1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm tại tỉnh khánh hòa

77 38 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 77
Dung lượng 2,29 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM HÙM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ KHÁNH HÒA - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NI TƠM HÙM TẠI TỈNH KHÁNH HỊA LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi trồng Thủy sản Mã số: 86203021 Quyết định giao đề tài: 240/QĐ-ĐHNT ngày 23/3/2016 Quyết định thành lập HĐ: 1368/QĐ-ĐHNT, ngày 19/11/2018 Ngày bảo vệ: 30/11/2018 Giáo viên hướng dẫn: PGS TS LẠI VĂN HÙNG ThS NGUYỄN VĂN QUỲNH BÔI Chủ tịch hội đồng PGS.TS Phạm Quốc Hùng Phòng Đào tạo Sau đại học KHÁNH HỊA - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan kết đề tài “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề ni tơm hùm tỉnh Khánh Hịa” cơng trình nghiên cứu cá nhân tơi; thân xây dựng, thu thập xử lý số liệu hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Một số kết nghiên cứu phép sử dụng từ đề tài/dự án nghiệm thu đồng ý chủ nhiệm đề tài/dự án Các kết chưa công bố cơng trình khoa học khác thời điểm Khánh Hòa, ngày 15 tháng 10 năm 2018 Tác giả Đoàn Tuấn Linh iii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, tơi nhận giúp đỡ Q Phịng ban, Viện Ni trồng Thủy sản, Trường Đại học Nha Trang việc học tập, nghiên cứu hồn thiện luận văn cao học Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS TS Lại Văn Hùng ThS Nguyễn Văn Quỳnh Bơi người tận tình hướng dẫn tơi xây dựng hướng nghiên cứu, thu thập, phân tích trình bày số liệu, giúp tơi hồn thành luận văn Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến chuyên gia thuộc Viện Nghiên cứu Nuôi trồng Thủy sản III: ThS Phạm Trường Giang, TS Mai Duy Minh PGS TS Nguyễn Hữu Ninh tạo điều kiện cho tham gia phần Dự án Quy hoạch nuôi tôm hùm đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 để hồn thành nghiên cứu Đồng thời, có nhiều góp ý q báu giúp tơi q trình tổng hợp, phân tích, trình bày số liệu, hoàn thiện thảo luận văn Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn chân thành đến gia đình tất bạn bè, đồng nghiệp giúp đỡ, động viên suốt thời gian qua Chân thành cảm ơn! Khánh Hòa, ngày 10 tháng 12 năm 2018 Tác giả Đoàn Tuấn Linh iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN III LỜI CẢM ƠN IV MỤC LỤC IV DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT VI DANH MỤC BẢNG VII DANH MỤC HÌNH VIII TRÍCH YẾU LUẬN VĂN IX MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu tôm hùm 1.1.1 Đặc điểm phân loại hình thái .3 1.1.2 Đặc điểm sinh thái phân bố .4 1.1.3 Đặc điểm sinh trưởng vòng đời 1.1.4 Đặc điểm dinh dưỡng .6 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng tôm hùm .6 1.3 Tình hình ni tơm hùm giới Việt Nam 1.3.1 Tình hình ni tơm hùm giới 1.3.2 Tình hình ni tôm hùm Việt Nam 10 1.4 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội Khánh Hòa .14 1.4.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên 14 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội .17 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Thời gian địa điểm nghiên cứu 20 2.2 Sơ đồ khối nghiên cứu 20 2.3 Phương pháp điều tra thu thập thông tin 21 2.3.1 Số liệu thứ cấp 21 2.3.2 Số liệu sơ cấp 21 2.3.3 Phương pháp phân tích xử lý số liệu 24 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 25 3.1 Hiện trạng kinh tế - xã hội hộ ni tơm hùm Khánh Hịa 25 3.1.1 Tuổi giới tính chủ hộ ni 25 3.1.2 Lao động trình độ chủ hộ 25 3.1.3 Quy mô hoạt động hộ nuôi 26 3.1.4 Cơ sở hạ tầng, tổ chức sản xuất, chế sách .27 3.1.5 Sản phẩm thị trường tiêu thụ tôm hùm 29 3.2 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm hùm 32 3.2.1 Số lượng lồng nuôi tôm hùm 32 3.2.2 Nguồn giống 33 3.2.3 Hệ thống nuôi 34 3.2.4 Mật độ ni kích cỡ thả 35 3.2.5 Chăm sóc, quản lý .36 3.2.6 Dịch bệnh phòng trị 40 3.4 Đánh giá chung tiềm năng, tồn hạn chế 44 3.5 Một số giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm Khánh Hịa 47 3.5.1 Nhóm giải pháp khoa học công nghệ 47 3.5.2 Nhóm giải pháp quy hoạch 49 3.5.3 Nhóm giải pháp quản lý mơi trường phịng trị bệnh 49 3.5.4 Nhóm giải pháp chế, sách 50 3.5.5 Nhóm giải pháp thị trường .51 3.5.6 Nhóm giải pháp đào tạo, khuyến ngư 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 53 4.1 Kết luận 53 4.2 Đề xuất .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 55 PHỤ LỤC A v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ATVSTP: An toàn vệ sinh thực phẩm CL: Chiều dài giáp đầu ngực FAO: Tổ chức Nông, Lương Liên hợp quốc FCR: Hệ số tiêu tốn thức ăn KTXH: Kinh tế, xã hội NN & PTNT: Nông nghiệp Phát triển nông thôn NTTS: Nuôi trồng thủy sản RAS: Hệ thống tuần hoàn tái sử dụng nước RIA3: Viện Nghiên cứu nuôi trồng Thủy sản III TP: Thành phố UBND: Ủy ban nhân dân VietGAP: Quy phạm Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Việt Nam vi DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Cấu trúc tuổi chủ hộ nuôi vùng điều tra .25 Bảng 3.2 Hiện trạng quy hoạch công tác quản lý hoạt động nuôi tôm hùm 27 Bảng 3.3 Hiệu kinh tế nghề nuôi tôm hùm lồng Khánh Hòa .31 Bảng 3.4 Số lượng lồng sản lượng tơm hùm ni Khánh Hịa 32 Bảng 3.5 Các loại bệnh phổ biến tơm hùm ni Khánh Hịa 40 Bảng 3.6 Các biện pháp phòng trị bệnh 41 Bảng 3.7 Những khó khăn q trình ni tơm hùm Khánh Hòa 43 Bảng 3.8 Hướng phát triển hộ ni tơm hùm Khánh Hịa 44 Bảng 3.9 Nguyện vọng người ni tơm hùm Khánh Hịa .44 vii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Một số loại tơm hùm phổ biến Việt Nam .3 Hình 1.2 Vịng đời tơm hùm .5 Hình 1.3 Bản đồ hành tỉnh Khánh Hịa 15 Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 20 Hình 3.1 Nguồn gốc tôm hùm giống cho nuôi thương phẩm Khánh Hịa 34 Hình 3.2 Tơm hùm hệ thống bể nuôi bờ tái sử dụng nước 35 Hình 3.3 Thành phần thức ăn cho nuôi tôm hùm 36 viii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN Đề tài "Đánh giá trạng nuôi tôm hùm đề xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm tỉnh Khánh Hoà" thực từ tháng 11/2017 đến tháng 6/2018 vùng nuôi tôm hùm trọng điểm tỉnh Khánh Hịa nhằm đánh giá trạng nghề ni đề xuất giải pháp phát triển bền vững Trên sở đó, tìm hạn chế, khó