1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá thực trạng và kiến thức, thái độ, thực hành của dân về sử dụng nguồn nước sinh hoạt tại huyện tiên sơn tỉnh bắc ninh

64 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 4,13 MB

Nội dung

/ { BƠ• Giáo DUC BƠ• V ĩế • Và Dfto TAO• TRƯỜNG CÁN B ộ QUẢN LÝ YTẾ TRẦN THỊ PHÚC HANG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ KIÊN THỨC, THÁI ĐỘ, THỰC HÀNH CỦA DÂN VỂ SỬ DỤNG NGUỔN NƯỚC SINH HOẠT TẠI HUYỆN TIÊN SƠN TỈNH BẮC NINH Chuyên ngành :Y tế công cộng M ã số: LUẬN ÁN THẠC SỸ Y TẾ CÔNG CỘNG Người hướng dẫn : PGS PTS LÊ ĐÌNH MINH HÀ NỘI-1998 LỜI CẢM ƠN Đề tài tốt nghiệp thạc sỹ y tế công cộng:”Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dân sử dụng nước sinh hoạt huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh năm 1998” hoàn thành nhờ giúp đỡ nhiệt tình nhiều tập thể cá nhân Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới PGS.PTS Lê Đình Minh trưởng khoa vệ sinh môi trường Viện y học lao động VSMT hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn: - Ban giám hiệu trường cán quản lý y tế, ban điều phối thực địa phòng ban môn tạo điều kiện tốt cho trình học tập nghiên cứu thực địa để hoàn thành đề tài tốt nghiệp - Ban giám đốc trung tâm y tế huyện Tiên Sơn, đội vệ sinh phòng dịch phòng kế hoạch trung tâm y tế giúp tiếp cận với thực địa để hoàn thành nghiên cứu - Các cán trạm y tế ba xã Vân Tương, Tân Hồng, Hạp lĩnh cán y tế thôn ba xã giúp tơi q trình thu thập số liệu để hồn thành luận văn tốt nghiệp Tơi vơ cảm ơn Ban giám hiệu, môn y tế cộng đồng trường Cao đẳng y tế Nam Định gia đình bạn bè giúp đỡ, động viên tơi vượt qua khó khăn hồn thành khố học, hồn thành luận văn tốt nghiệp cao học y tế công cộng Ỡ ííí ụiA: &rầ!L & hị (Ị)hújt '3Cấnạ NHỮNG CHỮ VIẾT TẮT CSSKBĐ: Chăm sóc sức khoẻ ban đầu CS: Cộng CTNCKH: Cơng trình nghiên cứu khoa học ĐBSCL: Đồng sông Cửu Long GDSK: Giáo dục sức khoẻ HVS: Hợp vệ sinh NG/nước: Nguồn nước PGS: Phó giáo sư PTS: Phó tiến sĩ T/cận: Tiếp cận VH: Văn hố VSMT: Vệ sinh mơi trường VS-MT-DT: Vệ sinh - Môi trường - Dịch tễ VS-MT-SK: Vệ sinh - Môi trường - Sức khoẻ YHLĐ: Y học lao động KAP: Knowledge Atitude Practice UNICEF: United nations children’s Fund WHO: World health organization MỤC LỤC đặt vẩn đ ề M ự c T IÊ U CHUÔNG I: TỔNG QUAN TÀI L Ệ U 1.1 Tinh hình cung cấp nước sinh hoạt Viềt Nam số nước khác: 1.2 Tinh trạng vệ sinh nguồn nước ảnh hưởng cùa nước ô nhiễm tới sức khoẻ người: 1.3 Nghiên cứu kiến thức, thái độ, thực hành cộng còng tác GDSK VSMT: 14 1.3.2 Công tác GDSK cho cộng đồng: : 14 1.3.3 Một sỗkết quà nghiên cứu KAP GDSK VSMT : CHƯƠNG Ú:'PHUỚNG PHÁP NGHIÊN CÚƯ .17 2.1 Các thông tin bdn địa bàn nghiền cứu: 17 2.2 Đối tượng nghiên cứu: 18 2.3 Cách chọn mẫu: 18 2.4 Phương pháp nghiên cứu: .19 2.4.1 Thiết kế nghiên cứu mô tà, cắt ngang .19 2.4.2 Kỹ thuật thu thập số liệu: .19 2.4.3.Phương pháp xử lý số liệu: .21 CHUƠNG ni: KẾT QUẢ NGHIÊN c ú u .21 3.1 