1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá thực trạng và đề xuất giải pháp

140 1,5K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 140
Dung lượng 1,43 MB

Nội dung

Bộ Giáo dục Đào tạo Trờng đại học VINH QUảN TRọNG THể CÔNG TáC ĐáNH GIá CáN Bộ QUảNTRƯờNG TIểU HọC HUYệN TRIệU SƠN, TỉNH THANH HOá. THựC TRạNG Đề XUấT GIảI PHáP luận văn thạc sĩ khoa học Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 60.14.05 Ngời hớng dẫn khoa học: TS. Phạm Viết Nhụ VINH - 2010 Lời cảm ơn 1 Với tình cảm chân thành, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến: - Khoa sau đại học trường Đại học Vinh các thầy, cô giáo đã tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. - Tiến sĩ Phạm Viết Nhụ - Người hướng dẫn khoa học đã tận tình chỉ bảo giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên cứu hoàn thành bản luận văn này. - Tôi xin cảm ơn lãnh đạo chuyên viên Phòng Giáo dục - Đào tạo huyện Triệu Sơn; Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng các thầy cô giáo của các trường tiểu học huyện Triệu Sơn đã tạo điều kiện thuận lợi trong việc cung cấp số liệu tư vấn khoa học trong quá trình nghiên cứu. - Gia đình, bạn bè đồng nghiệp đã động viên, khích lệ, giúp đỡ tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu. Mặc dù đã có nhiều cố gắng, nhưng luận văn tốt nghiệp không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính xin được sự chỉ dẫn, góp ý giúp đỡ thêm của Hội đồng khoa học, Thầy, Cô các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 01 năm 2010 Tác giả luận văn Quản Trọng Thể PHỤ LỤC 2 DANH MỤC PHỤ LỤC T T Nội dung Trang 1 Phụ lục 1- Đề xuất chuẩn hiệu trưởng trường tiểu học I 2 Phụ lục 2: Các mức, minh chứng của từng tiêu chí đánh giá xếp loại hiệu trưởng trường tiểu học V 3 Phụ lục 3: Phiếu đánh giá hiệu trưởng XVI Phiếu số 1: Phiếu hiệu trưởng tự đánh giá XVI Phiếu số 2: Phiếu tham gia đánh giá hiệu trưởng của CB,GV,NV XVII Phiếu số 3: Phiếu tổng hợp kết quả CB,GV,NV tham gia đánh giá hiệu trưởng XVIII Phiếu số 4: Phiếu đánh giá, xếp loại hiệu trưởng của Phòng GD&ĐT XIX 4 Phụ lục 4: Phiếu hỏi ý kiến về đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học XX 5 Phụ lục 5: Phiếu trưng cầu ý kiến về các giải pháp đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học. XXIV MỞ ĐẦU 3 1. Lý do chọn đề tài Bước vào thế kỉ XXI, bối cảnh quốc tế trong nước vừa tạo thời cơ lớn vừa đặt ra những thách thức không nhỏ cho giáo dục nước ta. Sự đổi mới phát triển giáo dục đang diễn ra ở quy mô toàn cầu, tạo cơ hội lớn để giáo dục Việt Nam nhanh chóng tiếp cận với các xu thế mới, tri thức mới, những cơ sở lý luận, phương thức tổ chức, nội dung giảng dạy hiện đại vận dụng các kinh nghiệm quốc tế để đổi mới phát triển. Trong bối cảnh đó, giáo dục Việt Nam cần nắm bắt tốt cơ hội, đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách tiến kịp các nước trong khu vực trên thế giới. Nghị quyết Hội nghị lần thứ 2 BCH TW khoá VIII, đã xác định: “Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là động lực phát triển kinh tế xã hội của đất nước” [18]. Trong đó, vấn đề “Đổi mới cơ chế quản lý, bồi dưỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh, nâng cao năng lực của bộ máy quản lý giáo dục đào tạo” [18] được xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm. Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương Đảng về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục đã khẳng định: “Phát triển giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu, là một trong những động lực quan trọng thúc đẩy sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người. Đây là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, trong đó có nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục là lực lượng nòng cốt, có vai trò quan trọng” [21] . Trong đó chỉ rõ “Mục tiêu là xây dựng đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý giáo dục được chuẩn hoá, đảm bảo chất lượng, đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lối sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hướng có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.” [21] 4 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X đã chỉ rõ: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy học; thực hiện chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá, chấn hưng nền giáo dục Việt Nam” [22]. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, tiếp tục khẳng định những quan điểm phương hướng cơ bản về phát triển giáo dục đã được xác định từ Đại hội IX, trong đó nổi bật là các yêu cầu: Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phương pháp dạy học, hoàn thiện hệ thống trường lớp hệ thống quản lý giáo dục, chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá giáo dục; thực hiện công bằng trong giáo dục xây dựng xã hội học tập, xác định rõ vai trò nòng cốt của đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lý trong việc thực hiện các nhiệm vụ giáo dục [22]. Hội nghị Trung ương 9, khóa IX nhấn mạnh nhiệm vụ đổi mới công tác cán bộ, trong đó “Cần tập trung đổi mới phương pháp đánh giá cán bộ thông qua việc xây dựng thực hiện hệ thống các quy chế đánh giá cán bộ” [19] "Đổi mới mạnh mẽ, triển khai đồng bộ các khâu: đánh giá, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng thực hiện chính sách cán bộ ." [19]. Giáo dục tiểu học là bậc học nền tảng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Đây là bậc học tạo cơ sở ban đầu, là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, đào tạo các em thành những công dân tốt cho đất nước. Cán bộ quảntrường tiểu học là người thay mặt nhà nước ngành quản lý trực tiếp mọi hoạt động của nhà trường. Do vậy, vai trò của cán bộ quản lý trong trường tiểu học là hết sức quan trọng. Giáo dục nước ta đang bước vào thời kì đổi mới chương trình giáo dục phổ thông phục vụ sự nghiệp CNH,HĐH đất nước đòi hỏi người CBQL giáo dục những yêu cầu mới về phẩm chất đạo đức, năng lực quản lý. Điều đó phải được cụ thể thành “Chuẩn cán bộ quản lý”. Giáo dục huyện Triệu Sơn nói chung giáo dục tiểu học nói riêng có những bước phát triển mạnh. Tuy nhiên, chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học 5 chưa đồng đều trong đó có nguyên nhân từ công tác đánh giá cán bộ còn nhiều bất cập. Vì vậy, để nâng cao chất lượng CBQL trường tiểu học cầngiải pháp đánh giá phù hợp. Hiện nay ngành GD&ĐT huyện Triệu Sơn chưa có một nghiên cứu nào về công tác đánh giá CBQL trường tiểu học, vì vậy nghiên cứu về thực trạng công tác đánh giá CBQL trường tiểu học để từ đó đề ra giải pháp phù hợp là hết sức cần thiết nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quảntrường tiểu học. Để góp phần nâng cao chất lượng CBQLGD trường tiểu học trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá chúng tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Công tác đánh giá cán bộ quảntrường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Thực trạng đề xuất giải pháp”. 2. Mục đích nghiên cứu Trên cơ sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất giải pháp đánh giá, góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu học trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1. Xác định cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. 3.2. Khảo sát thực trạng công tác đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Đề xuất giải pháp đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 4. Khách thể đối tượng nghiên cứu 4.1. Khách thể nghiên cứu: Công tác đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 4.2. Đối tượng nghiên cứu: Thực trạng đề xuất giải pháp đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 5. Giả thuyết khoa học 6 Có thể nâng cao chất lượng đội ngũ CBQL trường tiểu họchuyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá nếu đưa ra được giải pháp đánh giá CBQL trường tiểu học có luận cứ khoa học rõ ràng, phù hợp tính khả thi trong thực tiễn. 6. Phương pháp nghiên cứu 6.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Nghiên cứu các văn bản, chỉ thị, nghị quyết của Đảng, Nhà nước, Ngành, địa phương các tài liệu khoa học có liên quan đến vấn đề nghiên cứu để xây dựng cơ sở lý luận của đề tài. 6.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Điều tra, quan sát, phỏng vấn, trao đổi, tham khảo ý kiến chuyên gia, khảo sát thực tế… 6.3. Phương pháp thống kê. 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Chỉ khảo sát trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - Khảo sát lấy số liệu từ CBQL (Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng) các giáo viên tiểu học trên địa bàn huyện, số liệu từ Phòng GD&ĐT. 8. Những đóng góp chính của đề tài - Hệ thống các lý luận về công tác đánh giá CBQL. - Điều tra thực trạng công tác đánh giá CBQL trường tiểu học trên địa bàn huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. - Đưa ra một số đề xuất, kiến nghị về vấn đề nghiên cứu. 9. Cấu trúc luận văn Luận văn được chia thành 3 phần: Mở đầu: Trình bày một số vấn đề chung của luận văn. Nội dung: Gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu. Chương 2: Thực trạng công tác đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. Chương 3: Giải pháp đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 7 Kết luận kiến nghị Cuối luận văn có: - Danh mục tài liệu tham khảo - Các phụ lục. Chương 1 CƠ SỞ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1. VÀI NÉT TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đánh giá CBQL trường học là một công việc không thể thiếu trong quá trình quản lý giáo dục, quảntrường học. Trong quá trình quản lý giáo dục người ta phải tiến hành đánh giá các nhà quản lý giáo dục, quảntrường học trong đó có hiệu trưởng. Đối với mỗi cấp quản lý, mỗi đợt đánh giá CBQL trường học có những mục đích khác nhau, đánh giá để xác nhận thành tích, đề bạt, phân công công tác hoặc tăng lương hay khen thưởng, đánh giá để tuyển chọn . nhưng có 8 chung một mục đích là đánh giá để giúp họ cải tiến công việc quản lý nhà trường tốt hơn, giúp đối tượng được đánh giá phát triển tốt hơn. 1.1.1. Nước ngoài Hiện nay công tác đánh giá CBQL đặc biệt là hiệu trưởng trường phổ thông ở Mĩ rất được quan tâm. Người ta cho rằng “Có một hệ thống đánh giá hiệu trưởng toàn diện tốt là một cách tốt để phát triển nghề nghiệp hiệu trưởng” [54]. Công tác đánh giá hiệu trưởng ở Mĩ được quan tâm từ những năm 1980 nhưng nhìn chung vẫn còn nhiều vấn đề đang tồn tại, một trong những tồn tại là mục đích đánh giá hiệu trưởng chưa rõ ràng [53], tiêu chí đánh giá chưa đảm bảo để có thể đánh giá hiệu trưởng một cách chính xác đầy đủ. Tiêu chí đánh giá chưa hoàn thiện, vẫn chủ yếu đánh giá dựa vào bảng liệt kê xếp hạng (checklist and rank). Một số nơi thì đánh giá thường kết hợp cùng với việc sử dụng văn bản tự đánh giá của hiệu trưởng bản đánh giá của thanh tra giáo dục . Hiệp hội các hiệu trưởng trường trung học Mĩ đã xây dựng bảng (form) đánh giá các kĩ năng của nhà quảntrường học thế kỉ 21. Bảng này có 4 lĩnh vực cần đánh giá là: 1/ Lãnh đạo giáo dục; 2/ Giải quyết những vấn đề phức tạp; 3/ Giao tiếp; 4/ Phát triển bản thân những người khác [55]. Trong mỗi lĩnh vực này lại chia thành những yêu cầu mà nhà quản lý phải thực hiện, trong mỗi yêu cầu lại chia thành nhiều tiêu chí mà nhà quản lý phải đạt được hoặc thực hiện. Thang để chấm cho mỗi tiêu chí thuộc vào 6 loại sau: “không bao giờ”, “hiếm khi”, “thỉnh thoảng”, “thường xuyên”, “rất thường xuyên”, “không đáp ứng”. Một số bang của Mĩ một số nước cũng đã xây dựng chuẩn hiệu trưởng: • Các chuẩn nghề nghiệp cho cán bộ quảntrường học của bang Illinois có 6 tiêu chuẩn : - Tiêu chuẩn 1. Hỗ trợ xây dựng kế hoạch học tập - Tiêu chuẩn 2. Nuôi dưỡng văn hoá nhà trường phát triển chương trình giảng dạy - Tiêu chuẩn 3. Tổ chức chỉ đạo quá trình giáo dục 9 - Tiêu chuẩn 4. Phối hợp với gia đình cộng đồng - Tiêu chuẩn 5. Đảm bảo tính toàn vẹn, công bằng đạo đức nghề nghiệp - Tiêu chuẩn 6. Nhận thức ảnh hưởng tới bối cảnh chính trị, xã hội, kinh tế, luật pháp văn hoá. • Các chuẩn cho hiệu trưởng bang Ohio: - Tiêu chuẩn 1: Liên tục hoàn thiện - Tiêu chuẩn 2: Giáo dục - Tiêu chuẩn 4: Cộng tác - Tiêu chuẩn 5: Khuyến khích cha mẹ học sinh cộng đồng • Chuẩn quốc gia Hiệu trưởng của Anh : Có 6 tiêu chuẩn : - Tiêu chuẩn 1. Xác định tầm nhìn kế hoạch chiến lược của nhà trường. - Tiêu chuẩn 2. Quản lý việc dạy học (Leading Learning and Teaching) - Tiêu chuẩn 3. Tự phát triển bản thân phối hợp công tác (Developing Self and Working with others) - Tiêu chuẩn 4. Quản lý tổ chức (Managing the Organization) - Tiêu chuẩn 5. Trách nhiệm báo cáo/ Giải trình kết quả hoạt động của nhà trường (Securing Accountability) - Tiêu chuẩn 6. Xây dựng củng cố mối quan hệ với cộng đồng địa phương (Strengthening Community) • Chuẩn trình độ quảntrường trung học của Trung Quốc: Thể hiện các hoạt động quản lý: * Quản lý hành chính * Quản lý giáo dục * Quản lý giáo dục đạo đức * Quảncông chức * Quản lý giảng dạy * Quản lý tổng vụ. 1.1.2. Trong nước Đánh giá CBQL trường học phổ thông Việt Nam nói chung đánh giá CBQL trường tiểu học nói riêng luôn được cơ quan quản lý các cấp quan tâm chỉ đạo, thực hiện cùng với các hoạt động khác trong công tác quảntrường học. 10 . thực trạng công tác đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá. 3.3. Đề xuất giải pháp đánh giá CBQL trường tiểu học huyện Triệu Sơn, tỉnh. Bộ Giáo dục và Đào tạo Trờng đại học VINH QUảN TRọNG THể CÔNG TáC ĐáNH GIá CáN Bộ QUảN Lý TRƯờNG TIểU HọC HUYệN TRIệU SƠN, TỉNH THANH HOá. THựC TRạNG Và

Ngày đăng: 18/12/2013, 21:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Thanh An (2007), “Chân dung hiệu trưởng mẫu mực”, Báo Giáo dục và Thời đại, Số đặc biệt tháng 8 năm 2007, Tr.6 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chân dung hiệu trưởng mẫu mực”, "Báo Giáo dục và Thời đại
Tác giả: Thanh An
Năm: 2007
2. Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục - Đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số khái niệm về quản lý giáo dục
Tác giả: Đặng Quốc Bảo
Năm: 1997
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục tiểu học, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ quản lý và giáo viên tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên và đổi mới quản lý giáo dục tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
12. Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ (2007), Đại cương khoa học quản lý, Nxb Nghệ An Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương khoa học quản lý
Tác giả: Trần Hữu Cát - Đoàn Minh Duệ
Nhà XB: Nxb Nghệ An
Năm: 2007
14. CHXHCN Việt Nam (2005), Luật giáo dục 2005, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục 2005
Tác giả: CHXHCN Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
15. Nguyễn Minh Châu (2000), “ Một số đặc điểm giao tiếp của hiệu trưởng trưởng tiểu học”, luận án tiến sĩ tâm lý, trường ĐHSP-ĐHQGHN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số đặc điểm giao tiếp của hiệu trưởng trưởng tiểu học
Tác giả: Nguyễn Minh Châu
Năm: 2000
16. C.Mác - Ph.Ăngghen (1993), Toàn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn tập
Tác giả: C.Mác - Ph.Ăngghen
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1993
17. Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM) (2007), Phiếu đánh giá hiệu trưởng trường phổ thông (dành cho hiệu trưởng tự đánh giá, giáo viên và cán bộ trong trường đánh giá) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phiếu đánh giá hiệu trưởng trường phổ thông
Tác giả: Dự án Hỗ trợ đổi mới quản lý giáo dục (SREM)
Năm: 2007
18. Đảng Cộng sản Việt Nam (1997), Nghị quyết Trung ương 2 ( khoá VIII), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị quyết Trung ương 2
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Năm: 1997
19. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001)- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2001
20. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002)- Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCHTW khoá IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Hội nghị lần thứ 6, BCHTW khoá IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
21. Đảng Cộng sản Việt Nam (2004), Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD; Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư TW ngày 15/6/2004 về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2004
22. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005)- Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ X
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2005
24. Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI, Nxb Thanh Hoá Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh lần thứ XVI
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam, Đảng bộ tỉnh Thanh Hoá
Nhà XB: Nxb Thanh Hoá
Năm: 2006
25. Nguyễn Minh Đạo (1997), Cơ sở khoa học quản lý, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học quản lý
Tác giả: Nguyễn Minh Đạo
Nhà XB: Nxb Khoa học kỹ thuật
Năm: 1997
26. Trịnh Thị Hồng Hà (2008), “ Xây dựng quy trình đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hoá”, luận án tiến sĩ quản lí giáo dục, đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng quy trình đánh giá hiệu trưởng trường tiểu học Việt Nam theo hướng chuẩn hoá
Tác giả: Trịnh Thị Hồng Hà
Năm: 2008
27. Phạm Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỉ XXI
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 1999
28. Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số vấn đề về quản lý giáo dục và khoa học giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1986
30. Nguyễn Thị Tuyết Hạnh (2005), Đôi điều trao đổi về xây dựng tiêu chí đánh giá và bảng hỏi để đánh giá thực trạng quản lý trường THPT , Thông tin quản lý giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đôi điều trao đổi về xây dựng tiêu chí đánh giá và bảng hỏi để đánh giá thực trạng quản lý trường THPT
Tác giả: Nguyễn Thị Tuyết Hạnh
Năm: 2005
31. Phạm Minh Hùng (2005)- Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục, Trường Đại học Vinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh về Giáo dục
Tác giả: Phạm Minh Hùng
Năm: 2005

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ về đánh giá trong công tác quản lý trường học. - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Sơ đồ v ề đánh giá trong công tác quản lý trường học (Trang 39)
Bảng 2.2: Số lượng học sinh, trường, lớp trong 5 năm học - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.2 Số lượng học sinh, trường, lớp trong 5 năm học (Trang 44)
Bảng 2.3: Xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.3 Xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh (Trang 45)
Bảng 2.10: Các danh hiệu thi đua đạt được ở các trường TH huyện Triệu Sơn - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.10 Các danh hiệu thi đua đạt được ở các trường TH huyện Triệu Sơn (Trang 47)
Bảng 2.9: Chất lượng đội ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Triệu Sơn - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.9 Chất lượng đội ngũ CBQL các trường tiểu học huyện Triệu Sơn (Trang 47)
Bảng 2.12: Nội dung đánh giá CBQL trường tiểu học - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.12 Nội dung đánh giá CBQL trường tiểu học (Trang 57)
Bảng 2.13: Lực lượng tham gia đánh giá CBQL trường tiểu học - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.13 Lực lượng tham gia đánh giá CBQL trường tiểu học (Trang 58)
Bảng 2.15. Mục đích đánh giá cán bộ quản lý - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 2.15. Mục đích đánh giá cán bộ quản lý (Trang 58)
Bảng 3.2: Kết quả đánh giá ý nghĩa của các giải pháp - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 3.2 Kết quả đánh giá ý nghĩa của các giải pháp (Trang 86)
Bảng 3.1: Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa và tính khả thi của các giải pháp - Công tác đánh giá cán bộ quản lí trường tiểu học huyện triệu sơn, tỉnh thanh hoá  thực trạng và đề xuất giải pháp
Bảng 3.1 Các tiêu chí đánh giá ý nghĩa và tính khả thi của các giải pháp (Trang 86)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w