Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái- văn hóa hồ mây thành phố vũng tàu

106 748 6
Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái- văn hóa hồ mây thành phố vũng tàu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá hiện trạng và xây dựng giải pháp phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái- văn hóa hồ mây thành phố vũng tàu

ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ XÂY DỰNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CHO KHU DU LỊCH SINH THÁI - VĂN HĨA HỒ MÂY THÀNH PHỐ VŨNG TÀU Khóa luận đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp kỹ sư Ngành Quản lý môi trường Du lịch sinh thái Giáo viên hướng dẫn TS CHẾ ĐÌNH LÝ Phó Viện trưởng Viện Mơi Trường & Tài Ngun TP.Hồ Chí Minh Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 5/2012 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành cảm ơn toàn thể quý Thầy Cô trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung Thầy Cơ Khoa Mơi Trường & Tài Nguyên nói riêng truyền đạt cho kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trường Xin chân thành gửi lời cám ơn sâu sắc tới Thầy Chế Đình Lý – người thầy ln tận tình hướng dẫn, hỗ trợ truyền đạt kinh nghiệm cho tơi suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Những kiến thức kinh nghiệm thực tế may mắn học hỏi từ thầy khơng giúp tơi hồn thành đề tài mà cịn nguồn tri thức quý báu cho công việc sau Đặc biệt xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Anh Nguyễn Hiền Thân – cán Viện Mơi Trường & Tài Ngun TP.Hồ Chí Minh ln giúp đỡ tận tình, ủng hộ đóng góp nhận xét q báu giúp tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Xin chân thành cám ơn Anh Đậu Thế Anh – Giám đốc Công ty CP du lịch cáp treo Vũng Tàu cô đội xanh khu du lịch sinh thái văn hóa Hồ Mây nhiệt tình hỗ trợ tạo điều kiện cho tơi thực tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Cuối xin cảm ơn cha mẹ sinh thành ni dưỡng Gia đình nguồn động viên to lớn đồng hành bước đường Đồng cảm ơn tất bạn bè bên cạnh giúp đỡ, chia sẽ, ủng hộ suốt q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp TĨM TẮT Đề tài “Đánh giá trạng xây dụng giải pháp phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái văn hóa Hồ Mây” thời gian từ tháng 12/2011 đến tháng 05/2012 Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu như: đánh giá tiêu chí du lịch bền vững tồn cầu, phân tích SWOT, phân tích bên liên quan, ma trận so sánh lợi cạnh tranh Kết nghiên cứu đề tài khái quát sau: - Hiện trạng hoạt động du lịch khu du lịch sinh thái văn hóa Hồ Mây, với lượng khách doanh thu tăng hàng năm, mức độ hài lòng du khách đạt mức Tuy nhiên chưa khai thác hết mạnh du lịch sinh thái Đánh giá mức độ phát triển bền vững mặt KT – XH – MT KDLST-VH Hồ Mây dừng mức trung bình Cần thu hút tham gia cộng đồng có giải pháp gia tăng lợi ích môi trường Các điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức hoạt động du lịch KDLST-VH Hồ Mây Có nhiều hội điểm mạnh để khắc phục hạn chế hướng đến phát triển bền vững Đề xuất giải pháp phát triển như: đào tạo nguồn nhân lực, nâng cao lực quản lý; bảo vệ mơi trường du lịch; đa dạng hóa sản phẩm, dịch vụ du lịch xúc tiến tiếp thị, quảng bá hình ảnh; thu hút tham gia cộng đồng MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT KDL : Khu du lịch KDLST-VH : Khu du lịch sinh thái văn hóa BR – VT : Bà Rịa – Vũng Tàu UNWTO : Tổ chức Du lịch Thế giới IUCN : Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Thế giới DLBV : Du lịch bền vững CP : Cổ phần UBND : Ủy Ban Nhân Dân QĐ/UB : Quyết định/ Uỷ ban NH - KS : Nhà hàng khách sạn TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh ĐHĐ : Đại hội đồng HĐQT : Hội đồng quản trị TGĐ : Tổng giám đốc KT-TC : Kế toán – Tài BV : Bảo vệ BHXH : Bảo hiểm xã hội TSCĐ : Tài sản cố định QCVN : Quy chuẩn Việt Nam TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam BTNMT : Bộ Tài Nguyên Môi Trường TCVS : Tiêu chuẩn vệ sinh BYT : Bộ Y Tế DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ cấu tổ chức KDLST-VH Hồ Mây 17 Hình 3.1: Quy trình thực đề tài 26 Hình 3.2: Sơ đồ bên có liên quan 31 Hình 4.1: Biểu đồ thể trình độ lao động 40 Hình 4.2: Biểu đồ thể cảm nhận du khách sở hạ tầng 43 Hình 4.3: Biểu đồ thể hiệu cơng tác quảng bá .44 Hình 4.4: Biểu đồ thể mức độ hài lòng du khách 46 Hình 4.5: Biểu đồ thể cảm nhận du khách chất lượng mơi trường 48 Hình 4.6: Biểu đồ thể cảm nhận du khách cảnh quan xanh 49 Hình 4.7: Sơ đồ hệ thống xử lý nước thải tập trung cho khu .55 Hình 4.8: Biểu đồ thể mức độ bền vững KDLST-VH Hồ Mây 63 Hình 4.9: Sơ đồ bên có liên quan 66 DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng 4.1: Thống kê lượng khách doanh thu hàng năm .34 Bảng 4.2: Thống kê lao động theo trình độ .34 Bảng 4.3: Kết phân tích mơi trường xung quanh .45 Bảng 4.4: Kết phân tích mơi trường bên cơng ty .45 Bảng 4.5: Kết đo môi trường tiếng ồn 46 Bảng 4.6: Kết quan trắc môi trường nước 46 Bảng 4.7: Nguồn gốc phát sinh chất thải rắn 48 Bảng 4.8: Mức độ bền vững theo tiêu chí “Quản lý hiệu bền vững” 52 Bảng 4.9: Mức độ bền vững theo tiêu chí “Gia tăng lợi ích kinh tế xã hội” 54 Bảng 4.10: Mức độ bền vững theo tiêu chí “Gia tăng lợi ích di sản văn hóa giảm nhẹ tác động tiêu cực” 56 Bảng 4.11: Mức độ bền vững theo yêu cầu “Bảo vệ tài nguyên thiên nhiên” 57 Bảng 4.12: Mức độ bền vững theo yêu cầu “Giảm thiểu ô nhiễm” 58 Bảng 4.13: Mức độ bền vững theo yêu cầu “Bảo tồn đa dạng sinh học, hệ sinh thái cảnh quan tự nhiên” 59 Bảng 4.14: Mức độ bền vững theo tiêu chí “Gia tăng lợi ích mơi trường giảm nhẹ tác động tiêu cực” 60 Bảng 4.15: So sánh lợi cạnh tranh KDLST-VH Hồ Mây .62 Bảng 4.16: Liệt kê đánh giá ảnh hưởng bên liên quan 64 Bảng 4.17: Phân tích SWOT .69 Bảng 4.18: Tích hợp giải pháp 71 Chương MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Khái niệm du lịch sinh thái xuất giới vào cuối thập niên 60, kỷ XX Ngồi ý nghĩa góp phần bảo tồn tự nhiên, bảo vệ đa dạng sinh học văn hóa cộng đồng; phát triển du lịch sinh thái mang lại nguồn lợi kinh tế to lớn, tạo hội tăng thêm việc làm nâng cao thu nhập cho quốc gia cộng đồng người dân địa phương, người dân vùng sâu, vùng xa - nơi có khu bảo tồn tự nhiên cảnh quan hấp dẫn Ngoài ra, du lịch sinh thái cịn góp phần vào việc nâng cao dân trí sức khỏe cộng đồng thơng qua hoạt động giáo dục mơi trường, văn hóa lịch sử nghỉ ngơi giải trí Chính nhiều nước giới khu vực, bên cạnh lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái xem giải pháp hữu hiệu để bảo vệ môi trường sinh thái thông qua trình làm giảm sức ép khai thác nguồn lợi tự nhiên phục vụ nhu cầu khách du lịch, người dân địa phương tham gia vào hoạt động du lịch Ở Việt Nam, du lịch sinh thái biết đến khoảng 10 năm trở lại Với vị trí thuận lợi nằm vành đai khí hậu nhiệt đới gió mùa, lãnh thổ trải dài 15 độ vĩ tuyến với 3/4 địa hình đồi núi cao nguyên, với 3200 km đường bờ biển, hàng ngàn đảo…, lãnh thổ nơi sinh sống cộng đồng nhiều dân tộc với lịch sử hàng nghìn năm dựng nước, đấu tranh giữ nước với nhiều truyền thống có nét đặc trưng riêng, nhiều di tích văn hóa lịch sử nên Việt Nam có nhiều điều kiện phát triển du lịch sinh thái Và BR-VT tỉnh có nhiều tiềm ưu để phát triển loại hình du lịch sinh thái nơi cảnh quan sơn thủy hữu tình, bãi tắm chạy dọc theo khu rừng nguyên sinh, kết hợp vẻ đẹp cịn hoang sơ biển, núi, sơng, suối Ngồi BRVT cịn có nhiều danh lam thắng cảnh, khu di tích lịch sử văn hóa, cách mạng xếp hạng, lễ hội liên quan đến tơn giáo tín ngưỡng, Khu du lịch sinh thái văn hóa Hồ Mây điểm đến hấp dẫn thành phố Vũng Tàu, có nguồn tài nguyên du lịch phong phú đa dạng, khai thác đưa vào hoạt động thức vào đầu năm 2010 Tuy nhiên, KDLST-VH Hồ Mây chưa khai thác hết mạnh tiềm chưa phát huy tính đa dạng hấp dẫn loại hình du lịch sinh thái Chỉ trọng đến mục tiêu khai thác sở thích nghỉ ngơi, vui chơi du khách lợi ích mà nhà đầu tư đạt kinh doanh, chưa mang ý nghĩa giáo dục trách nhiệm bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, môi trường tự nhiên Nhận thức tầm quan trọng việc bảo tồn giữ gìn tài nguyên thiên nhiên, phát huy lợi thế, tiềm tài nguyên du lịch từ kiến thức quý báu học thực đề tài “Đánh giá trạng xây dựng giải pháp phát triển bền vững cho khu du lịch sinh thái văn hóa Hồ Mây” 1.2 Tổng quan tài liệu 1.2.1 Trên Thế giới Từ năm 1990 trở lại đây, chương trình nghiên cứu du lịch sinh thái phổ biến giới, đặc biệt nước Châu Á-Thái Bình Dương, Đơng Nam Á Ta kẻ tên số chương trình nghiên cứu Hội Du lịch sinh thái (1992-1993); chương trình mơi trường Liên hợp quốc (1979), Tổ chức du lịch giới (1994), đặc biệt cơng trình nghiên cứu Burns, Holden (1995); PATA (1993); Cater (1993); Glaser (1996); wright (1993) Đáng ý cơng trình nghiên cứu “Du lịch sinh thái hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch quản lý” Kreg Lindberg (1999) chuyên gia Hội Du lịch sinh thái quốc tế Những cơng trình nghiên cứu tạo sở khoa học mở hướng cho việc nghiên cứu du lịch sinh thái Việt Nam Ngày 21-24 tháng 03 năm 2007, để tăng cường lực quyền tỉnh địa phương để hỗ trợ địa điểm quy hoạch quản lý quy trình, Bộ Văn hóa Du lịch, Cộng hòa Indonesia, hợp tác với UNWTO, tổ chức “Hội thảo quốc gia thị phát triển bền vững cho điểm du lịch” diễn Mataram, Lombok, 10

Ngày đăng: 21/06/2016, 11:36

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • LỜI CẢM ƠN

  • TÓM TẮT

  • DANH SÁCH CÁC HÌNH

  • DANH SÁCH CÁC BẢNG

  • Chương 1

  • MỞ ĐẦU

    • 1.3. Mục tiêu nghiên cứu

      • 1.3.1. Mục tiêu tổng quát

      • 1.3.2. Mục tiêu cụ thể:

      • 1.4. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu

      • 1.5. Nội dung nghiên cứu

      • Chương 2

      • CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU

      • Chương 3

      • NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

      • Chương 4

      • KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

        • 4.2.2 Hiện trạng chất lượng nước mặt:

        • 4.2.3 Hiện trạng tài nguyên sinh vật 

        • 4.2.4 Hiện trạng về cơ sở hạ tầng

        • Chương 5

        • KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan