1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng kỹ thuật và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả sản xuất và phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (litopenaeus vannamei boone, 1931) tại huyện hoằng hóa

59 462 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - ĐINH XUÂN ÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei BOONE, 1931) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA LUẬN VĂN THẠC SĨ Khánh Hòa - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NHA TRANG -o0o - ĐINH XUÂN ÁNH ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG KỸ THUẬT VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG NGHỀ NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG (Litopenaeus vannamei BOONE, 1931) TẠI HUYỆN HOẰNG HÓA TỈNH THANH HÓA Chuyên ngành: Nuôi trồng thủy sản Mã số: 60 62 03 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN VĂN MINH CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG KHOA SAU ĐẠI HỌC PGS.TS NGUYỄN ĐÌNH MÃO HOÀNG HÀ GIANG Khánh Hòa - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Những nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp thầy giáo, Tiến Sĩ Nguyễn Văn Minh Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng chưa công bố Mọi chép không hợp lệ xin hoàn toàn chịu trách nhiệm Tác giả Đinh Xuân Ánh ii LỜI CẢM ƠN Sau hai năm học tập nghiên cứu, luận văn tốt nghiệp cao học hoàn thành Có luận văn này, tác giả xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Trường Đại học Nha Trang, khoa Sau Đại học, Viện nghiên cứu Hải sản Hải Phòng thầy cô giáo Trường Đại học Nha Trang trực tiếp giảng dạy, truyền đạt kiến thức khoa học chuyên ngành nuôi trồng thủy sản cho thân tác giả hai năm qua Đặc biệt tác giả bày tỏ tri ân tới thầy giáo–TS Nguyễn Văn Minh tận tụy trực tiếp hướng dẫn, dìu dắt tác giả suốt trình nghiên cứu thực đề tài: “Đánh giá trạng kỹ thuật đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sản xuất phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng (Litopenaeus vannamei Boone, 1931) huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa” Xin chân thành cảm ơn quan đơn vị: UBND huyện Hoằng Hóa, Phòng NN&PTNT, Phòng Tài nguyên môi trường, UBND xã Hoằng Phụ, Hoằng Yến bà nuôi tôm tạo điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu tài liệu liên qua tới đề tài tốt nghiệp Xin cảm ơn ghi nhận công sức đóng góp đồng nghiệp đơn vị nơi tác giả công tác, đặc biệt quan tâm động viên khuyến khích từ phía gia đình, người thân cảm thông sâu sắc trình học tập nghiên cứu tác giả Một lần tác giả xin chân thành cảm ơn đơn vị liên quan cá nhân hết lòng quan tâm tới nghiệp đào tạo đội ngũ ngành nuôi trồng thủy sản Tác giả mong nhận đóng góp, phê bình quý thầy cô, nhà khoa học bạn đồng nghiệp để tác giả thành công bước đường học tập công tác Xin chân thành cảm ơn! iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi DANH MỤC CÁC HÌNH vii MỞ ĐẦU CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học chủ yếu tôm thẻ chân trắng 1.1.1 Hệ thống phân loại 1.1.2 Phân bố 1.1.3 Đặc điểm hình thái 1.1.4 Tập tính sống 1.1.5 Đặc điểm sinh sản: 1.2 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng giới 1.3 Tình hình nuôi tôm thẻ chân trắng Việt Nam 1.4 Tình hình dịch bệnh tôm thẻ chân trắng 1.4.1 Trên giới 1.4.2 Ở Việt Nam 10 1.5 Tình hình nuôi trồng thủy sản nước lợ, nước mặn Thanh Hóa 11 CHƯƠNG II PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 Thời gian, địa điểm đối tượng nghiên cứu .13 2.1.1 Thời gian nghiên cứu: 13 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu: 13 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu: 13 2.2 Phương pháp nghiên cứu: 13 2.2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 13 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 13 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 15 3.1 Đặc điểm địa lý, khí hậu thủy văn tiềm nuôi trồng thủy sản huyện Hoằng Hóa 16 3.1.1 Đặc điểm địa lý 16 3.1.2 Đặc điểm khí hậu thủy văn 16 3.1.3 Đặc điểm môi trường nước nguồn lợi thủy sinh vật huyện Hoằng Hóa 19 3.1.4 Mặt nước bãi triều .19 iv 3.1.5 Các nhân tố xã hội .20 3.2 Đặc điểm kinh tế xã hội hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 24 3.2.1 Cơ cấu tuổi hộ nuôi tôm thẻ chân trắng .24 3.2.2 Nghề nghiệp chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng 25 3.2.3 Kinh nghiệm nuôi trồng thủy sản 25 3.2.4 Trình độ học vấn người nuôi trồng thủy sản 26 3.2.5 Thu nhập vốn đầu tư cho hoạt động nuôi tôm thẻ chân trắng 26 3.3 Hiện trạng kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng .27 3.3.1 Hệ thống cấp thoát nước 27 3.3.2 Đặc điểm ao nuôi 28 3.3.3 Thả giống .29 3.3.4 Chăm sóc quản lý 30 3.3.5 Đánh giá kết nuôi tôm thẻ chân trắng 32 3.3.6 Sơ hoạch toán kinh tế .33 3.4 Những thuận lợi khó khăn phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Hoằng Hóa 35 3.4.1 Thuận lợi 35 3.4.2 Khó khăn .35 3.5 Những đặc điểm vùng nuôi tôm thẻ chân trắng bền vững 37 3.5.1 Cơ sở hạ tầng vùng nuôi: .38 3.5.2 Công tác quản lý vùng nuôi: 38 3.6 Các giải pháp góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 38 3.6.1 Giải pháp ngắn hạn 38 3.6.2 Giải pháp dài hạn 39 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN 43 Kết luận 43 Đề xuất ý kiến 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AHPNS Acute hepatopancreatic necrosis Syndrome GAP Good Aquaculture Practices IMNV Infectious myonecrosis Virus KHKT Khoa học kỹ thuật NTTS Nuôi trồng thủy sản NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn FAO Food and Agriculture Organization of the United Nations QĐ Quyết định QCCT Quảng canh cải tiến UBND Ủy ban nhân dân TP Thành phố TC Thâm canh TNMT Tài nguyên môi trường TSV Taura Syndrome Virus WSSV White Spot Syndrome Virus vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Diện tích, sản lượng suất tôm thẻ chân trắng Việt Nam qua năm Bảng 3.1 Diện tích mặt nước lợ vùng ven biển Hoằng Hóa 20 Bảng 3.2 Nhân lực tham gia hoạt động thủy sản ven biển Hoằng Hóa 21 Bảng 3.3 Tỷ lệ dân số độ tuổi lao động xã Hoằng Phụ Hoằng Yến, huyện Hoằng Hóa 22 Bảng 3.4 Diện tích mặt nước lợ huyện Hoằng Hóa qua năm 22 Bảng 3.5 Định hướng phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản đến năm 2015 huyện Hoằng Hóa 23 Bảng 3.6 Phân bố tuổi chủ hộ nuôi tôm thẻ chân trắng Hoàng Phụ Hoằng Yến 24 Bảng 3.7 Nghề nghiệp nông hộ 25 Bảng 3.8 Số năm tham gia nuôi trồng thủy sản chủ hộ 25 Bảng 3.9 Diện tích hộ nuôi 28 Bảng 3.10 Thời gian số lượng thức ăn tháng nuôi thứ 30 Bảng 3.11 Khẩu phần thức ăn thời điểm cho tôm ăn từ tháng nuôi thứ trở 31 Bảng 3.12 Năng suất tôm nuôi vùng nghiên cứu 33 Bảng 3.13 Chi phí trung bình cho 1ha/vụ ao nuôi tôm thẻ chân trắng 34 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Hình dạng tôm thẻ chân trắng Hình 2.1 Sơ đồ khối nội dung nghiên cứu 12 Hình 2.2 Sơ đồ khu vực điều tra 15 Hình 3.1 Nhiệt độ trung bình tháng năm vùng ven biển huyện Hoằng Hóa 17 Hình 3.2 Lượng mua trung bình tháng năm vùng ven biển huyện Hoằng Hóa 18 Hình 3.3 Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước lợ mặn huyện Hoằng Hóa qua năm 24 Hình 3.4 Trình độ học vấn chủ hộ tham gia nuôi trồng thủy sản 26 Hình 3.5 Đánh giá chất lượng tôm theo quan điểm người dân 29 MỞ ĐẦU Thanh Hóa tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ, cách Hà Nội 150 km phía Nam, cách thành phố Hồ Chí Minh 1.560 km Vùng ven biển Thanh Hóa có 110.665 ha, chiếm 9.95% diện tích toàn tỉnh, địa hình tương đối phẳng Chạy dọc theo bờ biển cửa sông vùng đất cát ven biển có độ cao trung bình 3-6m, có bãi tắm Sầm Sơn tiếng, có vùng đất đai rộng lớn thuận lợi cho việc phát triển khu công nghiệp, dịch vụ kinh tế biển Thanh Hóa nằm vùng nhiệt đới khí hậu gió mùa, có mùa rõ rệt, lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.600-2.300 mm, năm có khoảng 90-120 ngày mưa, độ ẩm khoảng 85% Nhiệt độ trung bình hàng năm 24oC, chế độ nhật triều, biên độ thủy triều dao động từ 1-3 m Toàn tỉnh có 102 km bờ biển, cửa lạch có cửa lạch cửa lạch nhỏ tạo cho Thanh Hóa hàng chục ngàn bãi bồi, mặt nước có khả phát triển nuôi trồng thủy sản Hoằng Hóa huyện ven biển nằm phía đông tỉnh Thanh Hóa với 12 km bờ biển cửa lạch ăn sâu vào đất liền (Lạch Hới Lạch Trường), nối liền lạch Hới lạch Trường dòng sông Cung tạo cho Hoằng Hóa 2.000 mặt nước lợ, gần 2.000 sử dụng cho nuôi trồng thủy sản nước lợ Là huyện có nghề nuôi trồng thủy sản lâu đời có phong trào nuôi trồng thủy sản mạnh tỉnh Thanh Hóa, Hoằng Hóa đóng góp phần không nhỏ sản lượng NTTS cho chế biến xuất tiêu thụ nội địa Sản lượng NTTS huyện ngày tăng năm sau cao năm trước, theo thống kê Phòng NN & PTNT từ năm 2001 đến năm 2011 sản lượng thủy sản tăng hàng năm từ 3,7- 5,2%/năm Tuy nhiên năm gần nghề nuôi trồng thủy sản nói chung nghề nuôi tôm sú nói riêng gặp nhiều rủi ro dịch bệnh gây (bệnh đỏ thân đốm trắng, bệnh đầu vàng, ô nhiễm môi trường ) dẫn đến suất, sản lượng nuôi giảm, nhiều hộ nuôi trồng thua lỗ gây tâm lý hoang mang đến phận nhân dân làm nghề nuôi tôm Trước tình hình UBND huyện đạo công tác nuôi trồng thủy sản nuôi theo hướng đa đối tượng nuôi, đa canh, đa thời vụ đảm bảo nghề nuôi trồng phát triển bền vững giảm thiểu rủi ro cho người nuôi tôm Thực đạo UBND huyện, số diện tích nuôi tôm sú (Panaeus monodon) suất thấp khuyến khích chuyển sang mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng (Panaeus vannamei) cho suất cao Với diện tích 1,5 nuôi thử nghiệm năm 2009 tăng lên 20 vào năm 2012 Để nghề nuôi tôm 36 biện pháp giải hiệu cụ thể Thời tiết địa bàn huyện Hoằng Hóa diễn biến phức tạp có nhiều bất lợi cho nuôi trồng thủy sản, điều kiện đặc thù miền Bắc mùa hè nắng nóng, mưa bão, mùa đông gió rét nên ảnh hưởng lớn đến thời vụ nuôi - Nhu cầu đầu tư cho nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh lớn, khả đầu tư người nuôi có hạn dẫn đến khả mở rộng sản xuất bị hạn chế chiều rộng lẫn chiều sâu Môi trường nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản ngày bị ô nhiễm, ảnh hưởng trực tiếp đến hệ thống nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng - Chính quyền địa phương chưa thật quan tâm thường xuyên đến lĩnh vực nuôi trồng thủy sản, nên việc phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng mang tính tự phát chưa có quy hoạch cụ thể rõ ràng Hàng năm chưa có sơ kết, tổng kết đánh giá mạnh nghề nuôi tôm thẻ chân trắng, chưa có biện pháp khuyến khích mở rộng, phát huy nội lực mở rộng diện tích nâng cao sản lượng nuôi trồng thủy sản địa phương - Đội ngũ cán khoa học kỹ thuật mỏng toàn huyện có ba kỹ sư nuôi trồng thủy sản kinh nghiệm nuôi tôm thẻ chân trắng, đội ngũ khuyến ngư viên sở - Trình độ quản lý, kinh doanh cán bộ, nhân dân yếu chưa đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ thời kỳ đổi mới, chưa đáp ứng kịp thời kiến thức khoa học kỹ thuật tiên tiến vào sản xuất Chủ hộ phần lớn thiếu kiến thức khoa học kỹ thuật tư tưởng bảo thủ, trì trệ, trông chờ ỷ lại đầu tư nhà nước - Kỹ thuật nuôi, kinh nghiệm quản lý ao nuôi chưa đáp ứng với nuôi tôm thâm canh suất cao Ý thức cộng đồng người nuôi tôm chưa cao, tính đoàn kết thấp tình trạng mạnh làm quản lý chất lượng giống, quản lý công trình chung vùng nuôi, quản lý môi trường nuôi chưa có tính cộng đồng - Hệ thống cấp thoát nước đa phần cấp thoát trực tiếp từ biển sông vào, khu nuôi tôm công nghiệp Hoằng Phụ đáp ứng phần Việc xử lý nước trước cấp vào ao nuôi đa phần không thực cấp chung cho vùng nuôi Hệ thống nội đồng không đảm bảo kỹ thuật bờ bao, cống rò rỉ, ao hồ cạn Tình trạng làm cho việc thực biện pháp kỹ thuật quản lý môi trường ao nuôi quy trình nuôi tôm gặp nhiều khó khăn, mầm bệnh từ bên 37 ao nuôi nguy tiềm ẩn người nuôi tôm không tuân thủ tốt quy trình kỹ thuật nuôi - Nguồn giống tôm thẻ chân trắng chủ yếu di nhập từ miền Nam ra, vận chuyển xa Đa số hộ nuôi thả mật độ cao khuyến cáo quan chuyên môn, có hộ thả gấp hai lần (180 com/m2) Một số hộ nuôi tới 3vụ/năm, không tuân thủ đạo lịch thời vụ quan quản lý (nuôi 2vụ/năm) - Chưa có quy hoạch chi tiết cho vùng nuôi tôm thẻ chân trắng, phát triển tự phát nuôi xen với vùng nuôi tôm sú nên nguy dịch bệnh cao Một số hộ nuôi cát tự ý mở rộng diện tích làm phá vỡ quy hoạch vùng ven biển ảnh hưởng đến môi trường môi sinh Đầu tư hạ tầng vùng nuôi chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật, thủy lợi cho vùng nuôi nhiều bất cập hệ thống cấp thoát nước chung, ao đầm nông cạn - Công tác quản lý nuôi tôm nói chung nhiều tồn tại, đáng ý quản lý vùng nuôi sở nuôi tôm chưa quan tâm mức Người nuôi đa phần sản xuất theo xu hướng tự do, tự phát, học tập lẫn nhau, thiếu kiến thức khoa học, thiếu tổ chức cộng đồng nên gặp khó khăn sản xuất chắn khó có biện pháp giải hữu hiệu - Hệ thống kỹ thuật nghề nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh thiếu yếu, địa phương chưa sản xuất tôm giống, khả cảnh báo môi trường dịch bệnh thủy sản nói chung chưa kịp thời Trang bị kỹ thuật chưa trang bị, hệ thống khuyến ngư thiếu yếu, vốn đầu tư cho nâng cấp hạ tầng sở vốn chi phí cho sản xuất trực tiếp gặp nhiều khó khăn 3.5 Những đặc điểm vùng nuôi tôm thẻ chân trắng bền vững Xây dựng vùng nuôi, ao nuôi tôm có sở hạ tầng đảm bảo kỹ thuật, quy trình kỹ thuật nuôi hợp lý, phù hợp với khả đầu tư kỹ thuật, tiền vốn người nuôi, có phương thức quản lý chặt chẽ nhằm nuôi tôm có hiệu quả, bền vững Là vùng nuôi tôm tập trung, ao nuôi vùng thực hình thức nuôi hiệu bền vững, đáp ứng yêu cầu kiểm soát dịch bệnh, giảm thiểu suy thoái môi trường nuôi vùng môi trường xung quanh, đảm bảo tiêu chuẩn an toàn thực phẩm cho sản phẩm nuôi 38 3.5.1 Cơ sở hạ tầng vùng nuôi: Cần thiết kế đầy đủ hệ thống cấp thoát nước riêng biệt đến ao nuôi đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho toàn vùng nuôi Có hệ thống xử lý nước thải trước thải vùng nuôi, ao nuôi có hệ thống xử lý nước riêng, bờ ao phải đảm bảo kỹ thuật *Quy trình nuôi: Tuân thủ quy trình kỹ thuật nuôi, thực quy trình nuôi phù hợp với khả đầu tư đại đa số người nuôi vùng, có khả cho hiệu cao, giảm thiểu rủi ro 3.5.2 Công tác quản lý vùng nuôi: Các địa phương cần thành lập ban quản lý vùng nuôi theo hình thức hợp tác xã hay tổ chức cộng đồng, có đạo cấp quyền công tác quản lý Nội dung quản lý theo chế quản lý vùng nuôi sở nuôi tôm an toàn Bộ thủy sản ban hành nội dung vùng nuôi quy định, có số nội dung như: - Quản lý quy trình nuôi an toàn vùng theo kế hoạch xây dựng hình thức nuôi, thời vụ nuôi, quản lý chất lượng giống, thức ăn, thuốc thú y thủy sản, quy trình cấp thoát xử lý nước thải - Quản lý môi trường dịch bệnh, bước thực quy trình tiên tiến quy chuẩn thực hành nuôi tốt theo hướng Viet GAP - Thực nội dung quản lý cộng đồng người nuôi xây dựng phù hợp với mục tiêu quản lý nhà nước 3.6 Các giải pháp góp phần phát triển bền vững nghề nuôi tôm thẻ chân trắng 3.6.1 Giải pháp ngắn hạn Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng theo kế hoạch UBND huyện mở rộng diện tích vùng có điều kiện, chuyển dần vùng nuôi tôm sú hiệu sang nuôi tôm thẻ chân trắng, hạn chế mở rộng diện tích ao nuôi cát, mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng ao đất thuộc vùng triều nhằm tổng kết rút kinh nghiệm cho việc phát triển mở rộng diện tích nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Chỉ đạo người nuôi tuân thủ lịch thời vụ, nên nuôi hai vụ/năm, mật độ thả nuôi phù hợp, cải tạo ao nuôi đảm bảo, chăm sóc quy trình kỹ thuật Khuyến khích sản xuất giống tôm thẻ chân trắng địa phương, giống tôm di từ miền Nam bắt buộc phải kiểm dịch bệnh nguy hiểm bệnh đốm trắng, đầu vàng, taura hộ kinh doanh giống tôm thẻ chân trắng phải 39 công bố giống thực quy định bắt buộc quản lý giống theo quy định pháp luật Tăng cường kiểm tra kiểm soát, phòng chống dịch bệnh, quản lý tốt môi trường vùng nuôi Khi phát dịch quyền cần phải đạo liệt khoanh vùng dập dịch, tiêu hủy, khủ trùng, không để lây lan dịch bệnh môi trường Tăng cường kiểm tra sở kinh doanh, tiêu thụ giống thức ăn, chế phẩm sinh học dùng nuôi trồng thủy sản, kiểm soát chất lượng, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm giá hợp lý để phát triển sản xuất 3.6.2 Giải pháp dài hạn +Về sở hạ tầng: Địa phương đạo thực tốt quy hoạch nuôi trồng thủy sản UBND tỉnh phê duyệt, đồng thời rà soát điều chỉnh quy hoạch nuôi trồng thủy sản có quy hoạch nuôi tôm thẻ chân trắng phù hợp với thực tiễn sản xuất Quy hoạch lại diện tích nuôi trồng hợp lý, ổn định, không làm ảnh hưởng đến công trình thủy lợi khả tiêu thủy, đảm bảo môi trường sinh thái Tránh trường hợp quy hoạch treo, phương án sơ sài thiếu chặt chẽ tính khả thi Xác định mục tiêu đối tượng nuôi tôm thẻ chân trắng nhằm nâng cao sản lượng, ổn định sản xuất, phát triển bền vững nâng cao giá trị kinh tế Đối với nuôi tôm thẻ chân trắng vùng cát điều kiện nuôi thâm canh suất cao, cần phải xây dựng hệ thống cấp thoát nước thuận tiện đảm bảo yêu cầu kỹ thuật với hình thức nuôi thâm canh siêu thâm canh Ngoài nuôi tôm thẻ chân trắng cát cần phải phát triển theo quy hoạch, tránh phát triển tràn lan làm phá vỡ môi trường sinh thái ven biển, ảnh hưởng đến nguồn nước ngầm tương lai Nâng cấp hệ thống công trình đầu mối đường điện, đường giao thông, cống điều tiết, đê bao, hệ thống kênh mương cấp thoát nước phục vụ cho nuôi trồng thủy sản nói chung nuôi tôm thẻ chân trắng nói riêng Cải tạo hạ tầng ao nuôi đảm bảo đủ yêu cầu kỹ thuật để phát triển hình thức nuôi thâm canh hay siêu thâm canh suất cao, tùy thuộc vào lực tài chính, trình độ quản lý, trình độ kỹ thuật +Về phát triển nguồn nhân lực nuôi trồng thủy sản Xây dựng kế hoạch phát triển nguồn nhân lực để bước phát triển nguồn nhân lực quản lý, kỹ thuật, có phẩm chất đạo đức, có trình độ chuyên môn, đáp ứng yêu cầu phát triển nuôi trồng thủy sản 40 Có chế độ ưu đãi cho kỹ sư thủy sản, có tốt nghiệp nuôi trồng thủy sản qua thực tế công tác đại phương phòng nông nghiệp trạm khuyến nông huyện Mời chuyên gia giỏi làm giảng viên, mở lớp bồi dưỡng ngắn hạn kỹ thuật nuôi trồng thủy sản, chăm sóc quản lý, phòng trừ dịch bệnh thủy sản cho chủ đầm nuôi + Phát triển nguồn tài chính: UBND huyện chủ trì phối hợp với ngành địa phương khai thác, huy động quản lý có hiệu nguồn lực đầu tư cho hạ tầng thủy sản Phối hợp với sở Kế hoạch đầu tư ngành có liên quan tham mưu cho UBND tỉnh quản lý sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư cho nuôi trồng thủy sản thông qua hoạt động xây dựng đường giao thông, công trình đầu mối thủy lợi, điện, nghiên cứu khoa học đào tạo để thúc đẩy phát triển nghề nuôi trồng thủy sản nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Trong năm tới cần tập trung vốn tín dụng cho nâng cấp, xây dựng hạ tầng ao nuôi, cải tạo ao đầm, đầu tư sản xuất giống tôm thẻ chân trắng địa phương Khuyến khích thành phần kinh tế tham gia bỏ vốn đầu tư vào xây dựng ao đầm, thuê kỹ thuật chuyển giao công nghệ, xây dựng trại sản xuất tôm giống, làm dịch vụ vật tư phục vụ nuôi trồng thủy sản UBND huyện lập dự án, tranh thủ đầu tư nhà nước, liên doanh, liên kết với thành phần kinh tế nước để tăng vốn cho nuôi trồng thủy sản thời gian tới + Giải pháp khoa học công nghệ: Phối hợp với Trung tâm, trại sản xuất giống địa phương chuyển giao công nghệ sản xuất giống tôm thẻ chân trắng địa phương Phối hợp với ngành chủ quản nghiên cứu, tổng kết thực tiễn sản xuất để xây dựng quy trình nuôi, lịch thời vụ sát với địa phương tạo điều kiện cho hộ sản xuất phù hợp Xây dựng xã có từ 1-2 mô hình nuôi tôm thẻ chân trắng thâm canh để mở rộng sản xuất hộ nuôi áp dụng, chuyển giao công nghệ nuôi Việc ứng dụng tiến khoa học công nghệ phải phù hợp với trình độ quản lý, trình độ nhận thức, trình độ kỹ thuật nhân dân tình hình thực tế địa phương 41 Tổ chức học tập, tham quan mô hình tiên tiến địa phương, phối hợp với trung tâm khuyến nông quản lý, kỹ thuật chuyển giao công nghệ Trang bị cho đội ngũ cán kỹ thuật dụng cụ tác nghiệp thiết bị, máy móc kiểm tra giống, thức ăn, môi trường ao nuôi Tăng cường tuyển dụng, củng cố, đào tạo đội ngũ cán khuyến nông, khuyến ngư viên sở làm nòng cốt cho việc chuyển giao khoa học kỹ thuật + Quản lý nhà nước: Bắt buộc hộ nuôi tôm phải tổ chức sản xuất theo quy hoạch, nhà nước cho dân thuê đất lâu dài để ổn định sản xuất, yên tâm đầu tư Tăng cường công tác quản lý giống, giám sát dịch bệnh môi trường nuôi, quản lý thức ăn, hóa chất, chế phẩm sinh học nuôi trồng thủy sản đặc biệt nuôi tôm thẻ chân trắng Khuyến khích phát triển sở ương nuôi giống tỉnh có đủ điều kiện sản xuất giống, tổ chức sản xuất giống đảm bảo chất lượng cung cấp cho người nuôi tôm Tăng cường công tác quản lý điều kiện sản xuất kinh doanh, thực quy định bắt buộc quy trình kỹ thuật đảm bảo vệ sinh thú y, bảo vệ môi trường, theo quy định cấp có thẩm quyền + Tổ chức sản xuất: Xây dựng tổ hợp tác xã, tổ sản xuất áp dụng mô hình quản lý cộng đồng nuôi trồng thủy sản, giúp đỡ lẫn sản xuất, quản lý tốt môi trường vùng nuôi, không xả nước thải môi trường xung quanh, đảm bảo vệ sinh môi trường, đồng thời giúp tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo giá hợp lý vào mùa thu hoạch rộ Tăng cường đổi công tác khuyến ngư, nghiên cứu tổng kết mô hình suất cao thất bại phát triển tôm thẻ chân trắng, nhằm rút học kinh nghiệm Phân công cho cán kỹ thuật phụ trách mô hình, hàng năm có báo cáo đánh giá tổng kết rút kinh nghiệm Xây dựng chương trình nuôi tôm theo hướng cộng đồng sở xây dựng vùng nuôi tập trung, tránh manh mún tự phát Trong khu nuôi tôm, có vị trí tương đồng, sử dụng nguồn nước cấp, thoát, tự nguyện thành lập nhằm mục đích phối hợp, hỗ trợ lẫn quyền địa phương quản lý tốt môi trường vùng 42 nuôi Thực thống biện pháp phòng ngừa dịch bệnh, mùa vụ nuôi, giữ gìn an ninh trật tự khu vực, bảo vệ lợi ích thiết thực người nuôi tôm Tăng cường mối liên kết nhà sản xuất tôm nguyên liệu chế biến để tránh tình trạng tôm nguyên liệu rớt giá, thiệt hại cho người nuôi, khắc phục tình trạng “được mùa rớt giá” sản xuất nông nghiệp nói chung thủy sản nói riêng + Các giải pháp thị trường tiêu thụ: Tôm thẻ chân trắng tư thương tiêu thụ bán thị trường dạng tươi sống Nhưng phát triển số lượng lớn cần có sở chế biến nguyên liệu, vấn đề sống người nuôi tôm Sản phẩm suy giảm chất lượng trình chế biến tôm đông lạnh tránh khỏi Do phải xây dựng chương trình đảm bảo chất lượng để nguyên liệu thành phẩm đáp ứng tiêu chuẩn cao an toàn thực phẩm Mở rộng phát triển thị trường kể thị trường nước, tận dụng tối đa vị trí ven biển, mạnh sản phẩm thủy sản để tăng cường giao lưu kinh tế, ổn định thị trường truyền thống, thúc đẩy mở rộng thị trường Các sở chế biến đông lạnh liên kết với người nuôi tôm cải tiến phương pháp nuôi kỹ thuật bảo quản sản phẩm sau thu hoạch để sản phẩm có chất lượng cao Trong điều kiện huyện có nhà máy chế biến xuất thủy sản đóng địa bàn điều kiện tốt để xây dựng mối liên kết đơn vị chế biến tiêu thụ sản phẩm với người nuôi trồng để tạo nên quan hệ gắn kết nguyên liệu với chế biến thị trường, tạo nên quan hệ liên minh công nông sản xuất 43 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Ý KIẾN Kết luận Hoằng Hóa huyện ven biển có tiềm lớn diện tích để phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản mặn lợ đến năm 2015 2.210 ha, đưa vào nuôi 1425,3 ha, đến năm 2015 nuôi tôm thẻ chân trắng 70 - Cơ sở hạ tầng vùng nuôi chưa đáp ứng yêu cầu kỹ thuật cho nuôi tôm thẻ chân trắng: Hệ thống đường điện, cấp thoát nước chưa hoàn chỉnh, bờ ao rò rỉ - Các thành viên tham gia nuôi tôm đa phần thiếu vốn sản xuất, trình độ học vấn thấp, thiếu kiến thức KHKT nuôi trồng thủy sản Số lao động nhiều tham gia vào nuôi tôm nghề chưa đảm bảo tính chắn - Trong năm gần nghề nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Hoằng Hóa bước phát triển, vùng cát ven biển bị lấn chiếm mở rộng, diện tích ao nuôi phá vỡ quy hoạch vùng ven biển, nhiều hộ hướng tới nuôi siêu thâm canh suất cao nguy tiềm ẩn rủi ro cho nghề nuôi tôm thẻ chân trắng - Nguy gây ô nhiễm môi trường nuôi ngày thể hệ thống nước thải trực tiếp từ ao nuôi môi trường mà không qua xử lý Nguồn giống nuôi chưa chủ động, chất lượng giống phụ thuộc chủ yếu vào trại sản xuất từ miền Nam - Thị trường tiêu thụ phụ thuộc chủ yếu vào số tư thương tiêu thụ nội địa, chưa có thị trường tiêu thụ ổn định, thường xuyên bị ép giá thu hoạch với sản lượng lớn Đề xuất ý kiến - Để nghề nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển bền vững cần phát triển theo quy hoạch, tránh phát triển tràn lan phá vỡ hệ thống quy hoạch ảnh hưởng đến môi trường môi sinh đặc biệt ô nhiễm nguồn nước ngầm tương lai - Nhà nước có sách đầu tư phát triển sản xuất tôm giống địa phương, nâng cao chất lượng tôm giống, kiểm soát dịch bệnh, không chạy đua theo số lượng mà cần phải đảm bảo chất lượng - Xây dựng hạ tầng sở theo hướng đại đáp ứng nhu cầu nuôi thâm canh, siêu thâm canh suất cao Đồng thời đảm bảo hệ thống công trình cấp thoát nước 44 riêng biệt thuận lợi cho vấn đề xử lý môi trường nước trước cấp vào ao nuôi xả thải môi trường - Nâng cao kiến thức cho người nuôi tôm cách mở lớp tập huấn kỹ thuật, tổ chức tham quan học tập mô hình tiên tiến, tổng kết rút kinh nghiệm đánh giá chưa sau vụ nuôi Ngoài thành lập tổ cộng đồng nhằm nâng cao trách nhiệm người nuôi cộng đồng hỗ trợ gặp khó khăn sản xuất - Cần có vào quyền địa phương, tạo mối liên kết bốn nhà nhằm ổn định thị trường tiêu thụ cho nông dân, tránh tình trạng để tư thương ép giá thu hoạch với sản lượng lớn, giảm thiểu thất thiệt cho người nuôi tôm 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO + Tài liệu tiếng Việt Hồ Công Hường (2006), “Hiện trạng nuôi biển một số vấn đề quan trọng quy hoạch nuôi biển ở Việt Nam”, Hội nghị nuôi biển toàn quốc, Hạ Long 9-20 tháng 10 năm 2006 Lê Tiêu La (2005), “Đánh giá tác động tiêu cực mặt xã hội nuôi trồng thủy sản mặn lợ giải pháp hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản (FSPS)” – Bộ thủy sản Lê Thanh Lựu (2005), “Thành tựu, thách thức, định hướng kiến nghị công tác khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản”, Hội thảo quốc tế nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ nuôi trồng thủy sản, trang 25-39 Lê Thanh Lựu (2006), “Hiện trạng xu phát triển nuôi hải sản” Tạp chí thủy sản số 10/2006 Nguyễn Thanh Phương (2005), “Nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới” Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Sở Khoa học Công nghệ Thanh Hóa (2002), “Báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường nước vùng nước nuôi trồng thủy sản tập trung địa bàn Thanh Hóa năm 2004”, Số 87/TNMT, ngày 17 tháng 01 năm 2005 Sở thủy sản Thanh Hóa (2005), “Đề án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ thời kỳ 2005-2010 Thanh Hóa” Sở thủy sản Thanh Hóa (2007), “Báo cáo thực trạng dự án nuôi tôm công nghiệp, giải pháp tháo gỡ khó khăn thời gian tới”, Số 68/BC-STS, ngày 125-2007 Sở Nông nghiệp phát triển nông thôn Thanh Hóa, (2012) “Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2012 phương hướng, nhiệm vụ năm 2013” Số 76/BCSNN&PTNT ngày 25 tháng 11 năm 2012 10 Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thanh Hóa, (2010) “Báo cáo đánh giá thực trạng định hướng đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ đến năm 2015” Số 80/BC-SNN&PTNT, ngày 02-3-2010 11 UBND huyện Hoằng Hóa (2010), “Tổng kết 10 năm thực Nghị 02/NQHU Đề án phát triển kinh tế thủy sản, phương hướng nhiệm vụ giải pháp thực đến năm 2015”, Số 275/BC-UBND, ngày 25 tháng 11 năm 2010 46 12 UBND huyện Hoằng Hóa (2012) “Báo cáo tình hình kinh tế xã hội hàng năm” 13 UBND huyện Hoằng Hóa (2012) “Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2012 kế hoạch năm 2013” Số 65/BC-NN&PTNT ngày 06 tháng 12 năm 2012 14 UBND xã Hoằng Phụ (2012), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013” Số 187/BC-UBND, ngày 10 tháng 12 năm 2012 15 UBND xã Hoằng Yến (2013), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013” Số 03/BC-UBND, ngày 10 tháng 01 năm 2013 16 UBND xã Hoằng Phong (2013), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ, biện pháp tổ chức thực mục tiêu kinh tế- xã hội năm 2013” Số 02/BC-UBND, ngày 04 tháng 01 năm 2013 17 VIE/97/030, (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam trạng hội thách thức phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển” Dự án VIE/97/030, Hà Nội 18 Phạm Xuân Thuỷ (2006) “Hiện trạng giải pháp phát triển nghề nuôi tôm nước lợ” Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03-04/2006 19 Trần Văn Nhường Bùi Thị Thu Hà – (2005) “Phát triển nuôi tôm bền vững: Hiện trạng, hội thách thức Việt Nam” TT tin học Bộ thủy sản, số 2/2005 20 Vũ Thế Trụ, (2000) “Cải tiến kỹ thuật nuôi tôm Việt Nam” 21 Vũ Thế Trụ, (2001) “Thiết lập điều hành trại sản xuất tôm giống Việt Nam” Nhà xuất Nông nghiệp + Tài liệu tiếng Anh 22 Boyd, C.E & Clay, J.W 2002 “Evaluation of Belize Aquaculture Ltd: A superintensive shrimp aquaculture system” Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment Published by the Consortium and obtainable through NACA, Bangkok, Thailand.trang 23 Browdy, C.L., Moss, S.M., Lotz, J.M., Weirich, C.R., Otoshi, C.A., Ogle, J.T., Macabee, B.J., Montgomeries, A.D & Matsuda, E.M (2003) “Recent USMSFP 47 advances in the development of biosecure environmentally sound superintensive shrimp production systems” p 35 In: Abstracts of Aquaculture America 2003 World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA 24 Lightner.D.V (2011) “Virus diseases of farmed shrimp in the Western Hemisphere (the Americas)” 25 Rosenberry, (2002) “World Shrimp faming 2002” Shrimp New International Samocha, T.M., Lawrence, A.L., Collins, C.A., Castille, F.L., Bray, W.A., Davies, C.J., Lee, P.G & Wood, G.F 2004 Production of the Pacific white shrimp, Litopenaeus vannamei, in high-density greenhouse enclosed raceways using lowsalinity groundwater 26 Macabee, B.J., Bruce, J.W., Weirich, C.R., Stokes, A.D & Browdy, C.L (2003) “Use of super-intensive greenhouse-enclosed raceway systems for the production of juvenile Litopenaeus vannamei” p 169 In: Abstracts of Aquaculture America 2003 World Aquaculture Society, Baton Rouge, Louisiana, USA 27 Taw, N (2005) “Indonesia Shrimp Production” Presented in the Indonesian shrimp farmers session of World Aquaculture 2005, May 9–13, 2005, Nusa Dua, Bali, Indonesia Charoen Pokphand, Jakarta Indonesia 28 Wedner and Rosenberry, (1992) “World shrimp faming proceedings of the World Aquaculture socicty Special session on shrimp faming” World aquaculture socicty, Baton rouge, Louisiana USA + Trang web 29 www.fishbase.org 30 www.fao.org 31 www.wikipedia.org 32 www.kinhtenongthon.com.vn 33 www.fistenet.gov.vn 34 www.thanhhoa.gov.vn 35 www.vneconomy.vn PHỤ LỤC MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA (Phụ lục 01) I Phần thông tin chung: Tên chủ hộ: tuổi Địa chỉ: Thôn xã Hoằng huyện Hoằng Hóa tỉnh Thanh Hóa Giới tính: Nam Nữ Trình độ học vấn: Không biết chữ 1; Chỉ biết đọc 2; PTTH 3; Trên PTTH II Phần Kinh tế - Xã hội: Nghề nghiệp người vấn: a Nghề nghiệp chính: b Nghề nghiệp phụ 1: c Nghề nghiệp phụ 2: (Trồng lúa 1; Chăn nuôi 2; Buôn bán 3; Nghề khác 4) Số người có gia đình: - Số nhân nam độ tuổi lao động (15-60): - Số nhân nữ độ tuổi lao động (15-55): Số năm kinh nghiệm NTTS: Anh chị tham gia lớp tập huấn chưa? Có không Tổng thu nhập gia đình hàng năm: triệu đồng III Nuôi trồng thủy sản: Diện tích: .m2 10 Đối tượng nuôi: Mật độ nuôi: .con/m2 11 Địa điểm ao nuôi: Cao triều 12 Cải tạo ao: Có Hạ triềuNuôi cát Không a Thời gian cải tạo: b Vét bùn đáy: f Diệt tạp c Cày đáy ao: d Phơi đáy ao: Khử trùng: 13 Nguồn nước cấp: a Ao xử lý: Có Không Diện tích m2 b Nguồn nước cấp để nuôi: Tốt Xấu c Cần nguồn nước bổ sung: Có Trung bình Không d Hiện có nguồn nước bổ sung: Có Không 14 Gây màu nước: - Gây màu nước đầu vụ: Có Không - Gây màu nước trình nuôi: Có - Sử dụng phân bón: Hữu Vô Không Vi sinh Các hình thức khác: 15 Sử dụng hóa chất: Có Không Loại Sử dụng chế phẩm vi sinh: Có Không Loại 16 Thời gian vụ nuôi: - Vụ nuôi thứ nhất: Từ tháng đến tháng - Vụ nuôi thứ hai: Từ tháng đến tháng - Vụ nuôi thứ ba: Từ tháng đến tháng 17 Thức ăn: Loại thức ăn: Tỷ lệ sử dụng: Ước lượng thức ăn cho vụ nuôi: kg Số lần cho ăn ngày: Cách cho ăn: Theo khu vực Rải Có kiểm tra thức ăn dư thừa hay không? Có Không Kiểm tra sinh trưởng tôm để điều chỉnh lượng thức ăn: Có Không 18 Bệnh dịch dịch hại: a Những bệnh thường xuất hiện: b Mùa vụ xuất bệnh: c Triệu chứng: d Cách chữa trị: 19 Thu hoạch bảo quản sau thu hoạch: Thời gian thu hoạch sau ngày nuôi? Phương pháp thu hoạch: Đánh tỉa Biên pháp thu hoạch: Chài Thu toàn Lưới kéo Tháo cạn IV Hiệu kinh tế: 20 Sản lượng thu hoạch hàng năm: .tấn 21 Tổng doanh thu đạt được: triệu đồng 22 Lợi nhuận hàng năm: .triệu đồng 23 Hiệu kinh tế so với hoạt động sản xuất khác: 24 Đánh giá thái độ trả lời vấn: Nhiệt tình Bình thường Chủ hộ Ngày tháng .năm 2013 không quan tâm Từ chối Người vấn

Ngày đăng: 17/07/2016, 15:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Hồ Công Hường (2006), “Hiện trạng nuôi biển và một số vấn đề quan trọng trong quy hoạch nuôi biển ở Việt Nam”, Hội nghị nuôi biển toàn quốc, Hạ Long 9-20 tháng 10 năm 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng nuôi biển và một số vấn đề quan trọng trong quy hoạch nuôi biển ở Việt Nam
Tác giả: Hồ Công Hường
Năm: 2006
2. Lê Tiêu La (2005), “Đánh giá tác động tiêu cực về mặt xã hội của nuôi trồng thủy sản mặn lợ và các giải pháp hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản (FSPS)” – Bộ thủy sản Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tác động tiêu cực về mặt xã hội của nuôi trồng thủy sản mặn lợ và các giải pháp hợp phần hỗ trợ phát triển nuôi thủy sản mặn lợ (SUMA) thuộc chương trình hỗ trợ phát triển ngành thủy sản (FSPS)
Tác giả: Lê Tiêu La
Năm: 2005
3. Lê Thanh Lựu (2005), “Thành tựu, thách thức, các định hướng và kiến nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản”, Hội thảo quốc tế về nghiên cứu và ứng dụng khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản, trang 25-39 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành tựu, thách thức, các định hướng và kiến nghị về công tác khoa học công nghệ trong nuôi trồng thủy sản
Tác giả: Lê Thanh Lựu
Năm: 2005
4. Lê Thanh Lựu (2006), “Hiện trạng và xu thế phát triển nuôi hải sản”. Tạp chí thủy sản số 10/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và xu thế phát triển nuôi hải sản
Tác giả: Lê Thanh Lựu
Năm: 2006
5. Nguyễn Thanh Phương (2005), “Nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới”. Khoa thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi thủy sản ven biển nhiệt đới
Tác giả: Nguyễn Thanh Phương
Năm: 2005
6. Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa (2002), “Báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại các vùng nước nuôi trồng thủy sản tập trung trên địa bàn Thanh Hóa năm 2004”, Số 87/TNMT, ngày 17 tháng 01 năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo kiểm soát ô nhiễm môi trường nước tại các vùng nước nuôi trồng thủy sản tập trung trên địa bàn Thanh Hóa năm 2004
Tác giả: Sở Khoa học và Công nghệ Thanh Hóa
Năm: 2002
7. Sở thủy sản Thanh Hóa (2005), “Đề án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ thời kỳ 2005-2010 Thanh Hóa” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án quy hoạch phát triển nuôi trồng thủy sản mặn lợ thời kỳ 2005-2010 Thanh Hóa
Tác giả: Sở thủy sản Thanh Hóa
Năm: 2005
8. Sở thủy sản Thanh Hóa (2007), “Báo cáo thực trạng các dự án nuôi tôm công nghiệp, giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thời gian tới”, Số 68/BC-STS, ngày 12- 5-2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo thực trạng các dự án nuôi tôm công nghiệp, giải pháp tháo gỡ khó khăn trong thời gian tới
Tác giả: Sở thủy sản Thanh Hóa
Năm: 2007
9. Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa, (2012). “Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013”. Số 76/BC- SNN&PTNT ngày 25 tháng 11 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết ngành thủy sản năm 2012 và phương hướng, nhiệm vụ năm 2013
Tác giả: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn Thanh Hóa
Năm: 2012
10. Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thanh Hóa, (2010). “Báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ đến năm 2015”. Số 80/BC-SNN&PTNT, ngày 02-3-2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá thực trạng và định hướng đầu tư phát triển nuôi trồng thủy sản nước lợ đến năm 2015
Tác giả: Sở Nông nghiệp & Phát triển nông thôn Thanh Hóa
Năm: 2010
11. UBND huyện Hoằng Hóa (2010), “Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 02/NQ- HU và Đề án phát triển kinh tế thủy sản, phương hướng nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện đến năm 2015”, Số 275/BC-UBND, ngày 25 tháng 11 năm 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết 02/NQ-HU và Đề án phát triển kinh tế thủy sản, phương hướng nhiệm vụ và các giải pháp thực hiện đến năm 2015
Tác giả: UBND huyện Hoằng Hóa
Năm: 2010
13. UBND huyện Hoằng Hóa (2012). “Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2012 và kế hoạch năm 2013”. Số 65/BC-NN&PTNT ngày 06 tháng 12 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo tổng kết công tác nuôi trồng thủy sản năm 2012 và kế hoạch năm 2013
Tác giả: UBND huyện Hoằng Hóa
Năm: 2012
14. UBND xã Hoằng Phụ (2012), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013”. Số 187/BC-UBND, ngày 10 tháng 12 năm 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013
Tác giả: UBND xã Hoằng Phụ
Năm: 2012
15. UBND xã Hoằng Yến (2013), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013”. Số 03/BC-UBND, ngày 10 tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, nhiệm vụ năm 2013
Tác giả: UBND xã Hoằng Yến
Năm: 2013
16. UBND xã Hoằng Phong (2013), “Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ, các biện pháp tổ chức thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội năm 2013”. Số 02/BC-UBND, ngày 04 tháng 01 năm 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh năm 2012, phương hướng, nhiệm vụ, các biện pháp tổ chức thực hiện mục tiêu kinh tế- xã hội năm 2013
Tác giả: UBND xã Hoằng Phong
Năm: 2013
17. VIE/97/030, (2004), “Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và thách thức phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển”. Dự án VIE/97/030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành nuôi tôm Việt Nam hiện trạng cơ hội và thách thức phát triển nuôi trồng thủy sản ven biển
Tác giả: VIE/97/030
Năm: 2004
18. Phạm Xuân Thuỷ (2006). “Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm nước lợ”. Tạp chí Khoa học – Công nghệ Thủy sản số 03-04/2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiện trạng và giải pháp phát triển nghề nuôi tôm nước lợ
Tác giả: Phạm Xuân Thuỷ
Năm: 2006
19. Trần Văn Nhường và Bùi Thị Thu Hà – (2005). “Phát triển nuôi tôm bền vững: Hiện trạng, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam”. TT tin học Bộ thủy sản, số 2/2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nuôi tôm bền vững: "Hiện trạng, cơ hội và thách thức đối với Việt Nam
Tác giả: Trần Văn Nhường và Bùi Thị Thu Hà –
Năm: 2005
21. Vũ Thế Trụ, (2001). “Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam”. Nhà xuất bản Nông nghiệp.+ Tài liệu tiếng Anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thiết lập và điều hành trại sản xuất tôm giống tại Việt Nam
Tác giả: Vũ Thế Trụ
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp. + Tài liệu tiếng Anh
Năm: 2001
22. Boyd, C.E. & Clay, J.W. 2002. “Evaluation of Belize Aquaculture Ltd: A superintensive shrimp aquaculture system”. Report prepared under the World Bank, NACA, WWF and FAO Consortium Program on Shrimp Farming and the Environment. Published by the Consortium and obtainable through NACA, Bangkok, Thailand.trang Sách, tạp chí
Tiêu đề: Evaluation of Belize Aquaculture Ltd: A superintensive shrimp aquaculture system

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w