1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng các loại cây lâm sản ngoài gỗ tại bản cọoc xã yên hòa huyện tương dương tỉnh nghệ an

73 1,7K 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 73
Dung lượng 1,03 MB

Nội dung

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH KHOA NÔNG LÂM NGƯ - - ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ, SỬ DỤNG CÁC LOẠI CÂY LÂM SẢN NGOÀI GỖ TẠI BẢN COỌC - XÃ YÊN HOÀ - HUYỆN TƯƠNG DƯƠNG - TỈNH NGHỆ AN KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ NGÀNH KHUYẾN NÔNG VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người thực : Vy Văn Tú Lớp : 47K3 - KN & PTNT Người hướng dẫn : Ths Trần Xuân Minh Vinh, 05/2010 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lâm sản gỗ (LSNG) rừng nhiệt đới đa dạng phong phú, đóng vai trị quan trọng đời sống cộng đồng dân cư sống phụ thuộc vào rừng Cũng có vai trò to lớn cấu thành tài nguyên rừng giá trị khơng thể thay Để hệ sinh thái rừng phát triển bền vững việc hiểu biết thực trạng LSNG việc sử dụng cách hợp lý vấn đề khơng thể bỏ qua Tuy nhiên việc quản lý, sử dụng tài nguyên rừng nói chung lâm sản ngồi gỗ nói riêng chưa thực sự quan tâm cấp người dân Chính điều làm LSNG bị cạn kiệt với suy thoái rừng ảnh hưởng gia tăng dân số, khai thác lạm dụng, mở rộng diện tích canh tác nơng nghiệp, chăn thả gia súc khơng kiểm sốt, thu hái chất đốt Điều làm giảm thu nhập người dân, làm cho sống họ khó khăn LSNG có tầm quan trọng kinh tế - xã hội cung cấp lương thực, thực phẩm, nguyên liệu làm thủ công mỹ nghệ, dược liệu, đến giải công ăn việc làm, phát triển ngành nghề Là nguồn tài ngun gắn bó khơng thể thiếu đời sống cộng đồng dân cư sống gần rừng LSNG có giá trị giàu có hệ sinh thái rừng, chúng đóng góp vào đa dạng sinh học rừng Chúng nguồn gen quý, cần bảo tồn để phục vụ cho sản xuất, đời sống nghiên cứu khoa học giai đoạn trước mắt tương lai Bản Coọc, xã Yên Hòa miền núi, thuộc vùng khó khăn (vùng 135), sống địa bàn chủ yếu đồng bào dân tộc thái (70%) Đời sống người dân phụ thuộc lớn vào rừng Diện tích đất canh tác nơng nghiệp (8,4ha), nên sinh kế gia đình phần lớn dựa vào làm nương rẫy, chăn nuôi vào hoạt động thu hái LSNG Nhưng việc khai thác khơng có kế hoạch khai thác bừa bãi làm cho LSNG khu vực ngày cạn kiệt Nguyên nhân sâu xa nhận thức việc khai thác, sử dụng nguồn tài nguyên địa bàn mang nặng thói quen tự cấp, tự túc Đa phần người dân coi tài nguyên rừng kho nguyên liệu vô tận, sẵn sàng cung cấp thứ cho sống họ, nên ý thức bảo tồn phục hồi tài nguyên rừng chưa người dân ý dẫn đến hậu nhiều loài quý bị với nguồn gen q khơng bảo tồn, đa dạng sinh học, gây ảnh hưởng xấu đến sống nhân dân Như vậy, nâng cao hiểu biết LSNG nhằm quản lý sử dụng bền vững nguồn tài nguyên vấn đề cấp bách, đặt cho cộng đồng dân cư sống gần rừng cộng đồng dân cư Coọc gắn bó với nguồn tài nguyên LSNG địa bàn chịu chi phối khai thác tiêu thụ Vậy cần hỗ trợ, tác động để họ quản lý sử dụng hợp lý nguồn LSNG nói riêng tài nguyên rừng nói chung Nhằm vừa nâng cao đời sống vật chất tinh thần họ, vừa bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nhưng thiếu nguồn tài liệu nghiên cứu cách tổng thể để trả lời cho vấn đề có liên quan như: - Thực trạng vai trò LSNG đời sống cộng đồng nào? - Mối quan hệ truyền thống quản lý, sử dụng LSNG cộng đồng tiêu thụ thị trường nào? - Những cải tiến cần thiết để hỗ trợ quản lý sử dụng LSNG có hiệu bền vững? Để góp phần giải vấn đề thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng loại lâm sản gỗ Bản Coọc Xã Yên Hoà - Huyện Tương Dương - Tỉnh Nghệ An” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Góp phần xây dựng sở khoa học thực tiễn cho việc quản lý sử dụng bền vững LSNG Coọc, xã Yên Hòa, huyện Tương Dương, Nghệ An 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá trạng nguồn tài nguyên LSNG khu vực nghiên cứu - Đánh giá ảnh hưởng yếu tố bên đến LSNG - Đề xuất số giải pháp quản lý sử dụng loại LSNG Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận LSNG nguồn tài nguyên rừng có nhiều tiềm to lớn rừng Mặc dù vậy, chúng chưa phát triển tầm để có đóng góp quan trọng vào phát triển địa phương nước Việc đánh giá trạng nguồn tài nguyên LSNG địa phương nước ta quan trọng cần thiết, nhằm để xuất giải pháp hợp lý để phát triển tài nguyên quý giá Muốn thực việc này, trước hết phải hiểu rõ LSNG Hiện có nhiều định nghĩa khác lâm sản gỗ, De Beer Mc Dermott (1989, 1996); Wicken G E (1991); Herman H.J (1995); Tổ chức chuyên gia tư vấn lâm sản gỗ Châu Á Thái Bình Dương (1991); Tổ chức chuyên gia tư vấn lâm sản gỗ Châu phi (1993), Một khó khăn lớn để đến thống thuật ngữ Lâm sản gỗ tính chất đa dạng loại phẩm khía cạnh đó, cịn liên quan đến quản lý sử dụng chúng Thời kỳ đầu, loại sản phẩm hiểu loại sản phẩm phụ (mirror forest products) Khi loại sản phẩm khai thác với số lượng nhiều giá trị cao, chúng dùng với thuật ngữ “Lâm sản gỗ” (Non-timber forest products Nonwood forest products) Những định nghĩa xem hoàn chỉnh lâm sản gỗ: Lâm sản gỗ (Non-Timber Forest Products - NTFPs) bao gồm tất sản phẩm sinh học gỗ khai thác rừng tự nhiên mục đích sử dụng khác người (Freudenberger KS Koppenll C., 1995; H De Beer, J Mcdermott, 1989) Chúng bao gồm sản phẩm làm thức ăn, thuốc chữa bệnh, gia vị, dầu ăn, nhựa mủ, gôm, tanin, thuốc nhuộm, cảnh, động vật hoang, nhiên liệu - chất đốt nguyên liệu (Wicken G E., 1991).