khăn, thách thức nhằm đề xuất giải pháp phát triển nghề nuôi tôm hùm hiệu quả, bền vững Đề tài thực từ tháng 11/2017 - 6/2018 vùng nuôi tôm hùm tập trung thuộc Cam Ranh, Nha Trang Vạn Ninh Số liệu thứ cấp thu thập từ tài liệu công bố quan quản lý trung ương địa phương Phương pháp điều tra qua phiếu (SQ) sử dụng để thu thập thông tin sơ cấp Đề tài điều tra 120/1.192 hộ nuôi tôm hùm thuộc ba vùng ni trọng điểm tỉnh Khánh Hịa gồm huyện Vạn Ninh 43/925 hộ, thành phố Nha Trang 41/458 hộ thành phố Cam Ranh 36/189 hộ Những thông tin thu thập gồm trạng kinh tế - xã hội trạng kỹ thuật nghề ni tơm hùm lồng nổi Khánh Hịa Kết điều tra cho thấy 96,2% chủ hộ nuôi nam giới, 69,2% có độ tuổi từ 30 - 50 Số nhân trung bình từ - người chiếm 83,4% Có tới 64,9% chủ hộ ni tốt nghiệp trung học sở, 56,4% chủ hộ khơng có trình độ chun mơn hay qua đào tạo nghề Quy mơ ni trung bình hộ từ 15 lồng, tổng thể tích lồng khoảng 320 - 960 m3, chiếm 81,3% Cơ sở hạ tầng nhìn chung cịn thiếu, tất hộ ni khơng nắm sách liên quan đến nghề ni tơm hùm nên gây nhiều khó khăn cho cơng tác quản lý hỗ trợ xảy cố Kết điều tra sơ hiệu kinh tế nghề ni tơm hùm Khánh Hịa cho thấy với số lồng nuôi từ - 15 lồng/hộ, doanh thu trung bình 190 triệu đồng/lồng; tổng chi phí 165 triệu đồng/lồng; lợi nhuận trung bình đạt 25 triệu đồng/lồng; lợi nhuận/doanh thu đạt 13,2% lợi nhuận/chi phí đạt 15,2% Số lồng ni tơm hùm toàn tỉnh tăng qua năm từ 21.320 lồng năm 2010 lên tới 40.620 lồng năm 2017 Đối tượng ni tơm hùm bơng tơm hùm xanh, đối tượng cịn lại khơng đáng kể Tơm ni 100% theo hình thức lồng nổi, cỡ từ 36 - 96 m3 Người nuôi thường thả giống từ tháng 10 tới đầu năm sau, thu hoạch vào cuối năm sau Tôm giống chủ yếu nhập từ nước ngồi chiếm tới 70% Giá tơm giống từ 180.000 - 320.000 đồng/con Thức ăn cho ni tơm hùm hồn toàn cá tạp, giáp xác nhuyễn thể, hệ số thức ăn từ 15 - 30 Tôm nuôi thường bị mắc số ix - Thu hút doanh nghiệp tham gia xây dựng hệ thống phân phối tôm hùm tươi sống bao gồm điểm thu mua, lưu giữ trước giao cho sở phân phối để tạo sản phẩm tôm sạch, khỏe, đảm bảo chất lượng - Thành lập tăng cường hoạt động hiệp hội nghề nuôi tôm hùm địa phương nhằm chia sẻ thông tin thị trường, dự báo xu hướng phát triển, bảo vệ lợi ích người ni người tiêu dùng 3.5.6 Nhóm giải pháp đào tạo, khuyến ngư Nguồn nhân lực có chất lượng đóng vai trò quan trọng việc phát triển bền vững nghề ni Với trình độ nhân lực cịn nhiều hạn chế nay, tỉnh Khánh Hòa cần tập trung vào số hướng sau: - Phối hợp với quan chuyên môn Trường Đại học Nha Trang Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản III xây dựng chương trình đào tạo, tập huấn ngắn hạn có cấp chứng chun mơn Cần xây dựng chương trình có tính linh hoạt nội dung, hình thức phù hợp với trình độ người ni tập trung vào kỹ thuật ni, phịng trị bệnh, nâng cao ý thức người nuôi - Tăng cường công tác đào tạo thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao cán quản lý, kiểm dịch, chuyên gia nuôi tôm hùm nhằm gia tăng hiệu tính bền vững nghề ni Cần có sách đãi ngộ tương xứng để thu hút nhân tài lĩnh vực - Tạo điều kiện cho em hộ nuôi tôm hùm học tập, nghiên cứu trường, viện thủy sản thơng qua sách ưu tiên nhập học, miễn giảm học phí cho em ngư dân Đây điều kiện quan trọng để phát triển nghề nuôi tôm hùm địa phương theo hướng bền vững - Phối hợp với trường, viện, doanh nghiệp việc xây dựng mơ hình trình diễn, điển hình tiên tiến nuôi tôm hùm nhân rộng mơ hình cho người ni học tập ứng dụng - Công tác khuyến ngư cần vào thực chất, làm mơ hình khuyến ngư phù hợp với điều kiện ni xa bờ, khó khăn giao thông, công nghệ thông tin Phổ biến kiến thức chuyên môn, giải pháp kỹ thuật, cảnh báo môi trường, dịch bệnh, thị trường cho người nuôi thông qua phương tiện truyền thông địa phương 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận - Hiện trạng kinh tế - xã hội nghề nuôi tôm hùm: chủ hộ nuôi tôm hùm hầu hết nam giới, 69,2% có độ tuổi từ 30 - 50 64,9% chủ hộ nuôi tốt nghiệp trung học sở; 56,4% hộ ni khơng có trình độ chun mơn hay qua đào tạo nghề Quy mô hoạt động hộ nuôi từ - 15 lồng nuôi, 81,3% hộ ni tích lồng từ 320 - 960 m3 Hầu hết hộ nuôi không nắm sách liên quan đến nghề ni tơm hùm gây khó khăn cho cơng tác quản lý, hỗ trợ xảy thiệt hại Doanh thu trung bình hộ 190 triệu đồng/lồng; tổng chi phí 165 triệu đồng/lồng; lợi nhuận trung bình đạt 25 triệu đồng/lồng; lợi nhuận/doanh thu đạt 13,2% lợi nhuận/chi phí đạt 15,2% - Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm hùm: Đối tượng ni tơm hùm bơng tơm hùm xanh Tơm ni 100% theo hình thức lồng nổi, thể tích lồng từ 36 - 96 m3 Người nuôi thường thả giống từ tháng 10 tới đầu năm sau, thu hoạch vào cuối năm sau Tôm giống chủ yếu nhập từ nước chiếm tới 70% Giá tôm giống từ 180.000 - 320.000 đồng/con Thức ăn cho ni tơm hùm hồn tồn cá tạp, giáp xác nhuyễn thể, hệ số thức ăn từ 15 - 30 Tôm nuôi bị mắc loại bệnh chủ yếu, nguy hiểm bệnh sữa bệnh đỏ thân, tỷ lệ chết lên tới 67,4% 46,7% Người ni áp dụng biện pháp phịng trị bệnh phổ biển vệ sinh lồng bè, sử dụng kháng sinh, hóa chất chế phẩm sinh học với vitamin Hiệu trị bệnh chưa cao, đáng ý vi khuẩn gây bệnh sữa đỏ thân kháng với nhiều loại kháng sinh phổ biến nay, riêng vi khuẩn gây bệnh bạc vỏ kháng tới 100% loại kháng sinh thử nghiệm - Các giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm: Nghề ni tơm hùm Khánh Hịa gặp phải nhiều khó khăn thách thức Do đó, để phát triển nghề nuôi tôm hùm theo hướng hiệu quả, bền vững cần tiến hành đồng nhiều nhóm giải pháp liên quan đến khoa học cơng nghệ, thể chế sách, quy hoạch vùng nuôi, quản lý môi trường bệnh, phát triển thị trường, đào tạo khuyến ngư 4.2 Đề xuất - Do tỷ lệ hộ nuôi đào tạo, tập huấn chuyên môn nuôi tôm hùm hạn chế nên ngành chức địa phương cần phối hợp với quan trường, viện tổ 53 chức cá khóa đào tạo tập huấn ngắn hạn kỹ thuật ni, phịng trị bệnh cho người ni nhằm giảm thiểu thiệt hại dịch bệnh gây - Trước tình hình thiệt hại dịch bệnh bão gây năm 2017 đầu năm 2018, ngành chức địa phương cần có sách hỗ trợ người nuôi khắc phục thiệt hại, khôi phục sản xuất thông qua hỗ trợ vay vốn, giống, thức ăn biện pháp phòng trị bệnh - Cần xây dựng số mơ hình trình diễn áp dụng công nghệ tiên tiến nuôi tôm hùm Khánh Hịa sử dụng hệ thống lồng có khả chống chịu với gió bão, sử dụng thức ăn công nghiệp, ứng dụng công nghệ sinh học quản lý mơi trường phịng trị bệnh giảm thiểu thiệt hại nâng cao hiệu nghề nuôi tơm hùm Khánh Hịa 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt: Thái Ngọc Chiến, 2018 Thực trạng giải pháp phát triển bền vững nuôi tôm hùm lồng Khánh Hòa Trang 18-27 Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trung tâm khuyến nơng Quốc gia, 101 trang Chính phủ, 2017 Nghị định số 02/2017/NĐ-CP Chính phủ chế, sách hỗ trợ sản xuất nơng nghiệp để khôi phục sản xuất vùng bị thiệt hại thiên tai, dịch bệnh Hà Nội ngày 09 tháng 01 năm 2017 Nguyễn Văn Chung Phạm Thị Dự, 1995 Danh mục Tôm Biển Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Hồ Thu Cúc, 1991 Nguồn lợi biện pháp bảo vệ nguồn lợi tơm hùm miền Trung, Các cơng trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật thủy sản Trang 56-73 Bùi Bá Din, 2018 Thử nghiệm nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus Fabricius, 1798) hệ thống tuần hoàn Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang 68 trang Phạm Thị Dự, 1990 Tôm Hùm Palinuridae biển Nam - Việt Nam Báo cáo Khoa học - Viện nghiên cứu biển, tr 1-10 Đào Tấn Học Nguyễn Văn Long, 2015 Nguồn lợi giống tôm hùm biển Việt Nam Hội thảo tôm hùm Viện Nghiên cứu Nuôi trồng thủy sản III Nha Trang Trương Thị Bích Hồng, 2011 Hiện trạng khai thác, ương nâng cấp tôm hùm (Panulirus ornatus, Fabricius, 1798) đề xuất giải pháp sử dụng bền vững nguồn lợi tôm hùm giống vùng biển Khánh Hòa Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nha Trang 79 trang Lại văn Hùng, 2014 Hoàn thiện công nghệ sản xuất thức ăn công nghiệp nuôi tôm hùm (Panulirus ornatus) tôm hùm xanh (Panulirus homarus) Mã số dự án: KC.06.DA05/11-15 Báo cáo tổng kết Dự án cấp nhà nước 10 Ngô Văn Lực, 2012 Nghiên cứu ảnh hưởng mật độ nuôi, vật trú ẩn, việc phân kích cỡ chế độ cho ăn đến tốc độ sinh trưởng, tỷ lệ sống hiệu sử 55 dụng thức ăn tôm hùm bông(Panulirus ornatus Fabricius, 1798) nuôi ao đất phủ bạt Luận văn thạc sỹ Trường Đại học Nha Trang 53 trang 11 Mai Duy Minh, 2015 Nghiên cứu công nghệ nuôi thâm canh tôm hùm thương phẩm thức ăn công nghiệp hệ thống tuần hoàn Thuyết Minh đề tài khoa học phát triển công nghệ cấp bộ, Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn 12 Mai Duy Minh, Phạm Trường Giang Tống Phước Hoàng Sơn, 2016 Quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm miền trung đến 2020 định hướng đến 2030 Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ Tổng cục Thủy sản 120 trang 13 Mai Duy Minh, 2018 Nuôi tôm hùm thương phẩm hệ thống bể bờ tái sử dụng nước, trang 28-33 Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 101 trang 14 Võ Văn Nha, 2006 Nuôi tôm hùm thương phẩm số biện pháp phịng trị bệnh tơm nuôi Nhà xuất Nông nghiệp 84 trang 15 Võ Văn Nha, 2015 Quan trắc môi trường dịch bệnh khu vực miền trung Báo cáo tổng hợp Tổng Cục Thủy sản 16 Võ Văn Nha, 2017 Quan trắc môi trường dịch bệnh khu vực miền trung Báo cáo tổng hợp Tổng Cục Thủy sản 17 Võ Văn Nha, Võ Thị Ngọc Trâm Nguyễn Minh Quang, 2018 Bệnh sữa tôm hùm, trạng, yếu tố nguy giải pháp phòng trị Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trang 41-49 Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia, 101 trang 18 Nguyễn Trọng Nho, Tạ Khắc Thường, Lục Minh Diệp, 2006 Kỹ thuật nuôi giáp xác Nhà xuất Nông nghiệp 233 trang 19 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Bình Thuận, 2018 Tình hình ni tơm hùm Bình Thuận Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 101 trang 56 20 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh Khánh Hịa, 2018 Giải pháp ni tơm hùm bền vững Khánh Hòa Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trang 57-61 Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 101 trang 21 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Phú Yên, 2018 Báo cáo trạng giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm Phú Yên, Hội thảo Giải pháp quy hoạch chi tiết quản lý tôm hùm bền vững tỉnh Phú Yên, 2017 Chi cục thủy sản Phú Yên, 2018 22 Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn tỉnh Quảng Ngãi, 2018 Một số kinh nghiệm nuôi tôm hùm đạt hiệu bền vững Quảng Ngãi Trang 62-65 Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 101 trang 23 Nguyễn Cơ Thạch, 2013 Nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ ni tôm hùm (Panulirus ornatus) hệ thống bể đạt suất kg/m2 Báo cáo tổng kết đề tài cấp Bộ 24 Nguyễn Thị Bích Thuý, 1995 Nghiên cứu đặc điểm sinh học tôm Hùm vùng biển Miền Trung Luận văn cao học - Trường Đại học Nha Trang 25 Nguyễn Thị Bích Thúy, 1998a Điều tra nguồn lợi tôm hùm vùng biển vịnh Văn Phong Nha Trang Báo cáo đề tài cấp tỉnh (Khánh Hịa) Viện nghiên cứu ni trồng thủy sản III 60 trang 26 Nguyễn Thị Bích Thúy, 1998b Nghiên cứu đặc điểm sinh học nhằm góp phần bảo vệ nguồn lợi tôm hùm vùng ven biển miền Trung Việt Nam Luận án Tiến sỹ khoa học sinh học Bộ Giáo dục Đào tạo.Trung tâm Khoa học Công nghệ quốc gia 193 trang 27 Nguyễn Thị Bích Thúy, 2004 Một số dẫn liệu ảnh hưởng điều kiện môi trường lên sinh trưởng tôm (Juvenile) tôm hùm (Panulirus ornatus) vùng biển miền trung, Việt Nam Tuyển tập cơng trình nghiên cứu khoa học cơng nghệ (1984-2004), Viện nghiên cứu NTTS III NXB Nông nghiệp, trang 73-80 57 28 Nguyễn Thị Bích Thúy, 2010 Nghiên cứu đặc điểm sinh học ấu trùng tôm hùm (Panulirus ornatus) làm sở cho việc tạo công nghệ sản xuất giống Báo cáo thống kê kết thực đề tài Mã số KC.06.24/06-1, 2010 29 Đào Thị Thanh Thuỷ, 2014 Quan trắc môi trường nuôi thủy sản ven biển miền Trung 30 Tổng cục Thủy sản, 2017a QĐ 1412/BNN-TCTS Phê duyệt quy hoạch phát triển nuôi tôm hùm đến năm 2020 định hướng đến 2030 Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn 31 Tổng cục Thủy sản, 2017b Báo cáo Hiện trạng nghề nuôi tôm hùm giải pháp phát triển Tài liệu hội nghị phát triển nghề nuôi tôm hùm, tháng 4/2017 Hà Nội 32 Tổng Cục Thủy sản, 2018 Hiện trạng nuôi tôm hùm Việt Nam định hướng phát triển Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trang 41-49 Trung tâm Khuyến Nông Quốc gia 101 trang 33 Lê Anh Tuấn, 2012 Spiny lobster Panulirus ornatus reared in concrete tanks using lab-made diet: effects of stocking densities and shelter Proceedings of lobster conferenec in Nha Trang 34 Lê Anh Tuấn, 2018 Những tiến kỹ thuật ương tôm hùm giống, Trang 34-40 Báo cáo tham dự Diễn đàn Nuôi tôm hùm đạt hiệu cao bền vững tỉnh miền Trung Trung tâm khuyến nông Quốc gia, 101 trang Tài liệu tiếng Anh: 35 Drengstig, A., and Bergheim, A., 2013 Commercial land-based farming of European lobster (Homarus gammarus L.) in recirculating aquaculture system (RAS) using a single cage approach, Aquacultural Engineering 53:14–18 36 FAO, 2014 The State of World Fisheries and Aquaculture 2014 120 p 37 George, R.W and Holthuis, L.B 1965: A revision of the Indo-West Pacific spiny lobsters of the Panulirus japonicus group Zoologische Verhandendellingen 72: 1-36 58 38 Mai Duy Minh, Bui Ba Din, Le Anh Tuan, 2017 The effect of dietary protein energy levels on the growth and survival of ornate spiny lobster, Panulirus ornatus cultured in recirculation system In aquafeed nutrient and the better feeding management in aquaculture Ho Chi Minh City, Vietnam 39 Nicosia, F and Lavalli, K., 1999 Homarid lobster hatcheries: their history and role in research, management, and aquaculture Mar Fish Rev., 61, 1–57 40 Petersen and Trương, H.P., 2011 Bioeconomic Analysis of Improved Diets for Lobster, Panulirus ornatus, Culture in Vietnam Journal of the World Aquaculture Society, 44 (1): 1-11 41 Yamane T., 1967 Statistics: An introductory Analysis 2nd edition, Harper and Row, New York, 886 – 887 59 PHỤ LỤC Mẫu phiếu điều tra TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Đọc lập – Tự – Hạnh Phúc PHIẾU ĐIỀU TRA CƠ SỞ NUÔI TÔM HÙM Năm 2017 Khánh Hịa PHIẾU SỐ: /ĐT-TH Mã phiếu A THƠNG TIN CHUNG VỀ CƠ SỞ ĐƯỢC ĐIỀU TRA Loại hình đơn vị điều tra: Hộ/Trang trại: Doanh nghiệp: HTX: Địa Huyện, quận, thị xã: ……………………………………………… Xã, phường, thị trấn:……………………………………………………………… Thôn, ấp, tổ dân phố: …………………………………………………………… Họ tên chủ sở/đơn vị điều tra:…………………………………… Họ tên người vấn: …………………………………………… Số điện thoại ……….…Tuổi… …… Đã đào tạo kỹ thuật NTTS chưa: B THÔNG TIN VỀ HOẠT ĐỘNG NI TƠM HÙM Tuổi giới tính chủ hộ nuôi + Tuổi chủ hộ: Dưới 30 tuổi [ ]; Từ 30 - 50 tuổi [ ] ; Trên 50 tuổi [ ] + Giới tính chủ hộ: [ ] Nam; [ ] Nữ Số nhân nhân công + Số nhân khẩu: Dưới người [ ]; Từ - người [ ] ; Trên người [ ] + Số lao động thuê thêm: - nhân công [ ]; Trên nhân cơng [ ] Trình độ học vấn chuyên môn chủ hộ + Học vấn: Cấp 1/tiểu học [ ]; Cấp 2/THCS [ ] ; Cấp 3/THPT [ ] + Chuyên môn: Không qua đào tạo [ ]; Có qua đào tạo [ ] + Hình thức: Sơ/trung cấp/đào tạo nghề [ ]; Cao đẳng [ ] ; Đại học [ ] Quy mô hoạt động hộ nuôi + Số lồng nuôi: Dưới lồng [ ]; - 15 lồng [ ] ; Trên 15 lồng [ ] Hiện trạng quy hoạch + Có nằm quy hoạch khơng? Có [ ]; Khơng [ ] + Có chứng nhận quyền sử dụng mặt nước khơng? Có [ ]; Khơng [ ] + Có đăng ký với quan chức khơng? Khơng [ ] + Có hỗ trợ gặp thiệt hại? Có [ ]; Có [ ]; + Có tiếp cận nguồn vốn ưu đãi không? Không [ ] Có [ ]; Khơng [ ] Các vấn đề thị trường + Sản lượng trung bình hàng năm hộ nuôi? + Giá bán tôm hùm bè? + Dạng xuất bán: Sống [ ]; Đông lạnh [ ] + Thị trường tiêu thụ: Trong nước [ ]; Ngoài nước [ ] + Các yếu tố chi phối giá tôm hùm: Con giống + Nguồn gốc giống: Trong tỉnh [ ]; Ngoài tỉnh [ ] ; Nhập [ ] + Giống có giấy kiểm tra chất lượng/kiểm dịch khơng? [ ] Có; [ ] Khơng + Tỷ lệ phần trăm giống qua kiểm dịch? + Mật độ nuôi (con/m2): Tôm Tôm xanh Tôm khác Giai đoạn < g/con Giai đoạn - 10 /con Giai đoạn 10 - 50 g/con Giai đoạn 50 - 200 g/con Giai đoạn > 200 g/con + Cỡ giống thả: < g/con [ ]; - g/con [ ] ; - 10 g/con [ ]; > 10 g/con [ ] Thức ăn dùng nuôi tôm hùm + Thể loại thức ăn ? [ ] viên cơng nghiệp + Thức ăn tươi gồm loại gì? [ ] cá [ ] tươi [ ] khác [ ] giáp xác [ ] nhuyễn thể [ ] khác + Nguồn gốc mua đâu ? [ ] tỉnh [ ] ngoại tỉnh Tình hình dịch bệnh + Tơm ni có bị bệnh khơng ? [ ] khơng [ ] có [ ] đỏ thân/bạc vỏ [ ] khác + Loại bệnh xuất ? [ ] sữa + Bệnh xuất nào? [ ] theo mùa + Giai đoạn xuất hiện? [ ] giống [ ] quanh năm [ ] thương phẩm + Mức độ thiệt hại: [ ] chết rải rác [ ] chết hàng loạt [ ] khác 10 Vệ sinh lồng + Vệ sinh lồng q trình ni khơng ? [ ] Có [ ] Khơng + Tần suất vệ sinh: + Kỹ thuật vệ sinh: [ ] lồng bè [ ] đáy vùng ni 11 Sử dụng thuốc/ hóa chất q trình ni: + Có phịng bệnh khơng ? [ ] có [ ] khơng + Sử dụng thuốc, hóa chất, chế phẩm không? + Chủng loại: [ ] kháng sinh [ ] vitamin khoáng + Phương pháp sử dụng? [ ] cho ăn [ ] Có [ ] Khơng [ ] chế phẩm sin học [ ] hóa chất [ ] tiêm [ ] khác [ ] khác + Kể tên loại thuốc/hóa chất dùng + Đánh giá hiệu quả: 12 Hiệu kinh tế + Số lồng nuôi: lồng + Doanh thu: triệu đồng/lồng + Chi phí cố định: triệu đồng/lồng + Chi phí lưu động: triệu đồng/lồng 13 Những khó khăn gặp phải q trình ni + Dịch bệnh [ ] + Tiêu thụ sản phẩm [ ] + Vốn sản xuất [ ] + Con giống [ ] + Thức ăn [ ] + Ơ nhiễm mơi trường [ ] + Dịch vụ hỗ trợ [ ] + Khác [ ] 14 Hướng phát triển hộ nuôi + Khơng đổi [ ] + Mở rộng diện tích [ ] + Thu hẹp diện tích [ ] + Chuyển đổi [ ] 15 Nguyện vọng hộ nuôi + Phòng trị bệnh [ ] + Tiêu thụ sản phẩm [ ] + Vốn sản xuất [ ] + Con giống [ ] + Kỹ thuật nuôi [ ] + Khác [ ] 16 Các vấn đề khác Ngày…… tháng … năm 2017 Điều tra viên Người cung cấp thông tin Xác nhận DN/HTX (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Hình ảnh hoạt động Hình Xác tơm hùm Hình Thức ăn cho tơm hùm Hình Vùng ni tơm hùm Hình Lồng ni tơm hùm Hình Tơm hùm bị sinh vật bám Hình Trao đổi chuyên gia ...BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG ĐOÀN TUẤN LINH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM HÙM TẠI TỈNH KHÁNH HÒA LUẬN VĂN THẠC SỸ Ngành: Nuôi. .. xuất giải pháp phát triển bền vững nghề nuôi tôm hùm tỉnh Khánh Hoà” Mục tiêu đề tài đánh giá trạng nghề nuôi tôm hùm hộ ni Khánh Hịa Trên sở đó, tìm tồn tại, hạn chế, khó khăn, thách thức nhằm đề. .. quả, bền vững Để đạt điều đó, cần tiến hành đánh giá trạng nghề nuôi tôm hùm làm sở cho việc xây dựng nhóm giải pháp Từ vấn đề nêu trên, tiến hành thực đề tài ? ?Đánh giá trạng nuôi tôm hùm đề xuất

Ngày đăng: 18/02/2021, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w