Thịng tin dân số, trình độ học vin, mức sống, nghề nghiệp 210 mẫu điểu tra: 32 3.2 Thực trạng sử dụng nguồn nước địa bàn huyện Tiên Sơn: 24 3.3 Kiến thức, thái dộ, thực hành dàn: 39 3.4 Hoạt động chương trình VSMT cơng tác GDSK 35 CHƯƠNGIV: BÀN LUẬN ,; 40 4.1 Đánh giá thực trạng nguồn nước sử dụng: .40 4.2 Kiến thức, thái độ, thực hành cùa dan: 45 4.3 Hoạt động cùa chương trình VSMT công tác GDSK cho cộng đ ổ n g : 43 KẾT LUẬN 51 Thực trạng sử dụng nguồn nưóc hộ da đình: 51 Kiến thức, thái độ, thực hạnh dân sử dụng nước sinh hoạt: 51 3.Một số nguyên nhân dãn đến nguồn nước không đạt tiêu chuẩn vệ sinh: 52 KHUYẾN NGHỊ 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 PHU LUC 61 ĐẶT VÂN ĐỂ Trên trái đất chúng ta, đâu có nước có sống Như sống người tách rời nước Sử dụng nước điều kiện để bảo vệ sức khoẻ người Theo tổ chức ytế Thế giới (WHO năm 1990) có 80% bệnh tật người liên quan đến nước Việt Nam nước phát triển nên tình trạng sử dụng nước chưa chiếm tỉ lệ cao, đặc biệt khu vực nông thôn Theo số liệu thống kê Bộ y tế, dân số nơng thơn có nước dùng năm 1995 38% Tình hình mắc loại bệnh liên quan đến sử dụng nước chiếm tỉ lệ cao Điển tỉ lệ mắc bệnh tiẽu chảy thống kê bệnh viện đứng hàng đầu mơ hình bệnh tật nước (1993-1996).Thấy rõ tầm quan trọng việc thiếu nước khu vực nông thôn, phủ đề chương trình cung cấp nước nông thôn triển khai nhiều nơi đất nước ta Mục tiêu chương trình phấn đấu đến năm 2000 có 80% dân số nông thôn dùng nước Huyện Tiên Sơn tỉnh Bắc Ninh nằm khu vực đồng Bắc Bộ Năm 1996 trung tâm y tế huyện thống kê có 70,8% hộ dân sử dụng giếng khơi giếng khoan Nhưng thực tế cho thấy tình hình mắc bệnh có liên quan đến nước cao bệnh tiêu chảy đứng hàng thứ hai, bệnh phụ khoa đứng hàng thứ ba mơ hình bệnh tật huyện Vì trung tâm y tế huyện Tiên sơn xác định vấn đề sử dụng nước địa bàn huyện thực vấn đề sức khoẻ cần quan tâm giải Tuy nhiên vấn để giải thời gian ngắn mà phải thực lâu dài có biện pháp trì thích hợp Để nhân dân huyện sử dụng nước không trách nhiệm trung tâm y tế mà cần phải có quan tâm phối hợp đồng cấp quyền, ban ngành đồn thể có liên quan đặc biệt hưởng ứng cộng đồng Chính cộng đồng có hiểu biết, có thái độ đồng tình có tâm thực chương trình sử dụng nước tình hình sức khoẻ mói cải thiện Nhằm góp phần giúp trung tâm y tế thực nhiệm vụ trên, tiến hành đề tài nghiên cứu: “Đánh giá thực trạng kiến thức, thái độ, thực hành dân sử dụng nguồn nước sinh hoạt huyện Tiên Son tỉnh Bác Ninh năm 1998.“ MỤC TIÊU Mụctiêu chung: Xác định thực trạng sử dụng nguồn nước ăn uống, tắm rửa dân kiến thức, thái độ, thực hành họ sử dụng nguồn nước 2.Mục tiêu cụ thể: 2.1 Xác định tỷ lệ phần trăm tình trạng vệ sinh hồn cảnh nguồn nước mà hộ gia đình sử dụng ăn uống, tắm rửa 2.2 Mô tả kiến thức, thái độ, thực hành dân sử dụng nguồn nước 2.3 Tìm hiểu số nguyên nhân tình trạng xây dựng, bảo quản, sử dụng nguồn nước chưa hợp vệ sinh Từ kết thu đề xuất số khuyến nghị giúp trung tâm y tế huyện có biện pháp thích hợp để cải thiện tình trạng Chương I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tình hình cung cấp nước sinh hoạt Viêt Nam sô nước khác: Một nhu cầu người đảm bảo đủ nước có chất lượng tốt Tất dân tộc, mức độ phát triển có quyền cung cấp nguồn nước đủ số lượng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt Đó ngun tắc mà Liên hợp quốc Tổ chức Y tế Thế giói (WHO, 1985) đề [64], Năm 1990, WHO cho số lượng vịi nước tính 1.000 dân tiêu quan trọng tiêu số giường bệnh [65] Thập kỷ Quốc tế cung cấp nước VSMT (1981-1990) Liên hợp quốc khởi xướng tạo điều kiện cho người nhận thức đầy đủ ý nghĩa vấn đề Mục tiêu thập kỷ cung cấp nước nông thôn vùng Đông Nam Á, tiêu đến năm 1990 cho toàn vùng 82%, Ấn Độ 88% (cao nhất), Mianmavà Srilanka 50% (thấp nhất) Nếu tính cho vùng Tây Thái Bình Dương số nước Brunie, Kiribati 100%, Malaysia 97%, Philippin 91% Việt Nam 58% Nếu tính chung cho tồn cầu năm 1985 có 38% dân số chưa có đủ nước Thập kỷ qua có thêm 1300 triệu người, 360 triệu dân thị 960 triệu dân nông thôn cấp nước mà mở đầu thập kỷ 80 mói có 49% dân số cấp nước sạch, đến cuối thập kỷ tăng lên 69%.[65] Tại nước phát triển khu vực Tây Thái Bình dương, qua thập kỷ nước có thêm 88 triệu dân thị 301 triệu dân nông thôn cấp nước Như số dân khu vực cấp nước tăng từ 15-100%.[68] Năm 1989 có 57% dân số Trung Quốc cấp nưóc sạch, Lào 42%, Malaixya 100% thành thị 69% nông thôn, Tonga 100% [63] Theo thống kê WHO quỹ nhi đồng liên hợp quốc (UNICEF) năm 1993 có 61% dân số sống nông thôn 26% dân số sống thành thị nước phát triển không cung cấp nước Điểu gây nguy nghiêm trọng cho sức khoẻ người [69] Tại Lesotho phủ thực dự án cung cấp nước cải thiện điều kiện vệ sinh nông thôn thực năm (1981-1989) Ban đầu chủ yếu dân sử dụng nước sông, suối không đảm bảo vệ sinh Sau dự án tiến hành có 14,1% dân chúng cung cấp nước hệ thống đường ống dẫn nước Đến tháng 12 năm 1986 tăng lên 38,2% 150 làng trọng điểm dự án quận Mohale’s Hoek có 43,4% dân cung cấp nước sạch.[58] Việt Nam nước phát triển, 80% dân số sống nông thôn nên việc cung cấp nước cịn gặp nhiều khó khăn Tại hội nghị VSMT tỉnh phía bắc năm 1987 tổng kết tình hình cung cấp nước qua năm sau: năm 1945 có 9,2 hộ /lgiêrig nước, năm 1975 trung bình hộ/lgiếng nước, năml985 2,5 hộ/giếng nước.[12] Năm 1989 nước có 3.972 triệu giếng (kể loại qui đổi), tính bình qn nhân gia đình nơng thơn 6,5 người/hộ thời điểm bình qn hộ/giếng nước Tuy nhiên số vùng có nhiều giếng hơn, tính bình qn 1,1 hộ/giếng nước, Lê Ngọc Bảo, 1989.[4] Chính phủ Việt Nam để chương trình cung cấp nước nông thôn với mục tiêu phấn đấu đến năm 2.000 có 80% dân số nơng thơn cung cấp nước sạch.