cách gần từ 10 đến 20 m; 35% số trang trại có khoảng cách rất gần và chỉ có 13,33% là xây dựng xa nhà ở trên 20m 75 3.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi lợn 75 Từ việc khảo sát tình hình các trang trại chăn nuôi lợn, chúng tôi đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn như sau : 75 3.5.1. Biện pháp Luật chính sách 75 3.5.2. Biện pháp công nghệ 76 3.5.3. Biện pháp tuyên truyền giáo dục 78 3.5.4. Biện pháp quản lý, quy hoạch 78 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 80 1. Kết luận 80 ii 2. Kiến nghị 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AC : Ao - Chuồng BVMT : Bảo vệ môi trường BTNMT : Bộ Tài nguyên Môi trường BOD : Biochemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy sinh hóa) C : Chuồng COD : Chemical Oxygen Demand (chỉ số nhu cầu oxy hóa học) Cs : Cộng sự DO : Demand Oxygen (chỉ số nhu cầu oxy hòa tan) ĐTM : Đáng giá tác động môi trường ĐBSH : Đồng bằng sông Hồng ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long FAO : Food and Agriculture Organization (Tổ chức lương thực và nông nghiệp) IMPACT: International Model for Policy Analysis of Agricultural Consumption (Mô hình quốc tế để phân tích chính sách trong tiêu thụ nông sản) LMLM : Lở mồm long móng NN&PTNT: Nông nghiệp và Phát triển nông thôn QCVN : Quy chuẩn Việt Nam QCCP : Quy chuẩn cho phép SBR : sequencing batch reactor (bể phản ứng theo mẻ) TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TP.HCM : thành phố Hồ Chí Minh UASB : Upflow anearobic sludge blanket ( bể xử lý sinh học dòng chảy ngược qua tầng bùn kỵ khí) VAC : Vườn - Ao - Chuồng VC : Vườn - Chuồng VSV : Vi sinh vật iv DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1. Số lượng lợn phân theo các vùng của Việt Nam 7 Bảng 1.2:Số lượng lợn nái qua các năm 9 Bảng 1.3: Sản lượng thịt lợn hơi qua các năm 10 Bảng 1.4: Số lượng lợn thịt qua các năm 11 Bảng 1.5: Hàm lượng một số nguyên tố kim loại nặng tối đa cho phép trong thức ăn hỗn hợp hoàn chỉnh cho lợn 15 Bảng 1.6: Khối lượng phân và nước tiểu của gia súc thải ra trong 1 ngày đêm 17 Bảng 1.7: Một số thành phần vi sinh vật trong chất thải rắn chăn nuôi lợn 17 Bảng 2.1: Số trang trại chăn nuôi lợn trên địa bàn các huyện phía Nam 38 Bảng 2.2: Phương pháp bảo quản mẫu trước khi đem phân tích 40 Bảng 2.3: Từng chỉ tiêu và phương pháp phân tích 40 Bảng 3.1: Diện tích, dân số khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 47 Bảng 3.2: Số lượng lợn của ba huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên 51 Bảng 3.3: Sản lượng thịt lợn hơi xuất chuồng của ba huyện phía Nam 52 Bảng 3.4: Mô hình chăn nuôi lợn đang áp dụng tại một số trang trại. 53 Bảng 3.5: Diện tích đất sử dụng tại các trang trại có mô hình 54 chăn nuôi khác nhau 54 Bảng 3.6 : Qui mô chăn nuôi của các trang trại khảo sát 55 Bảng 3.7: Phương thức chăn nuôi lợn đang áp dụng tại một số trang trại 56 Bảng 3.8: Loại thức ăn được sử dụng tại một số trang trại 57 Bảng 3.9 : Lượng chất thải chăn nuôi từ các hệ thống 59 Bảng 3.10 : Hiện trạng phân tách chất thải và nước thải trong các trang 59 trại chăn nuôi theo các hệ thống 59 Bảng 3.11 : Tỷ lệ chất thải được xử lý trong các trang trại chăn nuôi theo 60 các hệ thống 60 Bảng 3.12 : Phương pháp xử lý chất thải rắn, chất thải lỏng tại các trang trại 61 Bảng 3.13: Chất lượng nước mặt tại các ao nuôi cá ở các trang trại theo các hệ thống khác nhau 64 Bảng 3.14: Kết quả khảo sát chất lượng nước mặt xung quanh khu vực các trang trại 66 v Bảng 3.15. Kết quả khảo sát hàm lượng khí độc trong chuồng nuôi tại các trang trại lợn ở khu vực phía Nam tỉnh Thái Nguyên 67 Bảng 3.16:Hiệu quả xử lý nước thải theo các hình thức xử lý bằng biogas đang áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực phía Nam Thái Nguyên 68 Bảng 3.17. Hiệu quả xử lý nước thải theo các hình thức xử lý bằng bể lắng đang áp dụng tại các trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực phía Nam Thái Nguyên 71 Bảng 3.18: Nhận thức của người dân về việc xử lý chất thải chăn nuôi lợn 73 Bảng 3.19. Tính toán lượng thải và xác định dung tích bể Biogas 77 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi trên thế giới 25 Hình 3.1: Số trang trại chăn nuôi lợn ở khu vực phía Nam, tỉnh Thái Nguyên 49 Hình 3.2: Biểu đồ quy mô chăn nuôi của các trang trại ở khu vực phía Nam, Thái Nguyên 51 Hình 3.3: Khối lượng nước sử dụng và vệ sinh chuồng trại 58 Hình 3.4: Mục đích sử dụng nước thải trong quá trình chăn nuôi lợn 64 Hình 3.5. Khoảng cách từ gia đình tới khu trang trại chăn nuôi lợn 75 vii MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết của đề tài Việt Nam là một nước có tỷ lệ phát triển nông nghiệp cao, chiếm hơn 70% trong tổng sản phẩm thu nhập quốc dân (GDP). Trước đây, nghề trồng cây lương thực đóng góp đa số cho ngành nông nghiệp nước ta. Và hiện nay, việc gia tăng sản lượng thực phẩm từ chăn nuôi gia súc cũng đã đem lại những bước tiến mới trong nông nghiệp. Nó đã mang lại hiệu quả kinh tế cao, góp phần làm chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp, từ trồng trọt sang chăn nuôi, đồng thời cải thiện đáng kể đời sống kinh tế của nông dân. Tuy nhiên, việc phát triển các hoạt động chăn nuôi gia súc, gia cầm tự phát một cách tràn lan, ồ ạt trong điều kiện người nông dân thiếu vốn, thiếu hiểu biết đã làm gia tăng tình trạng ô nhiễm môi trường và ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng. Đặc biệt với chăn nuôi nhỏ lẻ trong nông hộ, thiếu quy hoạch, nhất là các vùng dân cư đông đúc đã gây ra ô nhiễm môi trường ngày càng trầm trọng. Ô nhiễm môi trường do chăn nuôi gây nên chủ yếu từ các nguồn chất thải rắn, chất thải lỏng, bụi, tiếng ồn, xác gia súc, gia cầm chết chôn lấp, tiêu hủy không đúng kỹ thuật. Đối với các cơ sở chăn nuôi, các chất thải gây ô nhiễm môi trường có ảnh hưởng trực tiếp tới sức khỏe con người, làm giảm sức đề kháng vật nuôi, tăng tỷ lệ mắc bệnh và chi phí phòng trị bệnh, giảm năng suất và hiệu quả kinh tế, sức đề kháng của gia súc, gia cầm giảm sút sẽ là nguy cơ bùng phát dịch bệnh. Theo Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thì trên 50 bệnh truyền nhiễm có nguồn gốc từ phân người và gia súc. Hiện nay tỉ lệ các bệnh dịch từ gia súc, gia cầm đang gia tăng ở nhiều nước trên thế giới. Nếu vấn đề này không được giải quyết triệt để sẽ gây ô nhiễm môi trường và tác động nghiêm trọng, ảnh hưởng xấu đến sức khoẻ cộng đồng đặc biệt là với những người trực tiếp chăn nuôi gia súc, gia cầm. Việt Nam là nước có nền nông nghiệp đang phát triển 1 mạnh mẽ, tỉ lệ các hộ gia đình có chuồng trại chăn nuôi gia súc, gia cầm ngày càng nhiều, hơn nữa tỉ lệ các trang trại cũng ngày một gia tăng. Các chất thải chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường do vi sinh vật (các mầm bệnh truyền nhiễm), có thể là nguồn truyền nhiễm của nhiều bệnh ra môi trường và cộng đồng, đặc biệt là một số bệnh có khả năng lây nhiễm cho con người cao như: Cúm lợn, tai xanh, lở mồm long móng, ỉa chảy… nếu như không được xử lý đúng quy trình vệ sinh và đảm bảo an toàn. Các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên là khu vực chăn nuôi lợn trọng điểm của tỉnh, số lượng đàn lợn ngày càng lớn kéo theo lượng chất thải như phân, nước tiểu, chất độn chuồng, thức ăn thừa, xác vật nuôi chết… càng tăng đã trở thành điểm nóng về ô nhiễm môi trường do chất thải không được xử lý hoặc chỉ xử lý sơ bộ rồi thải ra môi trường đã gây tác động xấu đến nguồn nước, đất, không khí và ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khoẻ người chăn nuôi lợn nói riêng và các hộ dân cư xung quanh nói chung. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đánh giá hiện trạng xử lý chất thải chăn nuôi lợn và đề xuất giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường của một số trang trại tại các huyện phía Nam tỉnh Thái Nguyên”. 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Đánh giá thực trạng xử lý chất thải trong chăn nuôi lợn đang áp dụng tại các trang trại. - Đánh giá mức độ ô nhiễm một số yếu tố môi trường tại các trang trại chăn nuôi lợn. - Đề xuất các giải pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường trong các trang trại chăn nuôi lợn trong điều kiện thực tế ở địa phương. 1.3 Ý nghĩa của đề tài - Ý nghĩa khoa học: Nghiên cứu sẽ đánh giá một phần hiện trạng ngành chăn nuôi lợn tại khu vực phía nam tỉnh Thái Nguyên. Đề tài nhằm vận dụng những kiến thức đã học vào thực tiễn, góp phần nâng cao hiểu biết về công 2 tác quản lý và xử lý ô nhiễm môi trường cho các hộ chăn nuôi. Đồng thời kết quả nghiên cứu còn phục vụ cho việc học tập và công tác nghiên cứu sau này. - Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường trong chăn nuôi, và đề xuất những giải pháp để cải thiện cảnh quan môi trường cho khu vực phía nam tỉnh Thái Nguyên và nâng cao chất lượng môi trường sống cho cộng đồng dân cư. 3 [...]... học  thải ra môi trường, hầu hết các trang trại chăn nuôi lợn khác cũng có sơ đồ xử lý chất thải như trên [1] b) Hiện trạng môi trường chăn nuôi tỉnh Thái Nguyên Chăn nuôi đang tạo nguồn thu nhập chính của nhiều hộ nông dân của tỉnh Tuy nhiên, cùng với sự gia tăng đàn vật nuôi thì tình trạng ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi cũng đang ở chiều hướng báo động Hiện, toàn tỉnh có 674 trang trại, ... vệ môi trường, ý thức ngày càng được nâng cao của cộng đồng về 6 các vấn đề môi trường thì vấn đề môi trường nói chung và môi trường chăn nuôi nói riêng đã nhận được nhiều sự quan tâm của cộng đồng Trên thế giới môi trường chăn nuôi đã được đánh giá một cách khá toàn diện, một trong số đó là các nghiên cứu về xử lý chất thải chăn nuôi Tại Việt Nam, mặc dù đã phần nào cảm nhận được tác hại về môi trường. .. Việt Nam có đầy đủ các điều kiện để phát triển chăn nuôi lợn hàng hoá có năng suất và chất lượng cao đáp ứng nhu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu Vấn đề đặt ra là tổ chức sản xuất, quản lý tốt việc sản xuất và cung ứng thức ăn, tìm kiếm thị trường xuất khẩu thế nào cho hợp lý 1.1.1.2 Hiện trạng môi trường của một số trang trại chăn nuôi lợn a) Hiện trạng môi trường chăn nuôi lợn của Việt Nam Hiện. .. sự ô nhiễm môi trường do một lượng chất thải chăn nuôi gây ra 1.1.1.3 Ảnh hưởng của ô nhiễm trong chăn nuôi đến con người và môi trường Mỗi năm ngành chăn nuôi gia súc gia cầm thải ra khoảng 75 - 85 triệu tấn chất thải đã tác động đến môi trường và sức khỏe con người trên nhiều khía cạnh: Gây ô nhiễm nguồn nước mặt, nước ngầm, môi trường khí, môi trường đất và các sản phẩm nông nghiệp Đây chính là nguyên. .. đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi công nghiệp tạo ra, vì chăn nuôi công nghiệp tạo ra một lượng chất thải quá lớn cho môi trường của họ Chi phí cho giải 27 quyết vấn đề ô nhiễm môi trường do chăn nuôi tính trên mỗi sản phẩm chăn nuôi sẽ ngày càng lớn, trong khi họ có thể nhập khẩu các sản phẩm này từ một nước khác có chất lượng tương tự và có giá cả thấp hơn trong nước Theo đánh giá của Tổ chức Nông... gia trại, trong đó có 272 trang trại, gia trại chăn nuôi lợn; 353 trang trại, gia trại chăn nuôi gà; 47 trang trại, gia trại còn lại chăn nuôi trâu, ngựa, dê, nhím, chồn, rắn Trong đó, Phú Bình là địa phương có số trang trại lớn nhất (70 trang trại lợn, 125 trang trại gà), tiếp đến là Phú Lương (93 trang trại lợn, 41 trang trại gà); T.P Thái Nguyên (18 trang trại lợn, 59 trang trại gà); Phổ Yên (46 trang. .. Nhằm khắc phục và giảm thiểu nguy cơ gây ô nhiễm môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra, thời gian vừa qua, Sở Tài nguyên và Môi trường đã phối hợp với các cấp, ngành liên quan kiểm tra công tác bảo vệ môi trường tại 11 trang trại chăn nuôi lợn tập trung trên địa bàn tỉnh, qua đó đã xử lý 4 trang trại với số tiền phạt trên 100 triệu đồng do chưa có báo cáo đánh giá tác động 13 môi trường được phê... từ chất thải chăn nuôi khiến người dân rất khó chịu Đó là chưa kể chất thải từ chăn nuôi đang có nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước, ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của người dân xung quanh Trong hoạt động chăn nuôi, chất thải chăn nuôi lợn là nguồn thải gây ô nhiễm môi trường nghiêm trọng hơn các loại chăn nuôi khác Toàn tỉnh có 272 trang trại, gia trại lợn, thì khoảng 90% có quy mô chăn nuôi dưới 1.000... ô nhiễm môi trường nghiêm trọng; đôn đốc các cơ sở gây ô nhiễm môi trường thực hiện kế hoạch xử lý triệt để ô nhiễm; yêu cầu các trang trại phải có đầy đủ công trình, biện pháp bảo vệ môi trường đáp ứng yêu cầu về xử lý ô nhiễm (được cơ quan chức năng xác nhận trước khi đưa vào hoạt động); khẩn trương quy hoạch vùng chăn nuôi cho từng loại vật nuôi, từng bước hạn chế, không cho phép chăn nuôi gia trại, ... triển, quy mô trang trại hàng trăm hecta, trong trang trại ngoài chăn nuôi lợn quy mô lớn (trên 10.000 con lợn) , phân lợn và chất thải lợn chủ yếu làm phân vi sinh và năng lượng Biogas cho máy phát điện, nước thải chăn nuôi được sử dụng cho các mục đích nông nghiệp 25 Trang trại lợn quy mô công nghiệp Cơ sở chăn nuôi Hệ thống nuôi trên sàn Kho chất thải rắn Phân Compost Dòng nước thải Dòng chất thải Rắn . 4 1.1.1. Tác động của chăn nuôi tới đời sống và nền kinh tế 4 1.1.2 .Các loại hình chăn nuôi trên thế giới và Việt Nam 19 1.2. Cơ sở pháp lý có liên quan 34 Chương 2 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP. chất thải chăn nuôi lợn 73 Bảng 3.19. Tính toán lượng thải và xác định dung tích bể Biogas 77 vi DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Hình 1.1: Mô hình quản lý chất thải rắn chăn nuôi trên thế giới 25 Hình 3.1:. xa nhà ở trên 20m 75 3.5. Đề xuất biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường từ các trang trại chăn nuôi lợn 75 Từ việc khảo sát tình hình các trang trại chăn nuôi lợn, chúng tôi đề xuất các biện

Ngày đăng: 13/04/2015, 22:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w