Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 123 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
123
Dung lượng
1,01 MB
Nội dung
86 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Section I.1 HOÀNG PHÚ CHUYÊN NGÀNH: QUẢNLÍ GIÁODỤC MÃ SỐ: 60.14.05 (a) TãM T¾T LUËN V¡N TH¹C SÜ KHOA HäC GI¸O DôC VINH - 2007 Lời cảm ơn ! Với tình cảm chân thành, tôi bày tỏ lòng biết ơn đối với: - Khoa sau Đại học Trờng Đại học Vinh, Hội đồng đào tạo Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục. - Các thầy giáo, cô giáo đã trực tiếp giảng dạy và giúp đỡ tôi trong suốt quá trìnhhọc tập và viết luận văn. - Đặc biệt, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Nguyễn Bá Minh, ngời đã hết sức tận tình, chu đáo, trực tiếp hớng dẫn khoa họcvà giúp đỡ tôi hoàn thành Luận văn này. - Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tới PGS.TS Hà Văn Hùng, PGS.TS Hà Thế Truyền, TS Hoàng Minh Thao những ngời đã có nhiều góp ý, chỉ bảo để tôi hoàn thiện Luận văn của mình. Đồng thời tôi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo và chuyên viên Phòng GD&ĐT huyệnQuỳnh Lu. - Các đồng chí Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng và giáo viên các trờng tiểuhọchuyệnQuỳnh Lu. - Gia đình, bè bạn và các đồng nghiệp đã động viên, khích lệ tôi học tập và hoàn thành Luận văn này. Mặc dù đã hết sức cố gắng, nhng chắc chắn Luận văn không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Kính mong sự chỉ dẫn, góp ý của các thầy giáo, cô giáo, bạn bè và đồng nghiệp. Tôi xin chân thành cảm ơn! Vinh, tháng 12 năm 2007 Tác giả luận văn Hoàng Phú 87 Mục lục Phần mở đầu trang 1 Lí do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể và đối tợng nghiên cứu 3 4 Nhiệm vụ nghiên cứu 3 5 Giả thuyết khoa học 3 6 Giới hạn, phạm vi nghiên cứu 3 7 Phơng pháp nghiên cứu 3 8 Cấu trúc đề tài 4 Phần nộidung Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu 1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 5 1.2 Quảnlí trờng tiểuhọc 7 1.3 Cánbộquảnlí trờng tiểuhọc 12 1.4 Chất lợng CBQL trờng TH 21 1.5 Đánhgiá CBQL trờng TH 23 1.5.1 Khái niệm đánhgiá 23 1.5.2 Đánhgiácánbộquảnlí 24 1.5.3 Đánhgiácánbộquảnlí trờng tiểuhọc 25 1.5.3.1 ý nghĩa của việc đánhgiá CBQL trờng TH 25 1.5.3.2 Nộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL trờng TH 26 Chơng 2: Thực trạng công tác đánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn 2.1 Khái quát tình hình GD và GDTH huyệnQuỳnh Lu 29 2.2 Thực trạng ĐNCBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu 33 2.3 Thực trạng công tác đánhgiá CBQL trờng TH Q.Lu 41 88 Chơng 3: Xâydựngnộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn 3.1 Các nguyên tắc để xâydựngnộidungvàquytrìnhđánhgiá 53 3.2 Các căn cứ và yêu cầu khi xâydựngnộidungvàquytrìnhđánhgiá Hiệu trởng trờng tiểuhọc 57 3.3 Xâydựngnộidungđánhgiá 60 3.3.1 Xác định nộidungđánhgiá 60 3.3.2 Xác định Chuẩn đánhgiá 60 3.4 Xâydựngquytrìnhđánhgiá 68 3.5 Khảo sát tính cấp thiết vàtính khả thi của nộidungvàquytrìnhđánhgiá hiệu trởng trờng TH 82 Phần kết luận và kiến nghị 1 Kết luận 84 2 Khuyến nghị 85 Một số kết quả nghiên cứu đã đợc đăng báo 85 Tài liệu tham khảo 86 Phần phụ lục 89 Phần mục lục 89 Bảng Ký hiệu viết tắt BCHTW Ban chấp hành Trung ơng BTVH Bổ túc văn hoá CB-GV-CNV Cánbộ - Giáo viên - Công nhân viên CBLĐ CBLĐ CBQL Cánbộquản lý CBQLGD Cánbộquản lý giáo dục CĐSP Cao đẳng s phạm CNH- HĐH Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất ĐH Đại học ĐHSP Đại học s phạm ĐN Đội ngũ GD-ĐT (GD&ĐT) Giáo dục và Đào tạo GDTH Giáo dục tiểuhọc GDTX Giáo dục thờng xuyên GV Giáo viên GVTH Giáo viên tiểuhọc HS Học sinh HSTH Học sinh tiểuhọc HTCTTH Hoàn thành chơng trìnhtiểuhọc KT-XH Kinh tế - xã hội NG&CBQLGD Nhà giáo vàcánbộquảnlí giáo dục NQ Nghị quyết NXB Nhà xuất bản PCGDTH ĐĐT Phổ cập giáo dục tiểuhọcđúng độ tuổi QL Quảnlí QLGD Quản lý giáo dục QLNT Quảnlí nhà trờng TBDH Thiết bị dạy học TH Tiểuhọc THCS Trung học cơ sở THĐĐ Thực hiện đầy đủ các nhiệm vụ học sinh THK 0 ĐĐ Thực hiện không đầy đủ các nhiệm vụ học sinh THPT Trung học phổ thông UBND Uỷ ban nhân dân PHầN Mở ĐầU 90 1. Lí do chọn đề tài Trong xu thế toàn cầu hóa kinh tế, Việt Nam đã và đang bớc vào hội nhập với khu vực và quốc tế. Trong bối cảnh đó, nền giáo dục Việt Nam cần đẩy nhanh tiến trình đổi mới để rút ngắn khoảng cách về trình độ phát triển giáo dục trong tơng quan so sánh với các nớc trong khu vực và thế giới. Các thành tựu nghiên cứu giáo dục đã thừa nhận quảnlí giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục. Vì thông qua quảnlí giáo dục mà việc thực hiện mục tiêu đào tạo, các chủ trơng chính sách giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quả đầu t cho giáo dục, nâng cao chất lợng giáo dục . mới đợc triển khai và thực hiện có hiệu quả. Những tầm nhìn mới về hệ thống giáo dục trong một xã hội học tập, những cách tiếp cận hiện đại về quảnlí giáo dục, những thành tựu kĩ thuật và công nghệ tiên tiến đợc sử dụng trong quảnlí giáo dục, vấn đề quảnlívàxâydựng xã hội học tập mở . đang phát triển rất mạnh mẽ và tạo nên những thay đổi đáng kể cho diện mạo giáo dục thế giới. Bối cảnh đó đang tạo thời cơ cho giáo dục nói chung, quảnlí giáo dục nói riêng tiếp thu thành tựu và kinh nghiệm tiên tiến của thế giới trong việc đào tạo, bồi dỡng cánbộquảnlí giáo dục cũng nh nghiên cứu khoa họcquảnlí giáo dục hiện nay ở Việt Nam. Nghị quyết Trung ơng 2 (khoá VIII) đã định hớng chiến lợc phát triển giáo dục và đào tạo trong thời kì CNH, HĐH đất nớc. Trong đó vấn đề Đổi mới cơ chế quản lí, bồi dỡng cán bộ, sắp xếp chấn chỉnh, nâng cao năng lực của bộ máy quảnlí giáo dục - đào tạo [3,44] đợc xem là một trong những nhiệm vụ trọng tâm, bức xúc. Nghị quyết Trung ơng 3 (khoá VIII) khẳng định: Cánbộ là nhân tố quyết định sự thành bại của cách mạng, gắn liền với vận mệnh của Đảng, của đất nớc, của chế độ [4,12]. Nghị quyết 40 của Ban Bí th Trung ơng Đảng cũng đã nêu rõ: Mục tiêuxâydựng đội ngũ nhà giáo và CBQLGD đợc chuẩn hoá đảm bảo chất lợng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất lối sống, l- ơng tâm, tay nghề của nhà giáo; thông qua việc quản lí, phát triển đúng định h- 91 ớng và có hiệu quả sự nghiệp giáo dục để nâng cao chất lợng đào tạo nguồn nhân lực, đòi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp CNH, HĐH đất nớc[1,2]. Trong hệ thống giáo dục quốc dân, tiểuhọc là bậc học có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nó là điều kiện cơ bản để nâng cao dân trí, là cơ sở ban đầu cho việc đào tạo trẻ em trở thành những ngời công dân tốt cho đất nớc. Sức mạnh của một quốc gia, một dân tộc là ở trình độ dân trí. Thực tế đã chứng minh, nếu thiếu hụt những kiến thức tối thiểu về văn hoá, ngời lao động sẽ gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống, đặc biệt là trong nền kinh tế thị trờng nh hiện nay. Hạn chế của CBQLGD hiện nay là thiếu trí thức về QLGD, QLNT. Sự thiếu hụt về tri thức và phơng pháp lãnh đạo của đội ngũ QL đang đợc sự quan tâm chung của lãnh đạo Đảng, chính quyền các cấp. Vì vậy việc nâng cao chất lợng đội ngũ CBQLGD nói chung và đội ngũ CBQL trờng TH nói riêng là một yêu cầu cấp thiết, cần phải đợc nghiên cứu đầy đủ có hệ thống. Quỳnh Lu là một huyện đồng bằng của tỉnhNghệ An, có 61 trờng tiểuhọc với 151 CBQL trờng họcvà 1434 giáo viên tiểu học. Để đội ngũ CBQL tr- ờng TH huyệnQuỳnh Lu đáp ứng với yêu cầu của giáo dục trong giai đoạn mới, đội ngũ CBQL trờng TH cần đợc chuẩn hoá. Có nghĩa là cầnxâydựng một bộtiêu chí đánhgiá để từ chiếc gơng soi ấy mỗi một ngời CBQL trờng học có thể tự xem xét bản thân mình và xác định con đờng tự phấn đấu, tự rèn luyện; các cấp quảnlí có kế hoạch bồi dỡng để đáp ứng yêu cầu chung của xã hội. Chuẩn hoá hiện đang là một xu thế của thời đại, một nét đặc trng của nền kinh tế tri thức. Xâydựng Chuẩn CBQL vàđánhgiá CBQL trờng học theo Chuẩn đang là một yêu cầu cấp thiết góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ nhà giáo, CBQLGD và chấn hng nền giáo dục nớc nhà. Đây là một vấn đề khá mới mẻ, cha đợc nghiên cứu. Vì thế chúng tôi chọn đề tài Xâydựngnộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL tr ờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 2. Mục đích nghiên cứu: Thông qua việc nghiên cứu đề tài góp phần nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 92 Khách thể: Quá trìnhđánhgiácánbộ QLGD trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. Đối tợng: Nộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệAn trong giai đoạn hiện nay. 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4.1. Xác định cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu. 4.2. Đánhgiá thực trạng công tác đánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 4.3. Đề xuất nộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 5. Giả thuyết khoa học: Nội dung, quytrìnhđánhgiá đợc xâydựng sẽ tạo cơ sở cho quá trình nâng cao chất lợng đội ngũ CBQL trờng TH ở huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 6. Phơng pháp nghiên cứu: 6.1. Nhóm phơng pháp nghiên cứu lí luận: nghiên cứu các văn kiện, văn bản, tài liệu và các vấn đề liên quan đến đề tài. 6.2. Nhóm phơng pháp nghiên cứu thực tiễn: quan sát, điều tra, phỏng vấn, trao đổi, tham khảo ý kiến chuyên gia, . 6.3. Phơng pháp thống kê, khảo sát thực tế . 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: Chỉ khảo sát trên địa bàn huyệnQuỳnh Lu. Đề tài khảo sát và lấy số liệu tại Phòng Giáo dục & Đào tạo huyệnQuỳnh Lu, từ các CBQL trờng TH (bao gồm Hiệu trởng, Phó Hiệu trởng) và các GVTH thuộc địa bàn các vùng miền huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. 8. Cấu trúc luận văn: Phần Mở đầu 1. Lí do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu: 3. Khách thể và đối tợng nghiên cứu: 93 4. Nhiệm vụ nghiên cứu: 4. Giả thuyết khoa học: 6. Phơng pháp nghiên cứu: 7. Giới hạn phạm vi nghiên cứu: 8. Cấu trúc luận văn: Phần Nộidung Chơng 1: Cơ sở lí luận của vấn đề nghiên cứu Chơng 2: Thực trạng công tác đánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh L- u, tỉnhNghệ An. Chơng 3: Xâydựngnộidungvàquytrìnhđánhgiá CBQL trờng TH huyệnQuỳnh Lu, tỉnhNghệ An. Phần Kết luận và Kiến nghị 1. Kết luận 2. Kiến nghị Phần Phụ lục và các Danh mục tài liệu tham khảo. PHầN NộIDUNG 94 CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lí LUậN CủA VấN Đề NGHIÊN CứU 1.1. LịCH Sử VấN Đề NGHIÊN CứU Hoạt động quản lý bắt nguồn từ sự phân công, hợp tác lao động. Chính sự phân công, hợp tác lao động nhằm đạt hiệu quả tốt hơn, năng suất cao hơn trong công việc đòi hỏi phải có sự chỉ huy phối hợp điều hành, kiểm tra, chỉnh lý . phải có ngời đứng đầu. Đây là hoạt động giúp ngời thủ trởng phối hợp nỗ lực của các thành viên trong nhóm, trong cộng đồng, trong tổ chức đạt mục tiêu đề ra. Trên thế giới đã có nhiều tác giả có công trình nghiên cứu về quảnlí giáo dục nh: Những vấn đề quảnlí trờng học (P.V Zimin, M.I Kôđacốp, N.I Xaxêđôtôp), Cơ sở lí luận của khoa học QLGD (M.I.Kôđakốp), Quảnlí giáo dục quốc dân trên địa bàn cấp huyện (M.I Kôđacốp, M.L Portnốp, P.V Khuđômixki); ở Việt Nam, từ năm 1990 trở về trớc đã có một số công trình, bài viết của nhiều tác giả bàn về lý luận quản lý trờng họcvà các hoạt động quản lý nhà trờng nh các tác giả: Nguyễn Ngọc Quang, Hà Sĩ Hồ và các bài giảng về QLGD (Trờng CBQLGD Trung ơng I) . Đến những năm đầu của thập kỷ 90 đến nay đã xuất hiện nhiều công trình nghiên cứu có giá trị, đáng lu ý đó là: Giáo trình khoa họcquản lý của PTS Phạm Trọng Mạnh (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2001); "Khoa học tổ chức vàquản lý một số vấn đề lý luận và thực tiễn" của Trung tâm Nghiên cứu khoa học tổ chức quản lý (NXB thống kê Hà Nội năm 1999); "Tâm lý xã hội trong quản lý" của Ngô Công Hoàn (NXB ĐHQG Hà Nội năm 2002); Tập bài giảng lý luận đại cơng về quản lý của Tiến sĩ Nguyễn Quốc Chí và PGS TS Nguyễn Thị Mĩ Lộc (Hà Nội 1998); Tập bài giảng lớp CBQL phòng GD - ĐT của Trờng CBQL giáo dục và đào tạo (Hà Nội 2000); Trong lĩnh vực đánhgiá giáo dục có các công trình nh: Xâydựngvàđánhgiá môn học, chơng trìnhhọc của tác giả Jane M.Livetol; Bàn về đánhgiá chơng trình đào tạo và giảng dạy của tác giả Lê Đức Ngọc Trần Thị Hoài đăng trong tuyển tập Giáo dục đại học, NXB Giáo dục; Đảm bảo chất l- 95 . Chơng 3: Xây dựng nội dung và quy trình đánh giá CBQL trờng TH huyện Quỳnh Lu, tỉnh Nghệ An 3.1 Các nguyên tắc để xây dựng nội dung và quy trình đánh giá 53. cứ và yêu cầu khi xây dựng nội dung và quy trình đánh giá Hiệu trởng trờng tiểu học 57 3.3 Xây dựng nội dung đánh giá 60 3.3.1 Xác định nội dung đánh giá