[18] Trong thập kỷ cung cấp nước, Việt Nam giúp đỡ UNICEF, chương trình nước nơng thôn khoan 50.000 giếng nưốc phục vụ khoảng 7,5 triệu dân nơng thơn Theo Hồng Đình Hồi, tính đến năm 1990 có 60% dân sơ' nơng thơn cung cấp nước giếng loại [21] khu vực thị, tính đến năm 1990 số thị có nước máy 119 tổng số 251 điểm thị nưốc Tính tổng số dân thị cấp nước máy tồn quốc mói đạt 58,5% vào năm 1992 [1] Theo qui định, giếng khoan hợp tiêu chuẩn vệ sinh đạt 58,2%; lẽ giếng khoan phải có tỷ lệ hợp vệ sinh cao trình xây dựng, bảo quản sử dụng dân không ý tới tiêu chuẩn vệ sinh nên cho kết thấp Đối với bể nước mưa, tình trạng khơng có chỗ lọc nước cao 75,4%; có chất ô nhiễm mái hứng 56,5% dẫn đến tình trạng cặn bể nhiều, nơi cho vi sinh vật sinh sôi nảy nở lây truyền bệnh tật cho người Tinh trạng bể khơng có nắp chiếm 39,1% tạo điều kiện thuận lợi cho muỗi đẻ trứng phát triển, nguy cao phát sinh bệnh sốt xuất huyết Tỷ lệ bể nước mưa hợp vệ sinh thấp 40,6% nông thôn hay có thói quen làm đồng nóng thích uống ca nưóc mưa múc trực tiếp từ bể nước mưa có vị họ cảm thấy mát ruột Với tình trạng vệ sinh be nươc mưa tỷ lệ mắc bệnh tiêu chảy cao hợp lý bệnh naỳ đứng hàng thư hai mơ hình bệnh tật huyện Tiên Sơn.[49] Nước giếng làng, ao hồ nguồn nước bề mặt nên khả bị ô nhiêm cao, điều kiện đất chật người đông Trước chu vi bảo vệ giếng làng rộng, đến chu vi bảo vệ bị thu hẹp va cac chi tiêu vệ sinh giếng làng thấp kết qua bang 10, ty giếng làng, ao hồ đạt tiêu chuẩn vệ sinh thấp 12,5% Sô lượng giêng lang , ao hồ ngày dân sử dụng chi co 8/210 hộ (3,890 sử dụng nguồn nước 4.2 K iến thứ c, th độ, thực hành dân: Con người khai thác nưóc để sử dụng ph vệ nguồn nước Nếu biết sử dụng mà lãng quên việc giữ gìn vệ sinh làm nguồn nước bị nhiễm lúc người tự chc lây cho Gần có nhiều tác giả đề cập tới việc đanh gia lí ngưịi vấn đề sức khoẻ - mơi trường nhăm tìm gl p p P hợp giúp cộng đồng thay đổi hành vi theo hướng 45 đánh giá hành vi dân huyện Tiên Sơn sử dụng nước sinh hoạt, kết giúp cho trung tâm y tế làm để đề giải pháp phù hợp giúp dân có nguồn nước sử dụng Phần đơng bà mẹ hộ gia đình mẫu điều tra có trình độ học vấn từ cấp II trở lên (74,6%) khả hiểu biết tiếp thu kiến thức tốt Khi hỏi loại nguồn nước khai thác địa phương, dường người dân không quan tâm nên có 5,6%-7% biết nhiều loại (>3 loại), cịn đa số nói đến loại nguồn nước mà gia đình thưịng sử dụng Theo nhận định hộ điều tra tỷ lệ cho nguồn nước giếng khoan đạt cao (>70%) nhận định tốt Giếng khơi nhận định cho ăn uống tắm rửa chiếm tỷ lệ thấp (17,1% 19,5%) Khơng có hộ đánh giá nước ao hồ kể dùng cho tắm rửa (bảng 17) Giếng khoan giếng khơi khai thác nước ngầm nên thường nước giếng làng ao hồ nguồn nước bề mặt Nước giếng khoan khai thác sâu giếng khoi nên chất lượng nước giếng khơi Qua kết nghiên cứu cho thấy nhận thức dân nguồn nước dùng sinh hoạt tốt Kết phù hợp với kết đánh giá hiểu biết dân xã Eayông - Krông Pách - Đắc Lăc nghiên cứu Nguyễn Văn Nhiên [32] có 90,33% nhận định nước giêng khơi cho ăn uống 70,5% nhận định nước giếng khơi cho tăm rưa (dân có giếng khơi khơng có giếng khoan) Tình trạng vệ sinh nguồn nước thực có mối liên quan tới hxểu biêt bệnh lây truyền qua nước (vói p

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w