Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, kiến thức, thái độ và thực hành của nhân viên y tế trong phòng tránh lây nhiễm HIV AIDS tại một số bệnh viện phụ sản

102 16 0
Đánh giá thực trạng cơ sở vật chất, kiến thức, thái độ và thực hành của nhân viên y tế trong phòng tránh lây nhiễm HIV  AIDS tại một số bệnh viện phụ sản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

B ộ Y TẾ BỘ GIÁO DỤC YÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI H Ọ C Y TH Á I BÌNH -I p U jfv Vi i '-3 OH Diếu DUOKG !\ y 111 “ NAM DINH NGUYỄN THỊ TUYẾT DƯƠNG ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG c SỞ VẬT CHẤT, KIẾN THỨC, THÁI Đ ộ VÀ THỰC HÀNH CỦA NHÂN VIÊN Y TẾ TRONG PHÒNG TRÁNH LÂY NHIẺM HIV/AIDS TẠI MỘT s ố BỆNH VIỆN PHỤ SẢN Chuyên ngành: Y tế công cộng M ã số: 60.72.76 LUẬN VĂN THẠC SỸ Y HỌC HUỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Tha h Dương PGS.TS Trịnh Hữu Vách THÁI BÌNH-2006 Jlĩ)i úỏml Tôi xin trân trọng cảm ơn Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo Sau đại học Phòng Ban Trường Đại học Y Thái Bình Đảng uỷ, Ban Giám hiệu, Phịng Ban Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định giúp đỡ tạo điều kiện tốt cho trình học tập thực luận văn tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng biết ơn tới Phó giáo sư- Tiến sĩ Phạm Văn Trọng- Trưởng Khoa Y tế Công cộng thầy, cô giáo, bác sỹ, kỹ thuật viên Khoa Y tế Công cộng Bộ môn khác Trường Đại học Y Thái Bình nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn tơi q trình học tập Tơi xỉn trân trọng bày tỏ tình cảm kính trọng lòng biết ơn sâu sắc đến Tiến sĩ Trấn Thanh Dương, Phó giáo sư- Tiến sĩ Trịnh Hữu Vách trực tiếp tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn tốt nghiệp Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm nghiên cứu Dân số Sức khoẻ nông thơn Trường Đại học Y Thái Bình Đảng uỷ, Ban Giám đốc, khoaiphòng Bệnh viện Phụ sản Trung ương; Bệnh viện Phụ sản tỉnh Tiền Giang, Bình Dương, Thanh Hố, Thái Bình tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ triển khai đề tài Cuối xin chân thành cảm ơn đến bạn bè, đồng nghiệp tồn thể gia đình, anh chị em thân thiết thường xuyên quan tâm, động viên giúp đỡ khích lệ tơi suốt thời gian học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn! TÁC GIẢ DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AIDS Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải (Acquired Immune Deficiency Syndrom) BN Bệnh nhân BV Bệnh viện BVPS Bệnh viện phụ sản BVPSTƯ Bệnh viện phụ sản trung ương CDC Trung tâm kiểm soát bệnh tật Mỹ (Center for Diseases Contral and Prevention) CNK Chống nhiễm khuẩn CSYT Cơ sở y tế CSSKSS Chăm sóc sức khoẻ sinh sản HIV Virus gây suy giảm miễn dịch người (Human Immunodeficiency Virus) HBV Virus gây viêm gan B (Hepatitis B Virus) HCV Virus gây viêm gan c (Hepatitis c Virus) KAP Kiến thức- Thái độ - Thực hành (Knowledge-Attitude - Practice) KHHGĐ Kế hoạch hố gia đình NVYT Nhân viên y tế PCNK Phịng chống nhiễm khuẩn SHTD Sinh hoạt tình dục SL Số lượng TTB Trang thiết bị UNFPA Quỹ Dân số Liên hiệp quốc (United Nation Population’s Fund) UP Dự phịng tồn diện (Universal Precaution) MỤC LỤC ĐẶT VẤN Đ Ể CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Căn nguyên gây bệnh 1.1.1 Cấu tạo vi rút H IV 1.1.2 Các phương thức lây truyền HIV/AIDS 1.2 Tinh hình đại dịch HIV giới 10 1.3 Tinh hình nhiễm HIV/AIDS Việt Nam 15 1.3.1 Tình hình nhiễm HIV/AIDS tử vong AIDS 15 1.3.2 Đặc điểm dịch tễ học nhiễm HIV/AIDS 17 1.3.3 Dịch tễ học phân tử nhiễm HIV Việt Nam 19 1.3.4 Tình hình bệnh lây truyền qua đường tình dục 20 1.3.5 Các phương pháp xét nghiệm phát triển HIV Việt 21 1.4 Nguy lây nhiễm HIV dịch vụ y tế xã hội 22 1.5 Dịch tễ học nhiễm HIV ngành y tế 23 1.5.1 Nguy lây truyền HIV 23 1.5.2 Dịch tễ học phơi nhiễm vi rút HIV 23 CHƯƠNG 2: Đ ố i TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN c ứ u 26 2.1 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.1.2 Đối tượng nghiên cứu 26 2.1.3 Thòi gian nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 27 2.2.2 Cỡ mẫu kỹ thuật chọn mẫu 27 2.2.3 Các kỹ thuật áp dụng nghiên cứu 28 2.2.4 Phương pháp xử lý sô' liệu 35 2.2.5 Hạn chế sai số 35 2.2.6 Khía cạnh đạo đức nghiên cứu 35 CHƯƠNG 3: K Ê T QUẢ NGHIÊN c ứ u 36 3.1 Thực trạng sở vật chất- thực hành Bệnh viện phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS sở y tế 36 3.1.1 Phương tiện phòng hộ cá nhân .36 3.1.2 Hóa chất sát khuẩn khử khuẩn, thiết bị khử khuẩn tiệt khuẩn 37 3.1.3 Trang thiết bị xử lý chất thải y tế thiết bị khác 40 3.2 Nhận thức, thái độ thực hành NVYT bệnh viện phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS ; ’ 46 77 3.1.1 Kiến thức 46 3.1.2 Thái đ ộ 54 3.1.3 Thực hành nhân viên y tế bệnh viện dự phịng tồn diện phịng tránh lây nhiễm HIV/AIDS 55 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 62 4.1 Thực trạng sở vật chất- thực hành Bệnh viện phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS BVPSTƯ bốn BVPS Tỉnh 62 7 4.1.1 Thực trạng sở vật chất bệnh viện phòng tránh lây nhiễm HIV/a Ĩd S ’ 62 4.1.2 Thực hành bệnh viện phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS 66 4.2 Nhận thức, thái độ thực hành NVYT phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS 71 4.2.1.Thực trạng kiến thức NVYT phịng tránh lây nhiễm • HIV/AIDS 71 7 4.2.2 Thái độ nhân viên y tế phòng tránh lây nhiễm HIV 75 4.2.3 Thực hành nhân viên y tế phòng tránh lây nhiễm HIV qua trả lời vấn 76 K Ế T LU Ậ N ’ 81 K IẾN N G H Ị 83 TÀ I LIỆU THAM K H Ả O 84 DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Đánh giá CSYT phương tiện phòng hộ cá n h àn 36 Bảng 3.2 Đánh giá CSYT hoá chất sát khuẩn khử k h u ẩn 37 Bảng 3.3 Đánh giá CSYT thiết bị khử khuẩn, tiệt khuẩn 38 Bảng 3.4 Đánh giá CSYT thiết bị khử nhiễm, làm sạch, đựng rác thải 39 7 Bảng 3.5 Đánh giá CSYT trang thiết bị xử lý chất thải y tế thiết bị k h ác 40 Bảng 3.6 Tỷ lệ đồ vải xử lý khoa 41 Bảng 3.7 Tỷ lệ làm dụng cụ kim loại .42 Bảng 3.8 Tỷ lệ khử khuẩn mức độ cao dụng cụ kim loại 43 Bảng 3.9 Tỷ lệ thu gom khử nhiễm găng y tế 43 Bảng 3.10 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải sắc n h ọ n .44 Bảng 3.11 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải bệnh viện khác 45 Bảng 3.12 Tỷ lệ hiểu biết định nghĩa H IV 46 Bảng 13 Tỷ lệ nhận thức hình thức lây nhiễm H IV 47 Bảng 3.14 Tỷ lệ nhận thức cách phòng tránh HIV .48 Bảng 3.15 Nội dung đào tạo lớp học H IV .49 ' Bảng 3.16 Tỷ lệ nhận thức yếu tố nguy nhiễm bệnh sau tiếp xúc với vật phẩm có vi rút H IV 51 Bảng 17 Hiểu biết nguy bị nhiễm HIV sau bị tổn thương kim tiêm vật sắc nhọn dính máu/dịch thể người có HIV 51 Bảng 3.18 Tỷ lệ nhận thức dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản NVYT cần găng ta y 52 Bảng 3.19 Tỷ lệ nhận thức trường họp NVYT phải rửa ta y 53 Bảng 3.20 Tỷ lệ thái độ NVYT quan niệm/quan điểm phòng chống lây nhiễm H IV 54 Bảng 3.21 Tỷ lệ thái độ nhân viên y tế việc găng tay làm việc 54 Bảng 3.22 Tỷ lệ NVYT có cơng việc liên quan đến bơm kim tiêm 55 Bảng 3.23 Số lần trung bình bị loại vật sắc nhọn đâm/người năm qua 56 Bảng 3.24 Xử trí sau bị máu dịch thể người bắn dây vào mắt, mồm hay da thực nhiệm vụ chuyên môn 57 Bảng 3.25 Tỷ lệ công việc sử dụng găng c ũ 59 Bảng 3.26 Tần suất sử dụng kính bảo hộ làm thủ thuật 60 DANH MỤC BIỂU Đ ổ Biểu đồ 3.1 Tỷ lệ thu gom xử lý chất thải bệnh viện 45 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ NVYT trả lời định nghĩa HIV 46 Biểu đồ 3.3 Tỷ lệ nhận thức hình thức lây nhiễm H1V 47 Biểu đồ 3.4 Tỷ lệ NVYT dự lớp đào tạo có nội dung HIV năm qua (5/2001-5/2005) 49 Biểu đồ 3.5 Tỷ lệ nhận thức yếu tố nguy làm dây máu tay 50 Biểu đồ 3.6 Tỷ lệ hiểu biết nguy bị nhiễm HIV sau bị kim tiêm vật sắc nhọn dính máu/dịch thể người có HIV đâm 52 Biểu đồ 3.7 Tỷ lệ chất liệu hộp đựng bơm kim tiêm 55 Biểu đồ 3.8 Tỷ lệ NVYT bị đâm chảy máu loại vật sắc nhọn khác 56 Biểu đồ 3.9 Tỷ lệ NVYT bị máu dịch thể bắn vào người 57 Biểu đồ 3.10 Tỷ lệ NVYT sử dụng găng tay dùng lại 58 Biểu đồ 3.11 Tỷ lệ NVYT đeo phải găng tay bị thủng 59 Biểu đồ 3.12 Tỷ lệ khoa phòng CSYT có trang bị kính bảovệ m 60 Biểu đồ 3.13 Tỷ lệ NVYT khám, điều trị, xét nghiệm, chăm sóc bệnh nhân nhiễm HIV/AIDS 61 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Hình thể cấu tạo vi rút HIV Hình 1.2 Cấu trúc phân tử vi rút HIV Hình 1.3 Phân bố tỷ lệ nhiễm HIV nước khu vực 13 Hình 1.4 Bản đồ phân bố trường hợp nhiễm HIV theo tỉnh, thành phố 17 ĐẶT VẤN ĐỂ Hai mươi năm trôi qua kể từ trường hợp AIDS công bô' lần năm 1981 Mỹ [2], đến HIV/AIDS trở thành đại dịch tồn cầu Khơng quốc gia, cộng đồng cá nhân lại khơng bị A1DS đe dọa Khơng có đại dịch mà toàn nhân loại lại phải quan tâm đến đại dịch HIV/AIDS Việt Nam xếp vào danh sách nước có nguy bùng phát dịch HIV cao Thế giói Kể từ trường hợp nhiễm HIV đấu tiên phát 12/1990 tính đến tháng 9/2006 tích luỹ số người nhiễm HIV nước 111.000 người số bệnh nhân AIDS 18.000 người, số người tử vong AIDS từ trước đến 10.000 người [26] Trong suốt 20 năm qua, nhân loại tốn bao sức lực tiền bạc để tìm kiếm vắc xin dự phòng thuốc điều trị đặc hiệu phòng, chống HIV/AIDS [47] Số người nhiễm HIV gia tăng nhanh số bệnh nhân AIDS gia tăng nhu cầu chăm sóc điều trị cho bệnh nhân AIDS ngày trở thành gánh nặng cho ngành y tế Với số lượng người nhiễm HIV/AIDS tăng mạnh âm thầm khả nhân viên y tế tiếp xúc với người mang vi rút HIV trở nên cao trước nhiều Tuy nhiên, có nghiên cứu hay điều tra nhận thức, thái độ hành vi nhân viên y tế đối vói việc phịng chống lây nhiễm vi rút HIV sở y tế, đặc biệt bệnh viện Bên cạnh đó, vai trị cùa sở vật chất, trang thiết bị phòng hộ cho nhân viên y tế sở y tế phần quan trọng việc phòng, chống lây nhiễm HIV/AIDS Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá thực trạng sở vật chất, kiến thức, thái độ thực hành nhân viên y tế phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS số Bệnh viện Phụ sản" 76 tế (bảng 3.19) Nhìn chung, cịn gần 1/5 NVYT thiếu nhận thức trường hợp cần rửa tay 4.2.2 Thái độ nhân viên y tế phòng tránh lảy nhiễm HIV/AIDS Thái độ NVYT quan niệm/ quan điểm phòng chống lây nhiễm HIV/AIDS yếu tố quan trọng người có thái độ hợp tác chứng tỏ người có chuẩn bị chủ động việc phòng tránh lây nhiễm HIV/AIDS Thực tế cho thấy tất NVYT thông suốt đồng tình với quy định PCNK phịng chống lây nhiễm HIV bệnh viện Bảng 3.20 3.21 cho thấy cịn có tỷ lệ cao NVYT đồng ý với quan điểm “tuân thủ theo quy định hướng dẫn phòng chống lây nhiễm HIV khó thực hiện” (54,5%) Một số khơng nhỏ NVYT ủng hộ quan điểm “chỉ tiếp xúc với khách hàng dịch thể có nghi ngờ có HIV cần sử dụng trang bị phòng hộ” (10,2%),v.v Điều chứng tỏ cịn có nhiều NVYT chưa quan tâm tới việc tự bảo vệ trước tình trạng lây nhiễm HIV ngày nguy hiểm NVYT Có lẽ cần phải có chiến lược truyền thơng hiệu cho NVYT vấn đề Người lao động có quyền yêu cầu người sử dụng lao động trang bị thiết bị cần thiết để bảo vệ sức khoẻ trình lao động, thiết bị mà NVYT cần 11 loại trang bị phòng hộ cá nhân như: găng tay sạch, găng tay vô khuẩn, găng tay hộ lý, trang, kính mắt, áo chồng, tạp dề, bốt, ủng, mặt nạ, áo mổ Phải đặc biệt ý cho khoa/ phòng đặc thù 77 4.2.3 Thực hành nhân viên y tế phòng tránh lảy nhiễm HIV/AIDS qua trả lời vấn Tần suất thực 15 hoạt động cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản phịng chống nhiễm khuẩn tuyến chủ yếu hàng ngày, với hoạt động có tuần suất lớn là: tiêm truyền, khử nhiễm dụng cụ, thu gom dụng cụ, rửa dụng cụ, vệ sinh phòng khoa phòng 4.2.3.I Những vấn đề liên quan đến bơm kim tiêm vật sắc nhọn Cơng việc 73,9% NVYT có liên quan đến bơm kim tiêm Sau dùng xong 97,8% NVYT cho bơm kim tiêm vào thùng đựng riêng chi có 1% để lẫn với loại rác thải y tế khác (bảng 3.22) Chất liệu hộp đựng bơm kim tiêm phong phú 45,9% NVYT cho biết bìa cát tơng 45,5% nhựa cứng Hộp đựng bơm kim tiêm chưa có quy định chỏ để 97,9% NVYT cho biết để gần nơi sử dụng NVYT bị vật sắc nhọn làm bị tổn thương thực nhiệm vụ chun mơn Có 70,7% NVYT bị vật sắc nhọn đâm chảy máu thực nhiệm vụ chuyên môn CSYT tỷ lệ tuyến ữung ương 70,7% , tuyến tỉnh 65,8 Trong vật sắc nhọn 72,7% kim tiêm 36,1% kim khâu Kết nghiên cứu cao so với nghiên cứu tác giả Gerberding JL, Littell G, Tarkington A, Brown A and Schecter WP nghiên cứu Mỹ cho thấy số tổn thương vật sắc nhọn nguyên nhân kim tiêm chiếm 61% [49] Số lần trung bình bị kim tiêm đâm/ người cao đáng kể so với kim tiêm, cao BVPS TƯ giảm tuyến tỉnh 78 Trong vịng năm gần số lần trung bình bị đâm/ người kim tiêm kim khâu tuyến lần Kết giống với nghiên cứu từ Bệnh viện tuyến cuối TP HCM năm 2000 tác giả Lindal CP [43], 4.2.3.2 Những vấn đề liên quan đến máu dịch thể NVYT bị máu dịch thể khách hàng bắn dây vào mắt, mồm hay da thực nhiệm vụ chuyên môn 44,5% NVYT bị máu dịch thể khách hàng bắn dây vào mắt, mồm hay da thực nhiệm vụ chuyên môn, riêng BVTƯ 47,1% Kết cao so với nghiên cứu Lindal CP nãm 2000 Bệnh viện tuyến cuối TP HCM số liệu 18% y tá 30% phẫu thuật viên [43] Kết bảng 3.24 cho thấy cách xử lý NVYT bị máu dịch thể khách hàng bắn dây vào mắt, mồm hay da: Khi bị dính máu dịch thể khách hàng 98,8% NVYT cho biết rửa vết thương vùng da/ niêm mạc bị dính máu/ dịch theo quy định, 12,3% NVYT "lấy bệnh phẩm bệnh nhân làm xét nghiệm chuẩn đốn HIV" 10,4% "thông báo cho lãnh đạo người phụ trách biết"; 0,5% NVYT không xử lý Kết gần với kết nghiên cứu “Đánh giá nhu cầu đào tạo dự phòng phơi nhiễm nghề nghiệp HIV trường Đại học Y Việt Nam” [33] 4.2.3.3 Những vấn liên quan đến găng tay Theo biểu đồ 3.10, 96,2% NVYT có dùng găng tay cơng việc hàng ngày bệnh viện, kết phù hợp với kết Nguyễn Huy Nga Lê Anh Tuấn 93,61% thường xuyên dùng găng tay [18] Trong số có 79 38,4% NVYT cho biết dùng lại găng tay cũ, BVPS tỉnh cao gấp gần lần so với BVPS Tư Găng cũ dùng nhiều vào việc, 72,5% NVYT cho biết "làm vệ sinh, thu gom xử lý dụng cụ rác thải y tế" 30,6% cịn dùng "khám thơng thường" 23,5% dùng " khám phận sinh dục dưới" 21,6% dùng " làm xét nghiệm, lấy máu, tiêm truyền", chí 12,8% tuyến tỉnh dùng " làm thủ thuật, mổ" (bảng 3.25) Có tới 36,6% NVYT đeo phải găng tay bị thủng, dó 42,2% BVPS TƯ tuyến tỉnh 38,5% (biểu đồ 3.11) Sử dụng lại găng tay cũ vào nhiều công việc nêu bảng để làm thủ thuật, mổ, khám phận sinh dục khó an toàn NVYT khách hàng 4.2.3.4 Những vấn đề liên quan đến kính bảo vệ mắt Theo biểu đồ 3.12, cho biết khoa/phịng họ có trang bị kính bảo vệ mắt chưa cao, tuyến tỉnh cao so với BVPS TƯ(53,8% so với 35,7%; p

Ngày đăng: 04/03/2021, 09:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan