Để góp phần vào sự phát triển một cách toàn diện, bền vững, đáp ứng yêu cầu về phát triển và bảo vệ môi trường, việc điều tra, đánh giá hiện trạng thu gom, xử lý chất thải rắn thải rắn và xây dựng các mô hình tái sử dụng, thu gom, xử lý chất thải rắn thải góp phần cải thiện môi trường tại làng nghề mộc Thái Yên.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN TRẦN VĂN HUẤN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC HÀ NỘI 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ THÁI YÊN, HUYỆN ĐỨC THỌ, TỈNH HÀ TĨNH CHUYÊN NGHÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƯỜNG MÃ SỐ: 60440301 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. TRẦN YÊM Hà Nội 2014 Lơi cam ̀ ̉ ơn ! Vơi tât ca long chân thanh tôi xin bay to long cam ́ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̉ ̀ ̉ ơn sâu săc t ́ ới PGS.TS Trần Yêm ngươi đa tân tinh giup đ ̀ ̃ ̣ ̀ ́ ỡ va h ̀ ướng dân tôi hoan thanh ̃ ̀ ̀ luận văn nay ! ̀ Tôi xin bay to long cam ̀ ̉ ̀ ̉ ơn tơi toan thê thây, cô giao trong khoa Môi ́ ̀ ̉ ̀ ́ trương – tr ̀ ương đai hoc ̀ ̣ ̣ Khoa học tự nhiên Hà Nội trong nhưng năm qua đa ̃ ̃ truyên thu cho tôi nh ̀ ̣ ưng kiên th ̃ ́ ức, kinh nghiêm quy bau ́ ́ Tôi cung xin g ̃ ửi lơi cam ̀ ̉ ơn sâu săc đên tâp thê can bô va toan thê nhân ́ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ̀ ̉ dân xa Thai Yên, huyên Đ ̃ ́ ̣ ức Tho, tinh Ha Tinh đa nhiêt tinh giup đ ̣ ̉ ̀ ̃ ̃ ̣ ̀ ́ ỡ tôi trong qua trinh lam ́ ̀ ̀ luận văn Va cuôi cung tôi xin đ ̀ ́ ̀ ược gửi lơi cam ̀ ̉ ơn tơi gia đinh, ban be, nh ́ ̀ ̣ ̀ ưng ̃ ngươi đa luôn đông viên, cô vu va giup đ ̀ ̃ ̣ ̉ ̃ ̀ ́ ỡ tôi trong suôt qua trinh hoc va th ́ ́ ̀ ̣ ̀ ời gian thực tâp v ̣ ưa qua ̀ Tôi xin trân trong ghi nh ̣ ớ sự chân tinh giup cua thây cô, gia đinh va ban ̀ ́ ̉ ̀ ̀ ̀ ̣ be đa ̀ ̃dành cho tôi ! Ha Nôi, ngay ̀ ̣ ̀ thang ́ 12 năm 2014 Học Viên Trân Văn Huân ̀ ́ MỤC LỤC CHƯƠNG I: TỔNG QUAN 6 1.1. Tổng quan về làng nghề ở Việt Nam 6 1.1.1. Khái niệm và tiêu chí làng nghề 6 1.1.2. Đặc điểm chung của làng nghề 6 1.1.3. Một số làng nghề chính ở Việt Nam [8]. 7 1.1.4. Vai trò của làng nghề trong sự phát triển kinh tế xã hội 9 1.2. Tổng quan về chất thải rắn nói chung và chất thải rắn làng nghề nói riêng. 11 1.3. Tình hình quản lý chất thải rắn tại các làng nghề ở Việt Nam 14 1.3.1. Ban hành và thực thi văn bản pháp lý 14 1.3.2. Hiện trạng quản lý chất thải rắn làng nghề 16 1.3.3. Những tồn tại khó khăn trong cơng tác quản lý mơi trường làng nghề 17 1.4. Một số kinh nghiệm quản lý, xử lý chất thải rắn tại các làng nghề 19 1.5. Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Thái Yên 23 1.5.1. Vị trí địa lý 23 1.5.2. Địa hình, địa mạo, đất đai [20]. 24 1.5.3. Khí hậu – Thủy văn 25 1.5.4. Dân số, lao động, việc làm và thu nhập 27 1.5.5. Giáo dục – y tế 28 1.5.6. Tình hình phát triển kinh tế 29 1.5.6.1. Sản xuất nông nghiệp: 29 1.5.6.2. Tiểu thủ công nghiệp: 30 1.5.6.3. Khu vực dịch vụ; 30 1.5.7. Những nét đặc trưng của làng nghề mộc Thái Yên. 31 CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.1. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 32 2.2. Phương pháp nghiên cứu 32 2.2.1. Thu thập số liệu thứ cấp 32 2.2.2. Phương pháp điều tra phỏng vấn 33 2.3.3. Phương pháp chuyên gia 34 2.3.4. Phương pháp phân tích xử lý số liệu 34 2.3.5. Phương pháp tổng hợp và xử lý số liệu 34 Các số liệu sau khi được thu thập, xử lý được tổng hợp và hoàn thiện báo cáo đề tài. 34 CHƯƠNG 3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1. Hiện trạng môi trường làng nghề Thái Yên. 35 3.1.1. Hiện trạng môi trường nước. 35 3.1.2. Mơi trường khơng khí 38 3.1.3. Môi trường tiếng ồn 39 3.2. Đánh giá hiện trạng phát sinh chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên. 40 3.2.1. Chất thải rắn thải sinh hoạt: 40 3.2.1.1. Khối lượng phát sinh. 40 3.2.1.2. Thành phần chất thải. 42 3.2.2. Chất thải rắn thải sản xuất làng nghề 42 3.2.2.1. Quy trình sản xuất sản phẩm mộc 43 3.2.2.2. Khối lượng chất thải phát sinh 45 Bên cạnh đó còn có khối lượng kim loại sử dụng bị hư hỏng như dinh sắt, ốc vít, keo… sử dụng dư thừa trong sản xuất chưa được kiểm kê chính xác. 48 3.2.3. Chất thải rắn thải nông nghiệp 48 3.2.3.1. Phụ phẩm nông nghiệp. 48 3.2.3.2. Chất thải rắn từ việc sử dụng HCBVTV. 49 3.2.3.3. Về chất thải rắn trong hoạt động chăn nuôi. 51 3.2.4. Chất thải rắn thải y tế 51 3.2.5. Đối với các chất thải khác 51 3.3. Đánh giá hiện trạng quản lý chất thải rắn ở xã Thái Yên. 52 3.3.1. Hiện trạng tổ chức, quản lý. 52 3.3.2. Hiện trạng thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn phát sinh 52 3.3.2.1. Chất thải rắn sinh hoạt 52 3.3.2.2. Chất thải rắn sản xuất 55 3.3.2.3. Chất thải rắn nông nghiệp 55 3.3.2.4. Chất thải rắn thải chợ 56 3.3.2.5. Chất thải rắn y tế 56 3.4. Đánh giá hiệu quả quản lý, xử lý chất thải rắn tại làng nghề Thái Yên 56 3.4.1. Những mặt tích cực đạt được. 57 3.4.2. Những hạn chế còn tồn tại. 57 3.5. Dự báo xu thế phát sinh CTR ở địa phương đến năm 2020. 59 3.6. Đề xuất biện pháp giảm thiểu chất thải rắn. 61 3.6.1. Đối với chất thải rắn thải rắn sinh hoạt 61 3.6.1.1. Công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức: 61 3.6.1.2. Nâng cao hiệu quả hoạt động của hợp tác xã vệ sinh môi trường: 62 3.6.2. Đối với chất thải rắn thải trong hoạt động sản xuất 64 3.6.2.1. Giải pháp quy hoạch 65 Để nâng cao việc quản lý, xử lý chất thải rắn sản xuất nói riêng và mơi trường làng nghề Thái n nói chung, thì việc quy hoạch các cụm cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp sẽ mang lại hiệu quả rất lớn. 65 Hiện nay, tại làng nghề Thái Yên đã được UBND tỉnh Hà Tĩnh phê duyệt quy hoạch cụm công nghiệp Thái Yên tại Quyết định số 2745/QĐUBND ngày 21/9/2012. 65 Do vậy, Chính quyền địa phương cần thiết phải tun truyền và có các cơ chế hỗ trợ phù hợp để các doanh nghiệp và hộ sản xuất kinh doanh trong làng nghề di chuyển ra khu vực đã được quy hoạch riêng. 65 a, Biện pháp quản lý nội vi. 68 b, Biện pháp kỹ thuật. 68 . Những khó khăn đặt ra khi áp dụng các giải pháp SXSH tại làng nghề. 72 Kiến nghị đề xuất khi áp dụng SXSH tại làng nghề mộc Thái Yên 72 3.6.3. Đối với chất thải rắn thải nông nghiệp 73 3.6.3.1. Đối với phụ phẩm nông nghiệp 73 3.6.3.2. Đối với chất thải rắn chăn nuôi: 74 3.6.3.3. Với hóa chất bảo vệ thực vật. 75 3.6.4. Đối với chất thải rắn thải y tế. 75 76 KẾT LUÂN VÀ KIẾN NGHỊ 77 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1. Trình độ kỹ thuật ở các làng nghề 18 Bảng 1.2. Cơ cấu sử dụng đất năm 2013, xã Thái Yên, huyện Đức Thọ 25 Bảng 1.3. Cơ cấu kinh tế của xã Thái Yên giai đoạn 2009 – 2013 29 Bảng 1.4. Quy mô đàn gia súc gia cầm của xã trong năm 2013 29 Bảng 1.5. Chất lượng nước mặt tại khu vực xã Thái Yên. 35 Bảng 3.1. Hiện trạng môi trường nước thải tại làng nghề Thái Yên [13]. 37 Bảng 3.2. Hiện trạng mơi trường khơng khí, tiếng ồn tại làng nghề Thái n[13] 38 Bảng 3.3. Số lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt 41 Bảng 3.4. Ước lượng CTR thải sinh hoạt phát sinh hàng năm ở xã Thái Yên. 42 Bảng 3.5. Phân loại chất thải rắn thải sinh hoạt ở xã Thái Yên. 42 Bảng 3.6. Tổng hợp số hộ tham gia sản xuất kinh doanh mộc. 45 Bảng 3.7. Cơ cấu hộ sản xuất kinh doanh mộc và ước lượng mức tiêu thụ gỗ nguyên liệu tại xã Thái Yên 46 Bảng 3.8. Định mức tiêu thụ nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất. 47 Bảng 3.9. Tổng phát sinh chất thải rắn phát sinh trong hoạt động sản xuất. 48 Bảng 3.10. Ước lượng tổng phát sinh rơm rạ sau thu hoạch. 49 Bảng 3.11. Lượng HC thuốc BVTV sử dụng trong nông nghiệp ở xã Thái Yên. 49 Bảng 3.12. Lượng HCBVTV sử dụng trong nông nghiệp của xã (2013) 50 Bảng 3.13. Bình qn phát sinh chất thải rắn trong hoạt động chăn ni 51 Bảng 3.14. Dự báo tổng lượng chất thải rắn phát sinh và tổng lượng chất thải rắn thu gom, xử lý ở làng nghề Thái Yên, giai đoạn 2014 – 2020. 59 Bảng 3.15: Giá trị so sánh giữa than cám và than củi ép 66 Bảng 3.16. Bảng tổng hợp cơ hội sản xuất sạch hơn đối với làng nghề mộc. 69 Bảng 3.17. Bảng phân tích ngun nhân của dòng thải tại làng nghề 70 DANH MỤC HÌNH VẼ Biểu đồ 1.1. Phân loại làng nghề Việt Nam theo nghành nghề sản xuất[1]. 9 Hình 1. Sơ đồ vị trí giao thơng xã Thái n, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh. 24 Hình 2. Diễn biến một số yếu tố khí tượng xã Thái n, Đức Thọ 26 Hình 3: Quy trình sản xuất sản phẩm mộc Thái Yên. 43 Hình 4. Sơ đồ hệ thống tổ chức quản lý HTX mơi trường Thái n 52 Hình 6: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón vi sinh. 74 MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, chính sách phát triển kinh tế xã hội và định hướng cơng nghiệp hóa – hiện đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn của Đảng và Nhà nước đã tạo động lực mạnh mẽ cho sự phát triển các làng nghề. Nhiều làng nghề truyền thống được khơi phục trở lại và nhiều làng nghề mới ra đời, góp phần quan trọng làm thay đổi bộ mặt của nơng thơn Việt Nam. Hoạt động của các làng nghề mang lại nhiều lợi ích về kinh tế xã hội, nâng cao đời sống, giải quyết nguồn lao động dơi dư, tăng thu nhập cho người lao động và góp phần xóa đói giảm nghèo cho người dân Do tính chất linh hoạt trong sản xuất, quy mơ sản xuất nhỏ, nguồn vốn khơng cần lớn, sản phẩm đa dạng và ln thay đổi theo nhu cầu thị trường nên các làng nghề đang là bộ phận quan trọng cấu thành nền kinh tế và ln được chú trọng trong các định hướng phát triển Bên cạnh những mặt tích cực hiện nay, các làng nghề của Việt Nam đang đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức như trình độ sản xuất, chất lượng sản phẩm, các mâu thuẫn về mặt xã hội nhưng quan trọng nhất là các tác động tiêu cực đến chất lượng mơi trường sống và sức khỏe do hoạt động sản xuất làng nghề gây ra. Đa phần các làng nghề Việt Nam được hình thành một cách tự phát với cơng nghệ sản xuất lạc hậu, thiết bị đơn giản, thủ cơng, hiệu quả sử dụng ngun liệu thấp, mặt bằng sản xuất hạn chế, việc đầu tư xây dựng các hệ thống bảo vệ mơi trường rất ít được quan tâm, ý thức tự bảo vệ mơi trường sinh thái và sức khỏe chính gia đình mình của người lao động còn hạn chế. Vì vậy, vấn đề ơ nhiễm mơi trường làng nghề đã và đang là vấn đề bức xúc cần được quan tâm giải quyết Hiện nay trên địa bàn tĩnh Hà Tĩnh có 30 làng nghề hoạt động sản xuất kinh doanh trong nhiều lĩnh vực khác nhau như thủ cơng mỹ nghệ (đồ mộc), kim khí, chế biến thủy sản, chăn ga gối nệm, mây tre đan,… đã góp phần nâng cao a, Biện pháp quản lý nội vi Tại các hộ sản xuất nghề mộc tại địa phương chủ yếu tập trung vào sử dụng, tận dụng tối đa ngun liệu nhằm giảm giá thành sản xuất, còn vấn đề về quản lý chất thải sản xuất chưa được quan tâm. Các phương án được đưa ra bao gồm: Bố trí hợp lý mặt bằng khu vực sản xuất, đảm bảo thuận tiện, hạn chế tiếp xúc với bụi và gom hết chất thải rắn: + Với các cơng đoạn, máy móc phát sinh nhiều bụi và mùn cưa như máy cưa, chà, đánh nền cần bố trí ở cuối hướng gió để giảm khả năng phát tán bụi. Bố trí khu vực dễ thực hiện thu gom hết tồn bộ chất thải rắn phát sinh + Sắp xếp khu vực tập kết mùn cưa và gỗ vụn, mụn bào có che chắn tốt tránh nước mưa làm ướt nơi để gỗ vụn, mùn cưa, mùn bào để tạo thuận lợi cho vận chuyển và sử dụng. Phân riêng từng loại để thuận tiện cho việc tận dụng lại + Nâng cao tay nghề cho thợ sơn nhằm hạn chế lượng sơn dư thừa. Bố trí khu vực sơn, đánh vecni nơi thống mát, có quạt hút gió để giảm thời gian lưu của hơi dung mơi trong khơng gian sản xuất Trang bị bảo hộ lao động cho người thợ (khẩu trang, mũ ) hạn chế tiếp xúc trực tiếp với bụi khi thao tác. Cải tạo nhà xưởng thơng thống, có mái che Phổ biến kiến thức cơ bản về tính độc hại của bụi gỗ và dung mơi sơn, keo và cách phòng tránh đơn giản Nâng cao tay nghề cho người thợ, sử dụng thợ có tay nghề tốt có tchất thải rắnh nhiệm nhằm hạn chế những phế phẩm sản xuất và những chi tiết phải chỉnh sửa nhiều b, Biện pháp kỹ thuật Các cơ hội áp dụng SXSH đối với các làng nghề mộc nói chung được nêu ra trong bảng sau: 68 Bảng 3.16. Bảng tổng hợp cơ hội sản xuất sạch hơn đối với làng nghề mộc Công đoạn Chất thải Nguyên liệu Vỏ gỗ, mảnh gỗ, gỗ hư hỏng Cưa gỗ: xẻ xương, ván Bụi, mùn cưa, gỗ vụn Vạch mẫu, cưa Bụi, mùn gỗ theo cưa, gỗ vụn hình (Vanh) Bào thẳng lấy mực Bụi, phoi bào Đục cắt mộng Bụi, gỗ vụn, phoi Dựng thô (vào khung, vào ván, gắn keo Hơi keo cồn, keo thừa TT Làm phẳng, Bụi chà gỗ Nguyên nhân Cơ hội SXSH Gỗ chất lượng Chọn nguyên liệu gỗ chất lượng tốt; kém có nhiều Thu gom phần gỗ bị cắt bỏ để sử dụng ruột mềm phải cho việc sửa khuyết tật hoặc đem bán cắt bỏ Mài sắc lưỡi cưa, thường xuyên bảo dưỡng máy cưa, bôi dầu lưỡi cưa liên Sinh ra trong tục sau mỗi mẻ gỗ, giúp giảm ma sát khi q trình thao cưa, có khả năng làm tăng vận tốc cưa tác sản xuất, lên 10%; lượng phụ Sử dụng nước tưới trong q trình cưa thuộc phần lớn để làm mát máy và giảm bụi trong khơng vào gỗ, dụng khí; cụ cưa và tay Nâng cao tay nghề người thợ; nghề người thợ Giảm tốc độ lưỡi cưa để giảm lượng bụi và tiếng ồn. Sử dụng hộp điều chỉnh tốc độ lưỡi cưa Cưa gỗ xác theo hình vẽ Giảm phần gỗ dư cho gia công tiếp; Giảm tốc độ lưỡi cưa để giảm lượng bụi và tiếng ồn. Sử dụng hộp điều chỉnh Bụi, mùn cưa tốc độ lưỡi cưa; sinh ra trong Thu gom gỗ vụn, đặc biệt tách riêng gỗ q trình cưa vụn có kích thước lớn để sử dụng lại ở khâu sau; Che chắn kín phần bệ máy cưa tránh mùn cưa bay ra ngoài. Gom hết mùn cưa trong bệ máy khi đầy Sinh ra nhiều Nâng cao tay nghề thợ; do mặt gỗ cưa Mài sắc lưỡi bào chưa thẳng Sinh ra trong Nâng cao tay nghề thợ; quá trình thao Chọn gỗ chất lượng tốt; tác Mài sắc lưỡi đục Pha chế keo đúng tỷ lệ và vừa đủ với Sử dụng nhiều cơng việc; keo, thừa keo Đựng dung mơi (cồn) trong bình kín có khơng tận dụng nắp đậy; lại được Thu lại keo thừa vào thùng kín để đổ; Nâng cao tay nghề thợ Do phần ghép Cưa, đục mộng và vào khung, vào ván nối hai bề mặt chính xác theo thiết kế; 69 TT Cơng đoạn Chất thải Ngun nhân Cơ hội SXSH Giảm tốc độ vòng quay của máy chà; Phun nước liên tục vào chi tiết được chà (phương thức chà ướt); tạo hình Dùng các kỹ thuật khác (như đục, bạt) (chà, đánh để bóc một phần gỗ phải chà những nền, chỗ ghép có độ chênh lệch lớn chạm trổ) Bụi máy Nhiều chi tiết Thiết kế sản phẩm bàn ghế có ít đánh nền cần làm phẳng mặt lõm phẳng, rãnh phẳng Chi tiết nhiều Giảm số lượng khuyết tật từ các khâu khuyết tật phải trước bằng các phương pháp đã nêu; Hơi keo sửa khắc phục Đảm bảo độ sắc của thiết bị; Làm khuyết tật bằng gắn keo Đựng keo vào hộp có nắp đậy, khơng nhẵn, sửa và đắp keo mở nắp hộp keo khi khơng cần thiết khuyết tật (đánh Sử dụng máy Sử dụng phương pháp đánh giấy ráp ướt giấy ráp) Bụi đánh đánh giấy ráp kể cả đối với đánh giấy ráp bằng máy giấy ráp hoặc bằng tay; Đánh giấy ráp bằng máy sơ bộ sau đó đánh bằng tay Sử dụng máy Phun sơn trong phòng kín; Hơi sơn, phun sơn và u Đánh giấy ráp tốt nhằm giảm mức độ vecni, cầu đánh vecni đánh vecni đối với sản phẩm yêu cầu cao cao Sơn vecni Lót nền khu vực đánh vecni và phun sơn đổ ra đất Sơn vecni Rò rỉ chảy tràn bằng mùn cưa, phoi bào để hút sơn và theo nước sơn và vecni vecni dổ, sau đó thu gom lại làm chất đốt mưa vào như thông thường cống rãnh Vỏ chai, Sử dụng nhiều Tái sử dụng vỏ cho lần sau bán thùng đựng lượng và loại phế liệu sơn, vecni sơn, vecni chênh nhau, khơng phẳng đòi hỏi phải chà nhiều để tạo phẳng Q trình sản xuất sạch hơn sẽ định hướng các mục tiêu nhằm tăng hiệu quả sử dụng gỗ ngun liệu, từ đó giảm được lượng chất thải rắn phát sinh Để tiến tới q trình sản xuất sạch hơn sẽ phải phân tích ngun nhân của dòng thải và đánh giá và sàng lọc các cơ hội sản xuất sạch hơn. Đối với làng nghề mộc Thái n ta có bảng phân tích ngun nhân của dòng thải như sau: Bảng 3.17. Bảng phân tích ngun nhân của dòng thải tại làng nghề ST T Đầu vào Gỗ tấm Dòng thải Ngun nhân Gỗ vụn, mùn cưa, 1.1. Dùng loại gỗ tấm có chất lượng kém 70 ST T Đầu vào Dòng thải Ngun nhân 1.2. Q trình cắt, xẻ sản phẩm khơng đúng kỹ thuật phải thực hiện lại 1.3. Khơng dùng nước trong cơng đoạn cắt sản bụi, tiếng ồn phẩm để giảm lượng bụi phát sinh 1.4. Thiết kế mẫu mã sản phẩm khơng hợp lý 1.5. Do thiết bị máy móc cũ, khơng được bão dưỡng thường xun 2.1 Tay nghề thợ khơng cao, kỹ thuật phun khơng hợp lý, cẩu thả trong cơng việc Sơn dính vào các 2.2 Khơng tính tốn trước lượng sơn cần hộp chứa đựng rơi dùng Các loại vãi trên nền trong 2.3. Tỷ lệ pha các loại sơn, dung môi chưa đạt sơn, dung q trình pha u cầu, tiến hành pha bằng ước lượng mơi Sơn xịt thừa 2.4. Phun trực tiếp lên sản phẩm, khơng dùng Vỏ hộp đựng buồng phun sơn chun dụng sơn, dung mơi 2.5. Khơng đậy kín nắp đựng sau khi dùng, bảo quản sơn khơng cẩn thận 2.6. Sơn khơng có chất lượng tốt 3.1. Sử dụng giấy ráp khơng tốt 3.2. Khơng kiểm sốt dẫn tới cơng nhân lãng Giấy ráp vụn Giấy ráp phí giấy sử dụng Bụi, bột giấy 3.3. Chưa tận dụng hợp lý các tờ giống cắt thừa Gỗ 4.1. Sử dụng gỗ khơng hợp lý, tay nghề của Gỗ phụ phẩm ngun thợ thấp hoặc khơng có ý thức tiết kiệm, chưa Mùn cưa liệu tận dụng gỗ dư thừa trong sản xuất Sau khi phát hiện hiện tượng, điều tra ngun nhân và đề ra các giải pháp SXSH, đưa ra các giải pháp có thể thực hiện ngay, các giải pháp cần nghiên cứu thêm, các giải pháp khơng khả thi bị loại bỏ, và tiến tới phân tích nghiên cứu khả thi các giải pháp chi phí lớn. Các giải pháp cũng được phân loại thành các giải pháp quản lý nội vi (QLNV), các giải pháp cải tiến thay đổi thiết bị (CTTB), các giải pháp kiểm sốt q trình tốt hơn (KSQT), các giải pháp thu hồi tái sử dụng (THSD), thay đổi nguyên liệu đầu vào (TĐNLDV) 71 Qua bảng 3.17 ta thấy các cơ hội để áp dụng SXSH tại làng nghề là những giải pháp từ đơn giản như biện pháp quản lý nội vi đến các giải pháp về công nghệ. Đây là những giải pháp hữu hiệu để cải thiện mơi trường sản xuất tại làng nghề với chi phí tiết kiệm và đạt hiệu quả cao . Những khó khăn đặt ra khi áp dụng các giải pháp SXSH tại làng nghề + Cản trở về vấn đề nhận thức, tổ chức: Nhận thức của người dân và người chủ cơ sở như quan tâm đến vấn đề môi trường là tốn kém, và sản xuất sạch hơn không thể thực hiện được trong thời gian ngắn. Đa số chủ các cơ sở sản xuất chỉ mới quan tâm đến hiệu quả sản xuất và lợi ích kinh tế nhưng chưa quan tâm đến bảo vệ mơi trường. Do đó cần phải có các biện pháp về tun truyền và chế tài để u cầu tất các các hộ trong làng nghề phải thực hiện + Khó khăn về kỹ thuật: Các giải pháp về sản xuất sạch hơn thường cần một số thay đổi kỹ thuật về việc lắp đặt, thay đổi vật liệu đầu vào, các chất phụ trợ, cải tiến các quy trình cũng như đầu tư mua các thiết bị mới. Do người dân thường có tư duy sản xuất bởi kinh nghiệm, thiếu kiến thức kỹ thuật và chậm cải tiến cơng nghệ. Do đó cần thực hiện thí điểm những mơ hình áp dụng kỹ thuật để sản xuất sạch hơn mang lại hiệu quả về kinh tế để nhân rộng trên phạm vi tồn xã + Khó khăn về kinh tế: Đây là một trong những cản trở chính, do phải đầu tư thay đổi vật liệu đầu vào, máy móc thiết bị nên sẽ tốn thêm chi phí. Do đó cần có các chính sách ưu đãi về cải tiến cơng nghệ của nhà nước Kiến nghị đề xuất khi áp dụng SXSH tại làng nghề mộc Thái n + Đối với chính sách về pháp luật, kinh tế cần có các chính sách ưu đãi, hỗ trợ để các hộ sản xuất trong làng nghề có điều kiện để từng bước cải tiến, đầu tư và áp dụng SXSH trong q trình sản xuất + Đối với chính quyền cần tổ chức tun truyền rộng rãi và thường xun, liên tục đến các hộ sản xuất trong làng nghề về cơng tác BVMT nói chung và những lợi ích do việc áp dụng SXSH đem lại để từng bước thay đổi nhận thức 72 và hàng động của các hộ sản xuất. Bên cạnh đó cũng có những chế tài pháp luật đủ mạnh để u cầu các cơ sở thực hiện như tổ chức thanh kiểm tra và xử phạt những cơ sở khơng thực hiện đầy đủ các cam kết BVMT theo quy định + Đối với các hộ cần phải nhận thức rõ những lợi ích do SXSH đem lại về kinh tế, xã hội và mơi trường từ đó triển khai các biện pháp cải tiến, đầu tư phù hợp 3.6.3. Đối với chất thải rắn thải nơng nghiệp 3.6.3.1. Đối với phụ phẩm nơng nghiệp Rơm rạ là phụ phẩm cuối cùng của cây lúa, trước nay người dân thường nhà nào có trâu, bò còn tích trữ dùng dần hoặc phần bỏ đi thì được người dân đốt để làm sạch đồng ruộng. Tuy nhiên hiện nay nhu cầu về sức kéo từ trâu, bò khơng còn nhiều, bên cạnh đó người dân xã Thái n ít chăn ni nên phần lớn rơm rạ thường chỉ đốt sau vụ thu hoạch Việc đốt rơm, rạ gây ơ nhiễm mơi trường khơng khí (làm phát thải khí CO2, CO và NOx) gây hiện tượng khói mù làm cay mắt, hạn chế tầm nhìn của người và phương tiện tham gia giao thơng ảnh hưởng tới sinh hoạt của người dân. Đốt rơm, rạ còn là hành động lãng phí do đã bỏ đi nguồn dinh dưỡng lớn cho đất, lãng phí nguồn lợi kinh tế có thể mang lại. Sau đây là một số lợi ích kinh tế mà rơm, rạ có thể mang lại thay cho việc đốt hiện nay + Rơm rạ được thu gom sử dụng và mục đích trồng nấm. Hiện nay rơm rạ trên thị trường có giá khoảng 3.000 – 4.000 vnđ/1kg phơi khơ [24]. Theo ước tính tại mục 3.2.3.1. lượng rơm rạ trên phát sinh trên tồn xã là 1516,8 tấn. Nếu ước tính lượng rơm thu gom được chỉ chiếm khoảng 50% thì với giá thu được là từ 2,2 – 3,1 tỷ đồng. Như vậy nếu người dân khơng sử dụng có thể thu gom rơm, rạ sau thu hoạch và bán cho người dân khu vực khác, đây là bài tốn kinh tế cần được xem xét + Ngồi việc tính tốn về thị trường hóa rơm rạ sau thu hoạch thì ta thấy với 1 ha đất trồng lúa với năng suất bình qn là 5 tấn, sau khi thu hoạch việc trả 73 lại chất hữu cơ cho đất rất quan trọng. Rơm rạ có thể chế biến thành phân hữu cơ bằng biện pháp ủ phân vi sinh. Theo ước tính cùng trên 1ha canh tác, nếu rơm rạ nếu đem xử lý bằng chế phẩm sinh học sẽ thu được khoảng 400kg phân hữu Cơng nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón sinh học như sau [25] Hình 6: Sơ đồ cơng nghệ xử lý rơm rạ làm phân bón vi sinh Rơm rạ sau khi thu hoạch được thu gom và tập trung thành từng đống rại chỗ. Tiến hành xử lý rơm rạ bằng chế phẩm sinh học BiomixRR, đống ủ có chiều rộng khoảng 2m, cứ mỗi lớp 30cm rơm rạ thì tưới một lượt dung dịch chế phẩm men phân giai xenluloza (đ ̉ ộ đậm đặc của dung dịch tùy thuộc vào độ ẩm của rơm rạ sao cho khi ủ rơm rạ có độ ẩm 50%). Bơ sung phân chu ̉ ồng va lân, ̀ khi kiểm tra độ ẩm của đống ủ thấy nước ngấm đều trong rơm rạ và khi cầm vào thấy mềm là đạt u cầu. Tiếp tục rải cho đến khi chiều cao đạt 1,5 1,6m Sau đó, dùng các loại vật liệu đã chuẩn bị để che đậy. Phải che kín cả đống ủ đảm bảo duy trì nhiệt độ đống ủ ln ở mức 40oC. Cách 10 ngày kiểm tra và đảo trộn đống ủ một lần. Sau 20 30 ngay r ̀ ơm ra phân huy tôt thanh phân u h ̣ ̉ ́ ̀ ̉ ưu c ̃ ơ có thể bón cho cây trồng 3.6.3.2. Đối với chất thải rắn chăn ni: 74 Có nhiều biện pháp xử lý đối với chất thải chăn ni như làm biogas, ủ phân Nhưng do diều kiện xã Thái n đất chật, số lượng gia súc, gia cầm từng hộ gia đình chăn ni ít. Một hộ chỉ có 12 con lợn, gia cầm nên việc áp dụng làm khí sinh học biogas là khơng có tính chất thực tiễn. Giải pháp xử lý chất thải rắn thải chăn ni bằng phương pháp ủ là hợp lý hơn vì lượng phân từng gia đình khơng lớn do vậy để nâng cao chất lượng phân, tránh thất thốt N, diệt được mầm bệnh và hạt cỏ dại Phân được ủ tơi xốp từ 57 ngày để tăng nhiệt độ lên 5060 0C, lúc đó các mầm bệnh, hạt cỏ dại chết đi. Cần nhanh chóng nén chặt lại, hạn chế sự thất thốt đạm cần nén chặt, bên ngồi được trát lớp bùn, khi đó q trình diễn ra trong phân là q trình phân hủy yếm khí, sau khi ủ có thể bảo quản trong thời gian lâu dài và bón cho cây trồng 3.6.3.3. Với hóa chất bảo vệ thực vật Đây là dạng chất thải nguy hại, do vậy cần thiết có các biện pháp giảm việc sử dụng hóa chất BVTV trong nơng nghiệp. Phương pháp được đưa ra hiệu nhất là tun truyền nâng cao nhận thức của người dân, hướng dẫn người dân sử dụng thuốc bảo vệ thực vật đúng cách, đúng liều lượng, đúng thuốc. Trong q trình sử dụng thuốc BVTV nên sử dụng hết lượng thuốc trong túi, trong bình phun tránh trường hợp sử dụng khơng hết thì đổ về một chỗ, đổ vào nguồn nước. Sử dụng phân hữu cơ cho đất thay vì chỉ sử dụng phân vơ cơ. Sử dụng các phương pháp tiêu diệt sâu bệnh truyền thống thay bằng dùng hóa chất Trên các cánh đồng xây các hố bê tơng có đáy làm nơi chứa các loại túi, chai lọ đựng hóa chất BVTV sau khi sử dụng. Thơng thường mỗi cánh đồng chỉ cần 12 hố ở các trục đường chính dẫn ra cánh đồng 3.6.4. Đối với chất thải rắn thải y tế Chất thải rắn thải y tế là nơi chứa nhiều mầm bệnh, nguy cơ lây lan cao, do vậy cần thiết phải phân loại chất thải rắn ngay tại trạm y tế cấp xã và có biện pháp xử lý theo quy định 75 Đối với chất thải rắn thải thơng thường là các loại chai nhựa đựng dung dịch khơng nguy hại, giấy báo, bìa …Trạm y tế sẽ ký hợp đồng với HTX MT xã thu gom vận chuyển và xử lý theo chất thải rắn thải sinh hoạt thơng thường Đối với chất thải rắn thải nguy hại, chất thải rắn thải s ắc nh ọn là các loại bơm kim tiêm hiện nay do khối lượng chất thải rắn thải ít, trạm chưa có lò xử lý như các bệnh viện lớn. Vì vậy phương án xử lý tích cực nhất là chơn trực tiếp trong các hố xây xi măng chun dùng được xây dựng ngay trong khn viên trạm y tế. Cấu tạo hố bê tơng là loại hố có đáy, có thành và nắp đậy bằng bê tơng. Có biển báo cảnh báo chất thải y tế nguy hại khu vực đặt hố. Bên cạnh đó Chất thải y tế nguy hại phải được đăng ký chủ nguồn thải nguy hại theo hướng dẫn tại Thông tư số 12/2011/TTBTNMT ngày 14 tháng 4 năm 200611 của Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về quản lý chất thải nguy hại 76 KẾT LN VÀ KIẾN NGHỊ 1. Kết luận Căn cứ vào mục tiêu, nội dung nghiên cứu và tồn bộ kết quả nghiên cứu có thể đi đến kết luận sau: Hiện trạng phát sinh CTR: Chất thải rắn phát sinh chủ yếu địa phương gồm các loại chất thải như chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn sản xuất, chất thải nơng nghiệp, y tế và các loại chất thải khác. Trong đó, CTRSH phát sinh khoảng 1342 – 1346 t ấn/năm tương đương với tấn/ngày. Chất thải rắn làng nghề phát sinh khoảng 1.451 tấn 1.645 tấn gỗ thải và các phụ phẩm vỏ bào, mùn cưa và vụn gỗ nhỏ. Chất thải rắn trong nông nghiệp phát sinh 1.516,8 tấn/năm Hiện trạng quản lý, thu gom và xử lý: Xã Thái Yên đã tổ chức hợp tác xã môi trường thực hiện công tác thu gom, vận chuyển chất thải rắn Tỷ lệ thu gom CTR trên địa bàn đạt 61%. Phương pháp xử lý CTRSH trên địa bàn hiện nay là vận chuyển về bãi chơn lấp chất thải rắn thải tập trung của huyện tại xã Đức Hòa cách xã Thái n khoảng 14km. Các hộ khơng sử dụng dịch vụ thu gom chủ yếu xử lý chất thải rắn thải phát sinh bằng các biện pháp như: xử lý tại gia (đốt hoặc chôn trong vườn nhà), tái chế, thải ra bãi đất trống, bãi tập kết chất thải rắn cũ của xã hoặc xả ra kênh mương Dự báo khối lượng CTR sinh hoạt đến năm 2020 phát sinh tại địa bàn xã là 7,61 tấn/ngày tương đương 2.613,4 tấn/năm. Khối lượng CTR ngày càng tăng nhanh, gây áp lực lớn đối với xã hội. Về chất thải rắn phát sinh trong sản xuất làng nghề và sản xuất nơng nghiệp tới năm 2020 khơng tăng đáng kể Đề tài đã đưa ra các nhóm giải pháp khả thi về quản lý; kinh tế; kỹ thuật, và nâng cao nhận thức cho cộng đồng nhằm thu gom và xử lý hiệu quả nguồn chất thải rắn phát sinh tại địa phương góp phần bảo vệ sức khỏe và cảnh quan mơi trường 77 Như vậy, việc quản lý và xử lý chất thải rắn tại làng nghề Thái n còn nhiều bất cấp, nhất là đối với chất thải rắn thải làng nghề. Để cải thiện chất lượng mơi trường tại xã Thái n cần có vào của chính quyền địa phương, các đồn thể, tổ chức hội và chính người dân tại địa phương 2. Kiến nghị Để nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái n, nhằm mục đích phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trường một cách bền vững, tơi xin kiến nghị đề xuất một số giải pháp như sau: Nhóm giải pháp chung + Tổ chức tun truyền về ý thức bảo vệ mơi trường, sự cần thiết tham gia cơng tác thu gom vận chuyển chất thải rắn thải sinh hoạt cho các hộ dân trong làng nghề. Các kênh tun tuyền có thể vận dụng như: tổ chức họp thơn xóm, thơng qua đồn thanh niên, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh… + Xây dựng quy chế, quy định về việc giữ gìn vệ sinh mơi trường nơng thơn. Tổ chức thực hiện giám sát bằng các hương ước và đảm bảo thực hiện tốt các hương ước mà làng, xã đề ra Nhóm giải pháp cụ thể + Đối với chất thải rắn thải sinh hoạt: Kiện tồn và nâng cao hiệu quả hoạt động của HTX Mơi trường. Đầu tư trang thiết bị lao động cũng như bảo hộ lao động cho cơng nhân. Tăng tần suất, phạm vi thu gom chất thải rắn thải từ 02 lần lên 03 lần/tuần. + Đối với chất thải rắn sản xuất: Áp dụng các giải pháp sản xuất sạch hơn trong sản xuất. Đẩy mạnh việc tận dụng các gỗ vụn, bao bì đề giảm thiểu chất thải rắn phát sinh. Đối với các chất thải rắn sản xuất như mùn cưa cần khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư máy móc để sản xuất củi ép mang lại hiệu quả kép về kinh tế và mơi trường + Đối với chất thải nơng nghiệp: Áp dụng các giải pháp kỹ thuật để tận dụng nguồn rơm ra sau thu hoạch hồn trả lại chất hữu cơ cho đất canh tác. 78 Giảm thiểu sử dụng hóa chất BVTV, lưu giữ bao bì sau sử dụng theo quy định. Xây dựng khu vực chăn ni tập trung, xa dân cư để thuận lợi cho việc xử lý chất thải phát sinh + Đối với chất thải rắn thải y tế: Xử lý chất thải rắn phát sinh, tách riêng các loại chất thải nguy hại và chất thải rắn sinh hoạt. Lưu giữ chất thải nguy hại chờ xử lý. Đăng ký chủ nguồn thải nguy hại theo quy định TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Tài ngun và Mơi trường (2008), Báo cáo mơi trường quốc gia 2008 Mơi trường làng nghề [2] Bộ Tài nguyên và Môi trường (2011), Báo cáo môi trường quốc năm 2011 – Chất thải rắn [3] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Thông tư số 116/2006/TT BNN ngày 18/12/2006 về việc Hướng dẫn thực hiện một số nội dung của Nghị định số 66/2006/NĐCP ngày 07/7/2006 của Chính phủ về phát triển ngành nghề nơng thơn [4] Bùi Văn Vượng (2002), Làng nghề thủ cơng truyền thống Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [5] Chính phủ (2012), Báo cáo Về việc thực hiện chính sách, pháp luật về mơi trường tại các khu kinh tế, làng nghề [6] Chi cục Thuế huyện Đức Thọ (2013), Báo cáo Tổng hợp nguồn thu thuế mơn bài xã Thái n, huyện Đức Thọ năm 2013 [7] Đào Lệ Hằng, Thực trạng và định hướng bảo vệ mơi trường trong chăn ni, phòng MTCN – Cục Chăn ni [8] Đặng Kim Chi (2013), Làng nghề Việt Nam và Mơi trường, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội 79 [9] Đặng Kim Chi (2010), Tài liệu hướng dẫn áp dụng các giải pháp cải thiện môi trường cho làng nghê thủ công mỹ nghệ, NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội [10] Lê Kim Nguyệt (2012), “Thực trạng thực thi pháp luật bảo vệ môi trường tại các làng nghề Việt Nam” Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 28, tr 180‐185 [11] Nguyễn Mậu Dũng (2012), “Ước tính lượng khí thải từ đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng ở vùng đồng bằng song Hồng”, Tạp chí khoa học và phát triển, (10). 190 198. [12] Phạm Trọng Duy (2013), Mơ hình xử lý chất thải rắn làng nghề giết mổ trâu bò và đồ gỗ mỹ nghệ, Cục Kiểm sốt ơ nhiễm – Tổng cục Mơi trường [13] Trung tâm Quan trắc và Kỹ thuật Mơi trường Hà Tĩnh (2014), Báo cáo Quan trắc hiện trạng mơi trường mạng lưới năm 2013 trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh [14] Trường Đại học khoa học Huế (2008), Giáo trình sản xuất sạch hơn [15] UBND xã Thái n (2014), Hồ sơ đề nghị cơng nhận làng nghề mộc truyền thống xã Thái n [16] UBND tỉnh Hà Tĩnh (2013), Quyết định số 30/2013/QĐUBND ngày 30/7/2013 về việc bổ sung, điều chỉnh và bãi bỏ một số loại phí, lệ phí trên địa bàn tỉnh Hà Tĩnh [17] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước năm 2013, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội, quốc phòng, an ninh năm 2014 [18] UBND xã Thái Yên (2014), Báo cáo thực hiện kế hoạch nhà nước 6 tháng đầu năm, mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội 6 tháng cuối năm 2014 [19] UBND xã Thái Yên (2013), Báo cáo tình hình sử dụng đất năm 2013 80 [20] UBND xã Thái Yên (2007), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất chi tiết đến năm 2015 và kế hoạch sử dụng đất chi tiết kỳ đầu xã Thái n – Huyện Đức Thọ Tỉnh Hà Tĩnh. [21] UBND xã Thái n (2012), Báo cáo thuyết minh quy hoạch chi tiết xây dựng mở rộng Cụm cơng nghiệp Thái n, huyện Đức Thọ, tỷ lệ 1/500 [22] Viện Khoa học và Cơng nghệ mơi trường Trường Đại học Bách khoa Hà Nội (2000), Phân tích nguồn thải gây ơ nhiễm mơi trường tại các làng nghề thủ công mỹ nghệ [23] http://citinews.net/kinhdoanh/ungdungmayepmuncuasanxuatgonen loicadoiduongQIM6BAQ/ [24] http://kinhdoanh.vnexpress.net/tintuc/hanghoa/romraduocmuatrunggia 2980168.html [25]http://biogroup.com.vn/index.php? mact=News,cntnt01,print,0&cntnt01articleid=122&cntnt01showtemplate=false&cn tnt01returnid=113 81 PHỤ LỤC PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HƯỚNG TUYẾN THU GOM PHIẾU ĐIỀU TRA KT – XH PHỤ LỤC HÌNH ẢNH PHỤ LUC CÁC QUYẾT ĐINH QUY HOẠCH, CÔNG NHẬN LÀNG NGHỀ ... Xuất phát từ thực tế đó, việc thực hiện đề án: Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn tại làng nghề Thái n, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh là rất cần thiết và cấp bách CHƯƠNG I: TỔNG QUAN...HÀ NỘI 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ CHẤT THẢI RẮN TẠI LÀNG NGHỀ ... 1.2. Tổng quan về chất thải rắn nói chung và chất thải rắn làng nghề nói riêng Chất thải rắn còn được gọi là chất thải rắn, là các chất thải rắn bị loại ra trong q trình sống, sinh hoạt, hoạt động sản xuất của con người và động vật