Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng, xác định tải lượng, nồng độ phát thải một số chất ô nhiễm môi trường khí do hoạt động giao thông tại cửa ngõ phía Nam thành phố Hà

81 12 0
Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Đánh giá hiện trạng, xác định tải lượng, nồng độ phát thải một số chất ô nhiễm môi trường khí do hoạt động giao thông tại cửa ngõ phía Nam thành phố Hà

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục đích nghiên cứu của luận văn là đề xuất các giải pháp về phương diện chính sách, quản lý cũng như kỹ thuật nhằm hạn chế và giảm thiểu ô nhiễm; phù hợp với phát triển hạ tầng kỹ thuật của thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI *********♦********* LƯU HUY HƯNG ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG, XÁC ĐỊNH TẢI LƯỢNG, NỒNG ĐỘ PHÁT THẢI MỘT SỐ CHẤT Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THÔNG TẠI CỬA NGÕ PHÁI NAM THÀNH PHỐ HÀ NỘI, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIỄM LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÀNH KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS ĐẶNG KIM CHI HÀ NỘI 2008 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CÁC CHỮ VIẾT TẮT SỬ DỤNG TRONG LUẬN VĂN TP.HCM : Thành phố Hồ Chí Minh TP.HN : Thành phố Hà Nội CEETIA : Trung tâm Kỹ thuật Môi trường khu công nghiệp TCVN : Tiêu chuẩn Việt Nam TCCP : Tiêu chuẩn cho phép CO : Khí Cacbon monoxit CO2 : Khí Cacbonic NOx : Các oxit nitơ CxHy : Hợp chất hữu VOC : Chất hữu bay PM10 : Bụi có kích thước nhở 10µm Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí xả cho phương tiện giao thơng có sử dụng động đốt nước ASEAN Bảng 1.2 Khối lượng chất ô nhiễm phương tiện thải vào môi trường khu vực Châu Á Bảng 1.3 Ước tính lượng khí thải hoạt động giao thông vận tải khu vực Châu Á Bảng 1.4 Nguồn gây khí thải Thành phố Hồ Chí Minh Bảng 1.5 Tổng hợp số lượng xe máy Hà Nội Tp Hồ Chí Minh Bảng 1.6 Tổng hợp số lượng xe buýt taxi Hà Nội TP Hồ Chí Minh Bảng 1.7 Lượng khí thải phương tiện giao thông đường Bảng 1.8 Nồng độ bụi ngã tư Kim Liên - Giải Phóng Bảng 1.9 Giá trị mức ồn Ngã tư Kim Liên - Giải Phóng, dB (A) theo thời gian, điều thể rõ qua bảng Bảng 1.10 Mức ồn tương đương trung bình ban ngày ban đêm số đường phố Hà Nội năm 2004 Bảng 1.11 Tỷ lệ số xe đạt tiêu chuẩn mức ồn tối đa cho phép phát đỗ Bảng 1.12 Triệu chứng thể ứng với nồng độ cacboxy – hemoglobin máu Bảng 1.13 Tác hại NO2 phụ thuộc vào nồng độ thời gian tiếp xúc Bảng 2.1 Quy đổi xe ôtô xe tiêu chuẩn (XCTC) Bảng 2.2 Tổng hợp số lượng xe đếm phát thải phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 17 tháng 12 năm 2007) Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Bảng 2.3 Tổng hợp số lượng xe đếm phát thải phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007) Bảng 2.4 Tổng hợp số lượng xe đếm phát thải phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007) Bảng 2.5 Tổng hợp số lượng xe đếm nồng độ phát thải chất phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 17 tháng 12 năm 2007) Bảng 2.6 Tổng hợp số lượng xe đếm nồng độ phát thải chất phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007) Bảng 2.7 Tổng hợp số lượng xe đếm nồng độ phát thải chất phương tiện giao thông ngày khu vực Đuôi Cá: (thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007) Bảng 2.8 Hàm lượng chất ô nhiễm số nút giao thông Hà Nội (tháng 8/2000), Bảng 2.9 Hàm lượng chất ô nhiễm số nút giao thong Hà Nội (tháng 7/2005) Bảng 2.10 : Kích thước diện tích chiếm đường loại xe Bảng 2.11 Lượng phát thải xe đơn vị dài đường khoảng thời gian 1s Bảng 2.12 Nồng độ chất ô nhiễm xảy tắc đường Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Nguồn gây khí thải TP HCM Hình 2.1: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ CO phát thải chất ô nhiễm ngày 17 tháng 12 năm 2007 Hình 2.2: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NOx phát thải chất ô nhiễm ngày 17 tháng 12 năm 2007 Hình 2.3: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ VOC phát thải chất ô nhiễm ngày 17 tháng 12 năm 2007 Hình 2.4: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ SO2 phát thải chất ô nhiễm ngày 17 tháng 12 năm 2007 Hình 2.5 Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ CO phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hình 2.6: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NOx phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hình 2.7: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ VOC phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hình 2.8: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ SO2 phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 20 tháng 12 năm 2007 Hình 2.9: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ CO phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007 Hình 2.10: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ NOx phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007 Hình 2.11: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ VOC phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007 Hình 2.12: Đồ thị biểu diễn thay đổi nồng độ SO2 phát thải chất ô nhiễm thứ ngày 22 tháng 12 năm 2007 Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC PHẦN MỞ ĐẦU Trong lịch sử phát triển loài người trái đất, người phải đối đầu với khung hoảng sinh thái Chúng ta ngày thấy rõ ô nhiễm môi trường công nghiệp phát triển, bùng nổ dân số nước chậm phát triển, người chưa tuân thủ luật lệ môi trường, phá vỡ quy luật tự nhiên phát triển sinh thái, đa dẫn đến thiệt hại to lớn vật chất kinh tế quốc dân, giảm tuổi thọ tăng bệnh tật Vì vậy, khoa học mơi trường trở thành vấn đề có tầm quan đặc biệt vấn đề xúc mà người cần phải nắm bắt được, phải tôn môi trường để đảm bảo chất lượng sống Bảo vệ môi trường mục đích phấn đấu tồn nhân loại Ơ nhiễm mơi trường có nhiều nguồn khác nhau, nhiễm mơi trường khơng khí có hai nguồn sau: Ơ nhiễm thiên nhiên - nguồn nhiễm thiên nhiên tượng thiên nhiên gây đất đá sa mạc, núi lửa phun trào nhiều bụi nhanh thạch nhiều khí vào khí quyển, tổng lượng chất ô nhiễm nguồn thiên nhiên gây thường lớn có đặc điểm phân bố tương đối toàn giới, nồng độ chất ô nhiễm không tập trung địa điểm định nên nói nhiễm môi trường thiên nhiên gây không ảnh hưởng lớn đến mơi trường Ơ nhiễm hoạt động người cịn gọi nhiễm nhân tạo: nhiễm sản xuất công nghiệp, giao thông vận tải sinh hoạt Trong giao thơng vận tải có ơtơ, xe máy, tàu hoả, máy bay loại khác ơtơ xe máy phương tiện giơi đường Các phương tiện giới đường nguồn ô nhiễm chủ yếu Hiện nay, phần lớn ôtô, xe máy tập trung đô thị lớn Hà Nội Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh gây nhiễm môi trường nặng nề Tại đây, nồng độc chất độc hại số nút giao thông gần khu dân cư vào cao điểm đạt vượt giới hạn cho phép Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tình trạng nhiễm khơng khí xác định nồng độ chất ô nhiễm Thủ đô cần thiết Xuất phát từ tình hình gợi ý hướng dẫn GS.TS Đặng Kim Chi - Viện khoa học công nghệ môi trường - Trường đại học Bách khoa Hà Nội – định chọn đề tài: “Đánh giá trạng, xác định tải lượng, nồng độ phát thải số chất nhiễm mơi trường khí hoạt động giao thơng cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Nội, đề xuất giải pháp, biện pháp giảm thiểu ô nhiễm” Mục tiêu Luận văn nghiên cứu cách tổng thể tình hình hoạt động phát thải khí thải, chất gây nhiễm mơi trường tiếng ồn, bụi hoạt động giao thông đường gây địa bàn Thành phố Hà Nội như: Đánh giá trạng ô nhiễm mơi trường khơng khí giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm Xác định lượng phát thải nồng độ số chất ô nhiễm So sánh đánh giá mức độ tăng nồng độ chất ô nhiễm cửa ngõ phía Nam - Hà Nội Mục đích luận văn: Đề xuất giải pháp phương diện sách, quản lý kỹ thuật nhằm hạn chế giảm thiểu ô nhiễm; phù hợp với phát triển hạ tầng kỹ thuật thành phố Hà Nội, góp phần nâng cao chất lượng môi trường sống Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Cung cấp cho quan quản lý quan tư vấn liệu cần thiết quy hoạch mạng lưới giao thông đường tương lai Để đạt mục đích trên, luận văn thực qua chương sau: Chương 1: Tổng quan tình hình ô nhiễm không khí hoạt động giao thông Chương 2: Xác định lượng phát thải nồng độ chất ô nhiễm Chương 3: Các biện pháp hạn chế giảm thiểu nhiễm mơi trường khơng khí hoạt động giao thông Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC CHƯƠNG I TỔNG QUAN TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM KHƠNG KHÍ DO HOẠT ĐỘNG GIAO THƠNG I.1 Tình hình nhiễm khơng khí hoạt động giao thông số nước: Con người trình tồn phát triển gây tác động không nhỏ mơi trường làm cho mơi trường sống bị nhiễm Mơi trường khơng khí ngày có biến đổi, biến đổi lại theo chiều hướng xấu gây nhiễm mơi trường khơng khí môi trường sinh thái gây tác động xấu đến sống người Ảnh hưởng chủ yếu hoạt động giao thong vận tải đến môi trường gây nhiễm khơng khí, gây ồn, rung động bụi Khí thải phát tán từ phương tiện vận tải chiếm tỉ trọng lớn so với nguồn phát thải khác việc gây ô nhiễm không khí, Bắc Kinh khí thải phương tiện giao thông chiếm 75%, Mannila – 70%, Kualalampua – 86% [1] Ở đô thị, ô nhiễm không khí chủ yếu tác động cơng nghiệp, xây dựng lưu thong xe có động Tại thủ nhiều nước Châu Ã, tình trạng ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải trở nên nghiêm trọng ảnh hưởng trực tiếp đến sức khoẻ cộng đồng dân cư Ở Băngkok - Thủ đô Thái Lan, với bùng nổ loại xe làm cho bầu không khí ln bị nhiễm, tốc độ xe chạy đạt khoảng km/h vào cao điểm Nguyên nhân chủ yếu tình trạng tắc nghẽn giao thơng Băngkok ln xảy người dân thành phố ln phải hít thở bầu khơng khí với nhiều chất gây nhiễm đó[2] Tại Manila – thành phố Philippin, với khoảng 2,2 triệu xe chạy đường phố ngày tốc độ xe chạy trung bình đạt khoảng 20 km/h làm nhiễm khơng khí nghiêm trọng [2] Tình trạng tắc Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC nghẽn giao thông điểm nút xảy Theo nghiên cứu sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội , xe chạy đưòng với vận tốc < km/h (đặc biệt dừng xe ách tắc giao thông xảy ra) thải lượng khí độc gấp – lần so với xe chạy với vận tốc 30 km/h [3] Tại Trung Quốc, khoảng 220 tổng số 338 thành phố có độ nhiễm khơng khí vượt q giới hạn cho phép, 40% số chưa đạt tiêu chuẩn khu công nghiệp [2] Ở Bắc Kinh Quảng Châu, thành phần ơxit Nitơ khơng khí thuộc loại cao giới 60 thành phố khác có mật độ bụi vượt mức cho phép Ngun nhân nhiễm khơng khí bùng nổ phương tiện giao thông, đặc biệt ôtô thành phố lớn Một nguyên nhân khác xe Trung Quốc chạy chậm đường thải gấp đến lần chất độc hại so với ôtô Châu Âu [2] Để hạn chế việc nhiễm khơng khí hoạt động giao thông vận tải, nước khối ASEAN thống đề xuất việc áp dụng tiêu chuẩn khí xả cho phương tiện giao thơng có sử dung động đốt (Bảng 1.1) Bảng 1.1 Tiêu chuẩn khí xả cho phương tiện giao thơng có sử dụng động đốt nước ASEAN [4] Quốc gia Tiêu chuẩn môi trường CO (% tổng CxHy (ppm) Độ khói (% tổng lượng khói xả) lượng khói xả) Thái Lan 6,0 Xe máy: 10.000 50 Philippin 6,0 Xe lắp động kỳ: 48 1.200 Xe lắp động kỳ: Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Nhằm nâng cao nhận thức người dân tình trạng ô nhiễm môi trường hoạt động giao thông vận tải, Bộ Tài nguyên – Môi trường Thành Phố Hà Nội lắp đặt thí điểm bảng điện tử tự động thơng báo tình hình chất lượng khơng khí cửa Hà Nội Đẩy mạnh tuyên truyền rộng rãi để người dân tự giác khơng đầu tư xe máy; loại bỏ hẳn dần thói quen sử dụng phương tiện cá nhân mà phải hình thành thói quen đến điểm đỗ phương tiện vận tải công cộng Bên cạnh vấn đề đạt giải quyết, gặp số vấn đề sau: Chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản lý mơi trường khơng khí thị chưa rõ ràng Được thành lập năm 2002, Bộ TN&MT có chức năng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước tài nguyên thiên nhiên môi trường Trong thời gian qua, Bộ TN&MT đẩy mạnh việc xây dựng, hoàn thiện thể chế quản lý mơi trường có quản lý mơi trường khơng khí Tuy nhiên, nay, việc phân cơng trách nhiệm quản lý mơi trường khơng khí chưa rõ ràng Có thể thấy rằng, thể chế quản lý mơi trường khơng khí chưa thực triển khai thực tế, chưa thể so với thể chế quản lý thành phần môi trường khác như: nước, chất thải rắn… Bên cạnh Bộ TN&MT, số Bộ ngành khác có trách nhiệm liên quan đến quản lý BVMT khơng khí, Bộ GTVT, Công thương, Y tế, Xây dựng, KH&CN, Tài chính, KH&ĐT, Cơng an Tại có quan theo dõi tình hình bảo vệ mơi trường thuộc ngành/ lĩnh vực Tuy nhiên, trách nhiệm quản lý chất lượng khơng khí khơng ưu tiên phần nhiều không rõ ràng Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 66 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Tại địa phương, có đơn vị quản lý mơi trường (trước Phịng Quản lý mơi trường, có thêm Chi cục Bảo vệ môi trường thuộc Sở TN&MT) vấn đề quản lý chất lượng khơng khí chưa quan tâm mức Rất hoạt động quản lý bảo vệ mơi trường khơng khí triển khai thị Như vậy, hệ thống quản lý môi trường, từ trung ương đến địa phương, chưa có phân công rõ ràng quản lý môi trường không khí Thiếu quy định pháp luật đặc thù cho mơi trường khơng khí thị Trong năm gần đây, hệ thống văn quy phạm pháp luật BVMT ý hoàn thiện phát huy hiệu tích cực, Luật BVMT (2005), hệ thống Tiêu chuẩn Việt Nam Nhiều văn liên quan phạm vi quản lý UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương ban hành Mặc dù vậy, nay, chưa có văn quy phạm pháp luật đặc thù cho mơi trường khơng khí thị, đối tượng đặc biệt, cần quan tâm Thiếu kế hoạch quản lý chất lượng khơng khí Theo kinh nghiệm nhiều nước, nội dung quan trọng quản lý môi trường khơng khí xây dựng thực thi Kế hoạch Quản lý Chất lượng Khơng khí Hiện nay, nước ta chưa có Kế hoạch Quản lý Chất lượng Khơng khí cấp Quốc gia cấp địa phương Hà Nội với giúp đỡ Chương trình khơng khí Việt Nam - Thuỵ Sỹ (SVCAP) tiến hành xây dựng Kế hoạch Quản lý chất lượng khơng khí cho Tp Hà Nội Kinh nghiệm, thành cơng sách Hà Nội giúp ích nhiều việc xây dựng sách cấp quốc gia địa phương khác nước Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 67 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Đầu tư nhỏ bé chưa tương xứng Kinh phí đầu tư cho công tác BVMT Việt Nam ngày tăng, đặc biệt từ năm 2006, Quốc hội thông qua việc dành 1% ngân sách chi hàng năm cho công tác bảo vệ môi trường Tuy nhiên, việc giải ngân nguồn kinh phí ngành địa phương cịn gặp nhiều khó khăn, trở ngại Theo kinh nghiệm nhiều nước, kinh phí dành cho hoạt động quản lý chất lượng khơng khí chiếm tỷ lệ không nhỏ tổng chi cho bảo vệ mơi trường Mặt khác, chưa có số liệu đầy đủ, thấy tỷ lệ chi cho mơi trường khơng khí so với nội dung khác chưa hợp lý Thiếu số tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí PM10, PM2,5, CxHy, muội Thiếu nghiên cứu sâu tác động ô nhiễm không khí tới sức khoẻ cộng đồng Nguồn kinh phí cho việc thực đề tài, chương trình nghiên cứu việc phát thải khí từ phương tiện giao thơng cịn hạn chế III.2 Đề xuất biện pháp giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thông Để giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị phương tiện giao thông gây cần có giải pháp đồng Hệ thống giải pháp nhằm giảm thiêt ô nhiễm môi trường phương tiện giao thơng gây gồm hai nhóm chính: - Nhóm giải pháp mang tính kỹ thuật: nhằm hồn thiện q trình làm việc động cơ, việc sử dụng nguồn lượng khác gây nhiễm, giải pháp để làm giảm độ ồn, bụi khí thải phương tiện giao thơng vận tải Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 68 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC - Nhóm giải pháp mang tính chế sách: áp dụng chế sách việc sử dụng nhiên liệu, sử dụng xe có động - Nhóm giải pháp mang tính kinh tế - kỹ thuật: + Hồn thiện sở hạ tầng + Nâng cao chất lượng phương tiện + Củng cố mạng lưới giao thông thị III.2.1 Về chế, sách Thành phố giải vấn đề chất lượng khơng khí cách khuyến khích hành vi giảm thiểu nhiễm khơng khí giao thơng áp dụng thực tiễn quản lý tốt nhằm đưa cải thiện hệ thống để giảm thiểu tắc nghẽn giao thông Vấn đề cần giải tham gia tồn cộng đồng với hình thức như: Giảm số xe lưu thông, thay loại xe gây ô nhiễm Ưu tiên khuyến khích sử dụng loại xe sử dụng khí khơng gây nhiễm khí gas hố lỏng (LPG) Giảm bớt thời gian vận hành không cần thiết, hạn chế lại cách sử dụng công nghệ truyền thông Tiết kiệm nhiên liệu, định kỹ bảo dưỡng phương tiện Hạn chế số lượng xe cá nhân lưu hành (bao gồm xe ô tô xe máy) Tăng cường sử dụng phương tiện vận tải hành khách công cộng Sử dụng biện pháp phân luồng hợp lý để tách dịng xe thơ sơ, dịng xe đơn khỏi dịng xe phục vụ giao thơng cơng cộng u cầu tất công trường thuộc địa bàn Thành phố Hà Nội phải xây dựng hệ thống cống , rãnh nước đường dẫn vào cơng trình Cơng việc Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 69 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC nhằm mục đích rửa sơ xe vận chuyển nguyên vật liệu loại xe khác, tránh không để xe đưa dụi, đất vào Thành phố Cấm bấm còi khu vực trung tâm thành phố - đặc biệt ban đêm Tăng cường chế độ kiểm tra, tu bảo dưỡng loại phương tiện có sử dụng động Giáo dục an tồn giao thơng phải coi môn học trường học Trong giáo trình dạy lái xe lên có giảng cho lái xe kiến thức bảo vệ môi trường quy định khung phạt người điều khiển phương tiện giao thông vi phạm Nhất chương trình đào tạo lái xe tải Tăng cường cơng tác quảng cáo, tuyên truyền, hướng dẫn người dân giao thơng thị nhằm khuyến khích người hiểu rõ luật giao thông chuyển sang việc sử dụng phương tiên giao thông vận tỉ công cộng thay sử dụng phương tiện cá nhân Thành phố cần đưa tiêu chuẩn tiếng ồn cho phương tiện giao thơng từ hạn chế số xe lưu thông, vận hành xe theo cách giảm tiếng ồn (tránh đột ngột tăng tốc dừng xe), bảo dưỡng xe, mở radio xe mức trung bình, tạo cảnh quan thị mang lại khơng gian xanh, giá trị thẩm mỹ mang lại lợi ích giảm ồn Và giống quản lý nhiễm khơng khí tốt để giảm ồn giảm nguồn phát sinh tiếng ồn Bổ sung xây dựng số tiêu chuẩn chất lượng mơi trường khơng khí PM10, PM2,5, CxHy, muội Áp dụng tiêu chuẩn khí thải phương tiện Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 70 LUẬN VN THC S KHOA HC Bng 5.1 Giới hạn phát thải cho xe xe tải nhẹ theo tiêu chuẩn châu Âu III.2.2 V k thut Cỏc phng tin giao thơng vận tải q trình sử dụng gây ảnh hưởng đến môi trường xung quanh chủ yếu thơng qua lượng khí thải độc từ khí xả, khí lọt nhiên liệu bay Ngồi ra, ơtơ, xe máy nguyên nhân gây ô nhiễm tiếng ồn, ô nhiễm bụi đô thị lớn Việc sử dụng giải pháp mang tính kỹ thuật nhằm hạn chế việc tạo khí thải cách tác động trực tiếp đến trình làm việc động cơ, sử dụng dạng nhiên liệu, lượng như: + Sử dụng trung hồ khí xả: Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 71 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Bộ trung hồ khí xả có tác dụng ơxi hố tiếp tục lượng CO CxHy sản phẩm cháy trước chúng thải mơi trường Khí xả trung hồ cách cấp thêm khơng khí vào hệ thơng xả thay đổi kết cấu đường ống để trì nhiệt độ cao cho khí xả, tạo điều kiện thuận lợi cho q trình oxi hố CO CxHy Nhược điểm phương pháp trung hồ khí xả làm tăng sức cản dịng khí xả dẫn đến giảm cơng suất động cơ, tăng suất tiêu hao nhiên liệu + Sử dụng phụ gia dầu bôi trơn động cơ: Các phụ gia sản phẩm chế tạo từ quăng có gốc Crơm khống chất thiên nhiên khác có tính làm tăng độ bền động qua việc mạ lên cặp ma sát tong động lớp Crôm mõng như: xilanh, pittong, trục khuỷu, tay biên mà không cần mở máy Thực tế cho thấy, sử dụng thêm chất phụ gia lẫn dầu bôi trơn, nhiệt độ động giảm – 8%, việc tiêu hao dầu nhớt giảm – 5lần, tiêu thụ nhiên liệu giảm 10 – 12 % đặc biệt hàm lượng khí thải động giảm 40,8% khí CO2, 21,6% khí NO2 10,3% khí SO2 (theo báo gia đình Xã hội số 131 ngày 16/8/2005) + Hoàn thiện sở hạ tầng Hiện nay, quỹ đất dành cho giao thông Hà Nội thấp (khoảng 6,26%), việc phát triển quỹ đất cho giao thông (đạt 20 – 25% theo tiêu chuẩn nước khu vực) tạo thuận lợi cho việc xây dựng hệ thống trục đường hướng tâm; xây cầu vượt nút có lưu lượng xe tham gia giao thơng lớn (Chùa Bộc, Đê La Thành ); mở rộng tuyến đường nội (Đội Cấn, Đại La, Lị Đúc ); phát triển hệ thống đường sắt đô thị ; mở rộng tuyến đường vành đai , vành đai 2, vành đai Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 72 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC Bên cạnh đó, cần phải phát triển quỹ đất dành cho giao thông tĩnh, đảm bảo quỹ đất dành cho giao thông tối thiểu 5% tổng diện tích đất Các bãi đỗ xe bố trí tầng hầm khu nhà cao tầng tuyến phố hay khu quảng trường nơi có diện tích không gian rộng lớn để tránh việc lấn chiếm lòng, lề đường Các trạm, điểm dừng xe nên bố trí dọc tuyến đường tốt nen có đường dành rieng cho xe huýt, không ảnh hưởng đến tham gia giao thông loại xe khác III.2.3 Về kinh tế Tăng mức lệ phí gara bến bãi xe Thu thuế sử dụng đường đô thị xe con, xe máy (đặc biệt khu vực trung tâm Thành phố) Ưu tiên phát triển mạng lưới vận tải hành khách công cộng: ưu tiên thuế đất, thuế môn bài, thuế nhập khẩu, chế độ bù giá III.2.4 Về tổ chức giao thông đô thị Phát triển bố trí hợp lý hệ thống điều khiển giao thơng đèn tín hiệu nút Cải tạo lại nút giao thơng có: mở rộng đường cho cá phương tiện, cấm không để xe xe vỉa hè, xây dựng hệ thống đảo xoay chiêu để phương tiện dễ đàng tham gia giao thơng Nâng cấp hồn thiện mạng lưới đường: xây dựng nút giao thông đồng mức (đối với đường nội đô, đặc biệt khu phố cổ) nút giao thông khác mức (đối với đường vành đai, cửa ngõ vào thành phố) Phát triển hệ thông giao thông vận tải công cộng nhằm giảm bớt phương tiện cá nhân Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 73 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC III.3 Đề xuất riêng cho cửa ngõ phía Nam - Hà Nội Cửa ngõ phía Nam - Hà Nội trục đường Giải Phóng nối liền với quốc lộ 1A (Ngã ba pháp - Vân) quốc lộ 1cũ Trên trục đường (ta tính từ Ngã Pháp Vân Hà Nội) điểm thường xuyên xảy tình trạng tắc nghẽn giao thơng là: ngã ba Pháp Vân, Ngã ba Đuôi Cá (Đường Trương Định - Giải Phóng), bến xe Phía Nam Thành phố quy định tất xe khách chạy từ Thanh Hoá trở vào Thành Phố Hồ Chí Minh có bến đỗ đón khách Hà Nội bến xe nước ngầm phần tránh tình trạng tắc cho bến xe phía nam lượng xe khách trục đường Giải Phóng giảm đáng kể xảy tình trạng tắc hai điểm lại: Đề xuất cho bến xe phía nam: - Tình trạng xe khách tạt vào lề đường bắt khách khơng có lực lượng cảnh sát giao thông xảy Đề nghị quan chức có biện pháp thích hợp với hành vi không tôn trọng pháp luật Đề xuất cho ngã ba Đuôi Cá: - Đường Trương Định đường nhỏ có 02 xe tải lớn container tránh ngã ba tình trạng xảy tắc dễ xảy Do đề nghị có hướng giải mở rộng đường ngã ba - Trên đường Giải Phóng cần phân biệt danh giới đường dành riêng cho xe ôtô xe máy xảy tình trạng có đèn đỏ xe máy thường lấn sang đường ôtô ngược lại - Đường Trương Định nên nâng cấp, trục đường nhiều đoạn đường có nhiều ổ gà xuống cấp Đề xuất cho ngã ba Pháp Vân: - Cần sớm hoàn thành cầu vượt thời gian thi công cầu lâu - Khi thi công cầu đề nghị làm đường tạm chất lượng, ổn định để xe di chuyển cách dễ dàng Đoạn đường rẽ quốc lộ 1A Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 74 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC xuống cấp trầm trọng có chỗ qua xe máy ơtơ ngập bánh xe nước vừa có mưa xong, nước sau mưa thường không rút tạo thành vũng lớn gây nguy hiểm - Đoạn đường rẽ nhỏ khoảng - 3m cho đường, đề nghị mở rộng thêm - Các chướng ngại vật đường nhiều như: dải phân cách bị lệch hẳn sang bên, có nhiều tảng đá bê tơng lớn đường quan chức cần có biện pháp làm gọn đoạn đường - Hướng vào nội thành Hà Nội từ đoạn rẽ quốc lộ 1A cần có giải pháp ưu tiên rẽ phải rẽ phương tiện không làm ảnh hưởng tới giao thông đường khác - Phân luồng xe đường Giải Phóng - Cần tăng cường ý đến phương tiện vận tải chở vật liệu xây dựng, đất đá, chất thải lưu thơng đường Giải Phóng Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 75 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn thực thơng qua q trình thu thập tài liệu, tham khảo, khảo sát, đo đạc thực tế tính tốn, đánh giá dạng nhiễm khơng khí có nguồn gốc từ hoạt động giao thong địa bàn Thành phố Hà Nội Với nghiên cứu trình trình bày trên, tác giả xin đưa số kết luận sau: - Nhìn chung, nguồn gây ô nhiễm môi trường không khí hoạt động giao thông vận tải Thành phố Hà Nội chủ yếu ba yếu tố sau: + Hệ thống cở sở hạ tầng giao thơng thị cịn yếu kém, khơng đồng tương thích + Chất lượng điều kiện lưu hành phương tiện giao thơng cịn chưa phù hợp nhiều bất cập + Tổ chức giao thông đô thị Hà Nội chưa phù hợp với điều kiện phát triển kinh tế - xã hộ Hà Nội + Hệ thống vận tải hành khách công công chưa đáp ứng nhu cầu người dân thủ - Kết tính tốn phát thải từ hoạt động giao thông địa bàn nghiên cứu cho ta thấy khơng khí bị nhiễm chất khí VOC, NOx, SO2, bụi tiếng ồn Tuy nhiên, mức độ ô nhiễm phụ thuộc vào thời điểm ngày vị trí khác ảnh hưỏng dòng xe Lượng bụi phát thải tiếng ồn luôn mức cao vượt TCVN Các chất khí khác khơng vượt TCVN vào thời điểm tan tầm người dân làm làm Nồng độ chất chưa vượt TCVN mức cao, xấp xỉ TCVN Qua thực tế điểm khảo sát thấy lượng bụi phát thải chủ yếu lượng lớn xe chở vật liệu xây dựng làm rơi vật liệu xuống đường xe Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 76 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC qua lại tạo bụi lên xe qua xe thường bẩn Trên đường, chất lượng đường khơng tốt mưa nước mưa khơng hết tạo thành vũng nước bẩn khô lại lượng lớn đất Kết nghiên cứu Luận văn đưa kết tính tốn, đo mức ồn mức phát thải tuyến đường nghiên cứu thông qua hệ thống bảng, biểu, đồ thị Hệ thống bảng biểu điều tra thực tế, bảng kết tính tốn sử dụng nguồn thông tin sở, hệ thống liệu cho nghiên cứu khác sau - Phân tích kết thu giúp cho nhìn rõ hơn, tổng quát trạng mơi trường khơng khí có tham gia hoạt động giao thông vận tải Thành phố Hà Nội Dựa cở sở kết luận trên, tác giả đưa số kiến nghị sau: Với bùng nổ phương tiện tham gia giao thông Thủ đô (đặc biệt số lượng xe máy) việc áp dụng giải pháp cấp bách cần thực Có nhiều học kinh nghiệm từ Thủ nước phát triển cho thấy, muốn hạn chế phương tiện cá nhân khơng cịn cách khác ngồi việc Chính phủ UBND Thành phố cần sớm phê duyệt sách chung cho vận tải hành khách công cộng Kết nghiên cứu cho thấy việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường đô thị phụ thuộc nhiều vào nhận thức cộng đồng dân cư, thay đổi thói quen việc sử dụng phương tiện giao thông Do vậy, nhu cầu cập nhật thơng tin mơi trường có ô nhiễm môi trường phương tiện giao thông gây cần thiết, đồng thời kết hợp với việc giáo dục Luật lệ giao thông văn minh lại… Để giúp cho Cơ quan quản lý môi trường Thủ đô thực tốt chức nhiệm vụ mình, thủ Hà Nội khơng bị đe doạ nhiễm khơng khí Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 77 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC hoạt động giao thông vận tải, cần có đóng góp cơng sức Ban, ngành, sở sản xuất phương tiện giao thông, người giao thơng Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 78 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC TÀI LIỆU THAM KHẢO Diễn đàn nhà báo Mơi trường, Hội thảo nhiễm khơng khí - xúc giải pháp, Hà Nội, 6/2005 Tạp trí giao thơng vận tải, Ngun nhân giải pháp khắc phục ùn tắc giao thông địa bàn thành phố Hà Nội, 10/2000 Vấn đề ô nhiễm không khí biện pháp bảo vệ, Sở Khoa học công nghệ Môi trường Hà Nội, 1996 Phạm Ngọc Đăng, Mơi trường khơng khí, NXB KHKT, Hà Nội, 1997 Nguyễn Xn Thắng, Ơ nhiễm khơng khí, NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, 2003 Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp xe máy Việt Nam giai đoạn 2006 20015 có xét đến 2010 - Bộ công thương Phạm Quang Thành, Một số ý kiến kiểm sốt mơi trường phương tiện xe giới đường Việt Nam, Viện Khoa học kỹ thuật Giao thông vận tải 2005 Báo cáo trạng môi trường 2007 - Cục bảo vệ môi trường Sài Gịn giải phóng số tháng 10/2007 10 Viện mơi trường giao thơng, Nghiên cứu sử dụng khí ga hoá lỏng (LPG) cho phương tiện Việt Nam, Hà Nội, 1996 11 Đặng Kim Chi, Hoá học Môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 1997 12 Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê, NXB Thống kê, Hà Nội, 2004 13 Tạp chí “Bảo vệ mơi trường” 8/2005, Ơ nhiễm mơi trường khơng khí giao thông đường phố Hà Nội, Trung tâm kỹ thuật Môi trường đô thị khu công nghiệp, Đại học Xây dựng Hà Nội 14 Hồng Thị Tính, Quy định chất lượng xăng sử dụng Việt Nam, Hội thảo nhiên liệu xe giới, Cục bảo vệ Môi trường, Hà Nội Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 79 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC 15 Hoàng Dương Tùng, Hiện trạng nhiễm mơi trường khơng khí Việt Nam, Hội thảo nhiên liệu xe giới, Cục bảo vệ Môi trường, Hà Nôi 16 Đề án kiểm sốt khí thải, ơtơ xe máy - Cục đăng kiểm việt Nam 2007 17 Báo cáo môi trường quốc gia 2007 - Cục bảo vệ môi trường Lưu Huy Hưng CH CNMT 2005-2007 80 ... Bách khoa Hà Nội – định chọn đề tài: ? ?Đánh giá trạng, xác định tải lượng, nồng độ phát thải số chất ô nhiễm mơi trường khí hoạt động giao thơng cửa ngõ phía Nam thành phố Hà Nội, đề xuất giải... LƯỢNG VÀ NỒNG ĐỘ CÁC CHẤT GÂY Ơ NHIỄM PHÍA NAM HÀ NỘI II.1 Mục tiêu: Mục tiêu trình đánh giá mức độ ô nhiễm không khí hoạt động giao thông vận tải phía nam thành phố Hà Nội, nhằm xác định số lượng... Đánh giá trạng ô nhiễm môi trường khơng khí giao thơng đường địa bàn thành phố Hà Nội Phân tích nguyên nhân gây ô nhiễm Xác định lượng phát thải nồng độ số chất ô nhiễm So sánh đánh giá mức độ

Ngày đăng: 26/06/2021, 10:15

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

  • CHƯƠNG I

  • CHƯƠNG II

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan