Đánh giá hiện trạng du lịch Hậu Giang và xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH HẬU GIANG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI - VĂN HÓA VỀ NGUỒN Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện: VÕ HỒNG PHƯỢNG PHẠM NGỌC THƠM PHẠM LÊ HỒNG NHUNG MSSV: 4043562 Lớp: QTKD Du Lịch & Dịch Vụ K30 Cần Thơ - 2008 LỜI CAM ĐOAN -------b & a------- Tôi xin cam đoan đề tài này là chính tôi thực hiện. Các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực. Đề tài này không trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần thơ, ngày 15 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Thơm LỜI CẢM ƠN -------b & a------- Để hoàn thành đề tài Luận văn tốt nghiệp này, trước hết em xin chân thành cảm ơn các thầy Cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, trường Đại Học Cần Thơ đã trang bị cho em vốn kiến thức quý báu trong suốt bốn năm học vừa qua. Em xin chân thành cảm ơn Cô Võ Hồng Phượng, Cô Phạm Lê Hồng Nhung đã tận tình hướng dẫn em trong suốt thời gian thực hiện luận văn này. Em xin chân thành cảm ơn các Anh chị, Cô chú Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang và Trung tâm điều hành Du lịch Hậu Giang đã nhiệt tình cung cấp số liệu cho em. Tôi cũng cảm ơn các bạn bè đã giúp đỡ tôi cũng như động viên tôi suốt thời gian qua. Mặc dù đã rất cố gắng để hoàn thiện Luận văn này nhưng có thể đề tài vẫn còn nhiều thiếu sót, vì vậy em mong nhận được những ý kiến đóng góp của quý thầy cô và các bạn sinh viên nhằm góp phần nâng cao giá trị của đề tài luận văn này hơn. Cuối cùng, em xin kính chúc các Thầy Cô Trường Đại Học Cần Thơ, các Thầy Cô Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh, Cô Võ Hồng Phượng, Cô Phạm Lê Hồng Nhung và các Anh Chị, Cô Chú Sở Thương mại – Du lịch Hậu Giang và Trung tâm điều hành Du lịch Hậu Giang được dồi dào sức khỏe và đạt nhiều thành công tốt đẹp trong công việc của mình. Cần Thơ, ngày 15 tháng 5 năm 2008 Sinh viên thực hiện Phạm Ngọc Thơm NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… Cần Thơ, ngày….tháng…năm 2008 Thủ trưởng đơn vị i MỤC LỤC œš{œ• CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU 1 1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu . 4 1.2.1. Mục tiêu chung . 4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể . 4 1.3. Các giả thuyết cần kiểm định và câu hỏi nghiên cứu . 4 1.3.1. Các giả thuyết cần kiểm định 4 1.3.2. Câu hỏi nghiên cứu 4 1.4. Phạm vi nghiên cứu 4 1.4.1. Giới hạn về không gian . 4 1.4.2. Giới hạn về thời gian 5 1.4.3. Đối tượng nghiên cứu 5 CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 6 2.1. Phương pháp luận . 6 2.1.1 Các khái niệm cơ bản về du lịch 6 2.1.2 Đặc điểm của loại hình du lịch về nguồn . 10 2.1.3 Đặc điểm của khách du lịch sinh thái – văn hóa . 10 2.2 Phương pháp nghiên cứu . 11 2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu . 11 2.2.2 Phương pháp xử lý số liệu 12 2.3 Sơ lược các phương pháp nghiên cứu 12 2.3.1 Phương pháp phân tích tần số . 12 2.3.2 Phương pháp phân tích nhân tố (Factor Analysis) 13 2.3.3 Phương pháp phân tích ma trận SWOT . 15 ii CHƯƠNG 3: TỔNG QUAN VÙNG NGHIÊN CỨU TỈNH HẬU GIANG . 18 3.1 Khái quát về tỉnh Hậu Giang . 18 3.1.1 Điều kiện tự nhiên . 18 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 3.1.3 Hệ thống cơ sở hạ tầng kỹ thuật . 22 3.2 Đánh giá thực trạng hoạt động của du lịch Hậu Giang . 23 3.2.2 Tình hình hoạt động du lịch tại Hậu Giang . 23 3.3.3 Đầu tư phát triển du lịch . 26 3.2.3 Đánh giá của du khách về du lịch Hậu Giang . 29 3.3.4 Đánh giá chung 29 CHƯƠNG 4: XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI VĂN HÓA VỀ NGUỒN 31 4.1 Cơ sở xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn . 31 4.1.1 Điều kiện về tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn 31 4.1.2 Nguồn nhân lực hoạt động trong ngành du lịch 31 4.1.3 Cơ sở hạ tầng . 31 4.1.4 Thị hiếu của du khách . 32 4.2 Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn . 41 4.2.1 Đối tượng khách . 41 4.2.2 Mùa du lịch . 41 4.2.3 Những điểm hấp dẫn du khách . 41 4.2.4 Các điểm tham quan du lịch sinh thái và văn hóa . 44 4.2.5 Cơ sở vật chất kỹ thuật phát triển du lịch 48 4.2.6 Dịch vụ vui chơi giải trí và bán quà lưu niệm . 50 4.2.7 Mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn . 51 CHƯƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP 53 5.1. Cơ sở đưa ra giải pháp 53 5.1.1. Định hướng phát triển ngành du lịch của tỉnh 53 5.1.2.Dự báo lượng khách du lịch đến Hậu Giang giai đoạn 2010 – 2020 . 53 5.1.3. Phân tích SWOT đối với việc xây dựng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa về nguồn tại Hậu Giang . 56 iii 5.2. Một số giải pháp để xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn tại Hậu Giang 57 5.2.1 Đầu tư xây dựng các điểm du lịch 58 5.2.2 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch . 59 5.2.2.1 Đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng . . 59 5.2.3 Phát triển nguồn nhân lực . 60 5.2.4 Thực hiện chiến lược liên kết hợp tác với các tỉnh trong vùng để khai thác tiềm năng du lịch. . 60 5.2.5 Đẩy mạnh công tác quảng cáo và xúc tiến du lịch . 61 5.2.6 Bảo vệ và tôn tạo tài nguyên, môi trường du lịch . 61 5.2.7 Đảm bảo anh ninh quốc phòng và trật tự an toàn xã hội 61 CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 63 6.1. Kết luận 63 6.2 Kiến nghị 64 6.2.1 Đối với Sở Thương mại và Du lịch Hậu Giang . 64 6.2.2 Đối với Ủy ban nhân dân tỉnh Hậu Giang . 64 6.2.3 Đối với các khu, điểm kinh doanh du lịch trên địa bàn tỉnh Hậu Giang . 65 6.2.4 Đối với người dân bản địa 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 PHỤ LỤC 68 iv DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng 1: Số lượng du khách và doanh thu du lịch từ 2005 đến 2007 . 24 Bảng 2: Tình hình đầu tư du lịch qua 3 năm 2005 - 2007 27 Bảng 3: Đánh giá tổng hợp du lịch Hậu Giang 29 Bảng 4: Đặc điểm của du khách 32 Bảng 5: Thời gian thường đi du lịch của du khách . 34 Bảng 6: Thời gian lưu trú của khách du lịch 34 Bảng 7: Mục đích đến Hậu Giang của du khách 35 Bảng 8: Kênh thông tin du lịch 35 Bảng 9: Ma trận đã chuẩn hóa các biến 37 Bảng 10: Bảng tính điểm nhân tố 38 Bảng 11: Mức độ hấp dẫn của các phương tinệ vận chuyển . 40 Bảng 12: Mức độ hấp dẫn của các hoạt động khi đi du lịch . 40 Bảng 13: Cơ sở lưu trú tại Hậu Giang từ năm 2005 đến 2007 49 Bảng 14: Dự báo tốc độ tăng trưởng trung bình lượng khách du lịch đến Hậu Giang đến năm 2020 . 55 Bảng 15: Dự báo lượng khách du lịch đến Hậu Giang đến năm 2020 55 v DANH MỤC HÌNH Hình 1: Tiến trình phân tích nhân tố . 15 Hình 2. Sơ đồ phân tích ma trận SWOT 17 Hình 3: Ma trận phân tích SWOT . 57 DANH MỤC ĐỒ THỊ Đồ thị 1: Số lượng du khách đến Hậu Giang qua 3 năm 2005 - 2007 24 Đồ thị 2: Doanh thu từ du lịch Hậu Giang từ năm 2005 đến 2007 . 26 Đồ thị 3 : Nguồn vốn đầu tư cho du lịch qua 3 năm 2005 - 2007 . 27 Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn GVHD: Võ Hồng Phượng 1 SVTH: Phạm Ngọc Thơm CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Từ xa xưa trong lịch sử nhân loại, du lịch đã được ghi nhận như một sở thích, một hoạt động nghỉ ngơi tích cực của con người. Ngày nay du lịch đã trở thành một hiện tượng kinh tế xã hội phổ biến, là cầu nối hữu nghị, phương tiện giữ gìn hòa bình và hợp tác giữa các quốc gia, dân tộc, là một nhu cầu không thể thiếu của con người, nó được coi là tiêu chuẩn để đánh giá chất lượng cuộc sống… không chỉ ở các nước có nền kinh tế phát triển mà còn cả ở các nước có nền kinh tế đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Trong xu hướng phát triển kinh tế thế giới hiện nay, du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng, có tốc độ phát triển nhanh và được xem là một “ngành công nghiệp không khói”, đem lại hiệu quả kinh tế - xã hội cao cho các quốc gia. Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế thế giới và khu vực, Đảng và Nhà nước đã nhận thức kịp thời xu hướng chung này và trong nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX đã đề ra đường lối: “Phát triển du lịch thật sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt động trên cơ sở khai thác lợi thế về điều kiện tự nhiên, sinh thái, truyền thống văn hóa, lịch sử đáp ứng nhu cầu du lịch trong nước và phát triển nhanh du lịch quốc tế, sớm đạt trình độ phát triển du lịch trong khu vực…”. Cùng với xu thế phát triển của cả nước thì tỉnh Hậu Giang mặc dù là tỉnh mới tách ra nhưng vẫn đang không ngừng đổi mới và phát triển, đặc biệt là lĩnh vực du lịch. Hậu Giang có tiềm năng phát triển du lịch như khu bảo tồn Lung Ngọc Hoàng, khu du lịch sinh thái Tây Đô, chợ nổi Phụng Hiệp .Chủ yếu là các sản phẩm du lịch: du lịch tham quan, nghiên cứu nét văn hóa Hậu Giang; du lịch sinh thái, đa dạng sinh học; du lịch miệt vườn làng quê; du lịch văn hóa lễ hội; du lịch thương mại, công vụ. Mặc dù có rất nhiều thuận lợi về cả tài nguyên thiên nhiên lẫn tài nguyên nhân văn để phát triển du lịch nhưng cho đến nay du lịch Hậu Giang vẫn chưa thu hút được sự quan tâm đặc biệt của du khách. Điều này cho thấy công tác tổ [...]... phát triển hợp lý cho mô hình nhằm thu hút khách du lịch đến với Hậu Giang 1.2.2 Mục tiêu cụ thể Phân tích thực trạng du lịch tỉnh Hậu Giang Xây dựng mô hình du lịch sinh thái - văn hóa về nguồn Đưa ra những giải pháp phương hướng phát triển hợp lý cho mô hình nhằm thu hút khách du lịch tham gia vào mô hình du lịch sinh thái – văn hóa ở Hậu Giang 1.3 CÁC GIẢ THUYẾT CẦN KIỂM ĐỊNH VÀ CÂU HỎI NGHIÊN CỨU... Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn 2.1.1.2 Khái niệm du lịch sinh thái Du lịch sinh thái là loại hình du lịch dựa vào việc khai thác các giá trị tự nhiên gắn với bản sắc văn hóa địa phương, có giáo dục môi trường, có sự tham gia và hỗ trợ phát triển cộng đồng, đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và phát triển bền vững Du lịch sinh thái có thể còn được hiểu dưới những tên gọi khác như: - Du. .. sản phẩm du lịch rất khó khăn, vì thường mang tính chủ quan và phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch được xác định dựa vào sự chênh lệch giữa mức độ kỳ vọng và mức độ cảm nhận về chất lượng của khách du lịch Vì vậy, để đánh giá được hiện trạng du lịch Hậu Giang và xây dựng mô hình du lịch sinh thái - văn hóa về nguồn em đã chọn hình thức... khách du lịch sinh thái – văn hóa a Khái niệm khách du lịch Theo pháp lệnh du lịch Việt Nam năm 2005 thì “ Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường hợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến” Khách du lịch bao gồm khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế GVHD: Võ Hồng Phượng 10 SVTH: Phạm Ngọc Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn. .. khu vực ĐBSCL, Hậu Giang có nhiều tiềm năng thuận lợi để phát triển du lịch (Theo www.baohaugiang.com.vn) GVHD: Võ Hồng Phượng 3 SVTH: Phạm Ngọc Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là phân tích thực trạng du lịch Hậu Giang và xây dụng mô hình du lịch sinh thái – văn hóa về nguồn ở Hậu Giang, đồng thời đưa... khách du lịch tại các điểm thu hút nhiều khách du lịch nhất ở Hậu Giang bao gồm khách du lịch quốc tế, khách du lịch trong nước và khách du lịch địa GVHD: Võ Hồng Phượng 11 SVTH: Phạm Ngọc Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn phương Tuy nhiên theo số liệu thống kê của sở Thương mại và Du lịch Hậu Giang, đa số khách du lịch đến Hậu Giang đều là khách nội địa bao gồm khách địa phương và. .. nước du lịch là hình thức hoạt động xã hội và hoạt động văn hóa đặc thù Du lịch văn GVHD: Võ Hồng Phượng 8 SVTH: Phạm Ngọc Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn hóa được sinh ra và phát triển cùng với hoạt động du lịch vì vậy nó có những đặc trưng cơ bản như: Tính đa ngành: sản phẩm du lịch văn hóa có chất lượng cao được tạo nên bởi sự khai thác nhiều đối tượng để phục vụ du lịch văn. .. cần thiết để góp phần vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đưa du lịch trở thành một ngành kinh tế quan trọng của đồng bằng sông Cửu Long nói chung và của tỉnh Hậu Giang nói riêng GVHD: Võ Hồng Phượng 2 SVTH: Phạm Ngọc Thơm Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn Căn cứ thực tiễn: Hiện nay loại hình du lịch sinh thái văn hóa là loại hình du lịch chủ yếu của Hậu Giang Chợ nổi, rừng tràm.. .Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa về nguồn chức, xây dựng các điểm du lịch cũng như thiết kế các chương trình tour chưa đem lại kết quả như mong muốn Bên cạnh đó ngành du lịch Hậu Giang vẫn đang gặp rất nhiều khó khăn trong việc tìm ra hướng đi đúng đắn để có thể thu hút được nhiều du khách và đưa du lịch Hậu Giang bước sang một trang mới Chính vì vậy để du lịch Hậu Giang có thể... hút du khách ở những mùa còn lại nhằm khai thác nhiều hơn sản phẩm du lịch văn hóa Tính chi phí: du lịch văn hóa mang lại giá trị tinh thần cao cho du khách vì vậy phải nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch văn hóa để du khách cảm thấy chi phí của họ khi tham gia du lịch là xứng đáng Du lịch văn hóa là hoạt động có tính giáo dục và diễn giải nhằm nâng cao hiểu biết về sinh thái tự nhiên và sinh thái . LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG DU LỊCH HẬU GIANG VÀ XÂY DỰNG MÔ HÌNH DU LỊCH SINH THÁI - VĂN HÓA VỀ NGUỒN Giáo. Xây dựng mô hình du lịch sinh thái văn hóa – về nguồn. Khách du lịch nội địa đã và đang đi du lịch ở Hậu Giang. Xây dựng mô hình