[33] Tổ chức chuyên gia tư vấn lâm sản gỗ Châu Á Thái Bình Dương (IEC., 1991), thống đưa định nghĩa: Lâm sản gỗ bao hàm tất sản phẩm tái tạo hữu hình, mà khơng phải gỗ, củi nhiên liệu, củi, thu từ rừng loại hình sử dụng đất Định nghĩa FAO đưa năm 1995 [30]: “Các lâm sản gỗ (Non-Wood Forest Products - NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, dịch vụ thu từ rừng có kiểu sử dụng đất tương tự” (Cả ba định nghĩa sử dụng rộng rãi có điểm chưa phân biệt rõ Điểm quan trọng để phân biệt loại sản phẩm với gỗ chỗ gỗ (Lim, sến táu, đinh hương, gụ mật, gụ lầu, kiền kiền ) khai thác quản lý quy mơ cơng nghiệp nhu cầu hay lợi ích đặt phía bên ngồi rừng Cịn LSNG, nhiều sản phẩm chúng đầu vào nhiều cơng nghiệp đô thị (gôm, nhựa, tinh dầu, thuốc, ) Tất số có đặc tính chung khai thác, chiết, tách công nghệ đơn giản người dân địa phương sinh sống hay cạnh rừng Nghĩa “ngoài gỗ” chưa thỏa mãn bao hàm tài nguyên quan trọng có nguồn gốc từ rừng sử dụng sống người, chất đốt, cọc chống xây dựng, gỗ nhỏ sử dụng thủ công mỹ nghệ vật dùng hàng ngày Rõ ràng, khác biệt “gỗ” “ngoài gỗ” hay “khơng phải gỗ” trở thành khơng rõ ràng xem xét ranh giới bên số lượng lớn chất đốt khai thác cho thị trường đô thị với bên sử dụng gỗ cho việc xây dựng nhà cửa người dân nông thôn sống rừng hay cạnh rừng Ở góc độ chất đốt, loại bỏ tảng sở xâm phạm đến tiêu chuẩn phân chia việc sử dụng/lợi ích nông thôn Ở vấn đề sau lại, lại loại bỏ qua xem xét tiêu chuẩn quan trọng (H De Beer, J McDermott, 1996) Một mục đích quan trọng việc định nghĩa sản phẩm thúc đẩy xác hố việc phân loại sản phẩm đó, đưa khn khổ để cố định việc tính tốn sản xuất thống kê Về nguyên tắc chung, tất sản phẩm, hàng hoá dịch vụ cắt ngang Vì định nghĩa nêu LSNG; hai định nghĩa xem hồn hảo cả, khơng thể đưa mơ hình chung lợi ích mà LSNG mang lại khơng thể cắt ngang lợi ích để tính tốn, ví giá trị văn hoá Nhưng dù mức độ hay mức độ khác định nghĩa nêu LSNG hình thành dựa khái niệm khác “Rừng” Rừng nghĩa hệ sinh thái tự nhiên mà thành phần quan trọng có ý nghĩa định Tuy vậy, sản phẩm rừng không từ gỗ to, mà từ tất thực vật khác, nấm động vật mà hệ sinh thái rừng nơi sống chúng Sự can thiệp người thực làm cho hệ sinh thái rừng không tự nhiên nữa, cho khởi thuỷ người tự nhiên Kể từ đây, việc quản lý cánh rừng thứ sinh, rừng kiệt nhằm vào tài nguyên LSNG Tại khu rừng ẩm nhiệt đới, số lượng sản phẩm phụ hàng triệu người khai thác với số lượng lớn, từ “Lâm sản phụ” hiểu theo nghĩa đen Nếu so sánh với gỗ - cao to, sản phẩm khác, ví quả, hạt, mây, song, thú săn, cá nhiều thứ khác; nhận thức nhiều người chúng nhỏ bé, phụ Thực ra, sản phẩm gọi phụ thu hái nhiều gộp chúng lại có khối lượng mức độ kinh tế lớn từ “phụ” thực chất không Các giá trị sản phẩm phụ, đánh giá cách đắn, chúng có giá trị lớn nhiều so với gỗ mức độ khơng gian thời gian Chính vậy, dùng khái niệm “Lâm sản gỗ” sát với thực tiễn so với lâm sản phụ Như vậy, khái niệm lâm sản gỗ tương đối rộng, bao hàm nhiều lồi nhiều loại hình sử dụng khác trừ gỗ Với mức độ đa dạng vậy, cơng việc hoạch định sách quản lý việc thực thi quản lý gặp nhiều khó khăn Cùng với khó khăn đó, khai thác mức không đe dọa tuyệt chủng số loại động thực vật quý mà gây nên suy kiệt loại phổ biến Với phân tích định nghĩa FAO (1995) [30] nêu sở lý luận đề tài: “Các lâm sản gỗ (Non-Wood Forest Products-NWFPs) bao gồm tất sản phẩm có nguồn gốc sinh học trừ gỗ, dịch vụ thu từ rừng kiểu sử dụng đất tương tự” Với điều kiện cho phép, đề tài giới hạn nghiên cứu lâm sản ngồi gỗ thực vật khơng kể đến loại khác 1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Trên giới LSNG nguồn tài nguyên thiên nhiên chủ yếu rừng, từ lâu giữ vai trò to lớn quan trọng tồn phát triển cộng đồng dân tộc sống vùng rừng núi, nguồn nguyên liệu thiếu nhiều ngành công nghiệp, thủ cơng mỹ nghệ, hố mỹ phẩm, dược phẩm, Ngày nay, nhiều loại LSNG trở thành mặt hàng xuất có giá trị Đã từ lâu, nhiều nước giới, đặc biệt nước nhiệt đới đầu tư nghiên cứu LSNG nhằm định hướng quy hoạch phát triển Năm 1985, nghiên cứu cộng đồng người Kenyah, Chin cho biết người dân địa phương có vụ thu hoạch tốt vào năm 1973 1980 Toàn cộng đồng năm 1980 thu hoạch 10.000kg Hạch giá trị thu cao Trong trình nghiên cứu, Peter (1989) tìm thấy lồi thuộc LSNG có giá trị kinh tế vùng Amazon - Peru loài hàng năm cho thu hoạch đạt giá trị khoảng từ 200-6000 USD/ha.[33] Năm 1989, Mendelsohn [32] vào giá trị sử dụng LSNG phân thành nhóm bao gồm: - Nhóm sản phẩm thực vật ăn - Nhóm cho keo dán nhựa - Nhóm cho thuốc nhuộm ta nanh - Nhóm cho sợi - Nhóm làm thuốc Heinzman (1990) việc khai thác họ Cau dừa vùng Peten Guatemana cho thu hoạch quan trọng Hội nghị Quốc tế tháng 11/1991 Bangkok chia LSNG làm nhóm: - Nhóm Các sản phẩm có sợi: bao gồm tre nứa, song mây, thân có sợi loại cỏ - Nhóm Sản phẩm lầm thực phẩm: gồm sản phẩm có nguồn gốc thực vật như: thân, chồi, rễ, củ, lá, hoa, Các sản phẩm có nguồn gốc động vật : Mật ong, thịt động vật rừng, trứng trùng,… - Nhóm Thuốc mỹ phẩm có nguồn gốc thực vật - Nhóm Các sản phẩm chiết xuất: Nhựa, nhựa dầu, nhựa mủ, ta nanh, dầu béo, tinh dầu - Nhóm Động vật sản phẩm từ động vật không làm thực phẩm: tơ, động vật sống, chim, sừng, ngà, xương nhựa cánh kiến đỏ - Nhóm sản phẩm khác Theo Mendelsohn (1992) kết luận cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác có ni dưỡng tính đa dạng sinh học bảo vệ mơi trường sinh thái, đồng thời việc khai thác có kiểm sốt nguồn tài nguyên LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xã hội loại LSNG cách bền vững.[32] Nhận thức tầm quan trọng LSNG, hội nghị môi trường phát triển liên hợp quốc (UNCED), họp Riodeano năm 1992 thơng qua chương trình nghị nguyên tắc rừng, xác định LSNG đối tượng quan trọng, nguồn lợi môi trường cho phát triển lâm nghiệp bền vững Balick Mendelsonh (1992), nghiên cứu LSNG kết luận giá trị mặt y học rừng thứ sinh Beliz cao giá trị thu từ nông nghiệp Theo Mendelsohn (1992) [32] kết luận cách trì tính ngun vẹn rừng tự nhiên, việc bảo tồn có khai thác có ni dưỡng tính đa dạng sinh học 10 bảo vệ mơi trường sinh thái, đồng thời việc khai thác có kiểm sốt nguồn tài ngun LSNG góp phần cung cấp đáp ứng nhu cầu xã hội loại LSNG cách bền vững Falconer (1993) tiến hành điều tra nghiên cứu Ghana LSNG có vai trị cung cấp thực phẩm, thuốc chữa bệnh, vật liệu xây dựng, đồng thời chiếm gần 90% nguồn thu nhập hộ gia đình Năm 1993, Koppell tiến hành điều tra đánh giá khu vực sản xuất LSNG Ấn Độ hàng năm tạo việc làm cho 30 triệu lao động Theo Jonon 1993, riêng vườn quốc gia Langtang Nepal có 172 lồi thực vật cho LSNG ghi chép, 91 lồi sử dụng để làm thuốc chữa bệnh Năm 1996, nghiên cứu nhiều vùng Đông Nam á, De Beer cho thấy, xác định cách chắn nguồn cung cấp cho đời sống hàng ngày từ rừng đảm bảo sống cho 27 triệu người sống vùng Đông Nam Á Trong có trường hợp thu lượm mật ong rừng khai thác nhựa Dipterocarpus kerrii đảo Malaysia.[28] Tại Trung Quốc, riêng năm 1998 giá trị sản phẩm tính riêng tre trúc mang cho Trung quốc 17 tỷ NDT xuất đạt 500 triệu USD (China National Bamboo research Center - 2001).[26] Năm 1994, FAO cho thấy LSNG có vai trị quan trọng việc đảm bảo an tồn lương thực đóng góp phần đáng kể vào lượng chất dinh dưỡng hộ gia đình Hiện có hàng triệu người dân địa phương chế biến LSNG gia đình để sinh sống nâng cao thu nhập Các dược thảo quan trọng hệ thống chăm sóc sức khoẻ truyền thống đặc biệt vùng nông thôn miền núi Pitamber Sharma (1995) cho biết, LSNG số tài nguyên mà liên kết với tất khía cạnh phát triển tồn vẹn miền núi LSNG cung cấp sở tiềm tàng cho tương tác trao đổi vùng cao vùng thấp Một số lượng lớn kiến thức dân gian truyền lại liên quan đến LSNG mà cộng ... quản lý sử dụng LSNG có hiệu bền vững? Để góp phần giải vấn đề thực đề tài: ? ?Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng loại lâm sản gỗ Bản Coọc Xã Yên Hoà - Huyện Tương Dương - Tỉnh Nghệ. .. không Các giá trị sản phẩm phụ, đánh giá cách đắn, chúng cịn có giá trị lớn nhiều so với gỗ mức độ khơng gian thời gian Chính vậy, dùng khái niệm ? ?Lâm sản gỗ? ?? sát với thực tiễn so với lâm sản phụ... đồng Coọc - xã Yên Hòa - Nghiên cứu thực trạng khai thác, tiêu thụ LSNG - Ảnh hưởng sách phát triển LSNG 2.2.3 Đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng LSNG - Về quản lý nguồn LSNG - Về sử dụng nguồn

Ngày đăng: 17/12/2013, 21:53

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Tình hình sinh trưởng - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng các loại cây lâm sản ngoài gỗ tại bản cọoc   xã yên hòa   huyện tương dương   tỉnh nghệ an
nh hình sinh trưởng (Trang 17)
- Trữ lượng/ha: M= Ncây/ha×G×H×F (với hình số F được lấy là 0,5) - Đánh giá hiện trạng và đề xuất giải pháp quản lý, sử dụng các loại cây lâm sản ngoài gỗ tại bản cọoc   xã yên hòa   huyện tương dương   tỉnh nghệ an
r ữ lượng/ha: M= Ncây/ha×G×H×F (với hình số F được lấy là 0,5) (Trang 18)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w