Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 101 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
101
Dung lượng
913 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thanh Tuấn MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÍNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTHIẾTBỊDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNQUỲNHLƯU,TỈNHNGHỆAN LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN LÝ GIÁO DỤC NGHỆAN - Năm 2012 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Nguyễn Thanh Tuấn MỘTSỐBIỆNPHÁPQUẢNLÍNHẰMNÂNGCAOHIỆUQUẢSỬDỤNGTHIẾTBỊDẠYHỌCỞCÁCTRƯỜNGTRUNGHỌCCƠSỞHUYỆNQUỲNHLƯU,TỈNHNGHỆAN Chuyên ngành: Quảnlí giáo dục Mã số: 60.14.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌCQUẢN LÝ GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS-TS Nguyễn Thị Mỹ Trinh NGHỆAN - Năm 2012 MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Giáo dục và đào tạo đang là vấn đề thách thức của toàn cầu. Hiện nay các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đổi mới nội dung và phương pháp giáo dục - đào tạo với nhiều mô hình, biệnpháp khác nhau nhằm mở rộng qui mô, nângcaotính tích cực trong dạyhọc và họcmột cách toàn diện, dạy làm sao để giúp người học hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Muốn vậy cần phải nâng cao, cải tiến đồng bộ các thành tố liên quan, trong đó phương tiện, thiếtbịdạy và học là một thành tố quan trọng. Thiếtbịdạyhọccó ý nghĩa và vai trò rất to lớn trong việc dạy và học. Trong việc đổi mới phương phápdạyhọc theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh phương tiện, thiếtbịdạyhọc lại càng quan trọng hơn. Chính chúng vừa là công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, vừa là cơsở để học sinh hoạt động sáng tạo tự mình tìm và lĩnh hội kiến thức. Có được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên tích cực hơn, hiệuquả hơn. Chính vì vậy nên công tác sửdụngthiếtbịdạyhọc hiện nay ở địa bàn huyện nhà Quỳnh Lưu đang được lãnh đạo Phòng giáo dục rất chú ý và các nhà trường hết sức quan tâm. Mỗi trường được biên chế ít nhất một cán bộ phụ trách công tác thiếtbịdạy học, hàng năm được cấp bổ sung kinh phí cho việc mua mới, duy tu, bảo dưỡng thiếtbị đồ dùngdạy học. Đa sốcáctrường đã trang bị được khá đầy đủ trang thiếtbị theo danh mục thiếtbị tối thiểu của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, nhiều trường đã xây dựng được dãy nhà chức năng gồm nhiều phòng học bộ môn như Vật lý, Hoá học, Sinh học, Công nghệ, Tin học, Học liệu và phòng nghe nhìn; Đội ngũ giáo viên trong các nhà trường đa số yêu nghề, tích cực tìm tòi sửdụngthiếtbịdạy học, tất cả vì học sinh thân yêu. Bên cạnh đó đa sốcác nhà trường còn gặp nhiều khó khăn nhất là về kinh phí cho việc mua mới, duy tu, bảo dưỡng thiếtbị đồ dùngdạy học; Mộtsố hoá chất, thiếtbị của bộ môn Hoá học, Vật lý khá đầy đủ nhưng chất lượng chưa cao, độ bền thấp, độ chính xác khoa học chưa cao và bị hỏng hóc thiếu chi tiết; Ở nhiều trường trong huyệnQuỳnhLưu,mộtsố bộ môn đặc thù như Âm nhạc, Mỹ thuật chưa có phòng học riêng; Cơsở vật chất, trang thiếtbị phục vụ cho dạy học, đặc biệt là phục vụ cho việc dạy tin học và ứng dụng công nghệ thông tin còn nhiều khó khăn; mộtsốtrường được trang bị máy tính nhưng với số lượng rất hạn chế không đáp ứng được nhu cầu học tập của học sinh; Do điều kiện, tính chất và đặc điểm của thiếtbị đồ dùngdạyhọc thường đồng bộ không có bán lẻ trên thị trường nên việc bổ sung thiếtbị gặp rất nhiều khó khăn. (Thiết bị đồ dùng nào hay hỏng, dễ vỡ thì cứ dễ vỡ và hỏng). Nhưng quan trọng nhất vẫn là thói quen “dạy chay” của một bộ phận không nhỏ giáo viên. Phần thì ngại chuẩn bị, phần thì sức ỳ quá lớn và trách nhiệm nghề nghiệp không cao nên “dạy chay” cho qua chuyện, chỉ đến khi có tiết dạy thao giảng, thực tập hoặc khi có đồng nghiệp, thanh tra dự giờ mới sửdụng đồ dùngthiếtbịdạy học, hoặc có nhiều giáo viên yêu nghề, yêu trẻ có đạo đức nghề nghiệp song kỹ năngsửdụng đồ dùng trang thiếtbịdạyhọc hạn chế nên việc sửdụng đồ dùng trang thiếtbịdạyhọc không hiệuquả … Chính vì thế nên tôi chọn đề tài nghiên cứu: “Một sốbiệnphápquảnlínhằmnângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS, huyệnQuỳnhLưu,tỉnhNghệ An” nhằm góp phần nângcao chất lượng giảng dạyởcáctrường THCS trong huyện. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Đề xuất mộtsốbiệnphápquảnlínângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạy học, từ đó góp phần nângcao chất lượng dạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,NghệAn 3. KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 3.1 Khách thể nghiên cứu Quản lý thiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS 3.2 Đối tượng nghiên cứu Biệnphápquản lý nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọcởcáctrường THC huyệnQuỳnhLưu,NghệAn 4. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC Nếu đề xuất và thực hiện được cácbiệnphápquản lý cótính khoa học, khả thi thì có thể nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,Nghệ An. 5. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 5.1 Nghiên cứu về cơsở lý luận về quản lý thiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS 5.2 Khảo sát thực trạng quản lý thiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,NghệAn 5.3 Đề xuất và thăm dò tính cần thiết, khả thi của mộtsốbiệnphápquản lý nângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,Nghệ An. 6. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 Nhóm các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp phân tích, tổng hợp; PP phân loại- hệ thống hóa, PP cụ thể hóa các tài liệu lý luận có liên quan để xây dựngcơsở lý luận cho đề tài. 6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương phápquan sát sư phạm - Phương pháp điều tra - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm quảnlí giáo dục - Phương pháp lấy ý kiến chuyên gia - Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động 6.3 Phương pháp thống kê toán học: Trung bình cộng; % 7. PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Cáctrường THCS huyệnQuỳnh Lưu 8. CẤU TRÚC LUẬN VĂN Ngoài phần mở đầu, kết luận, kiến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung luận văn được trong 3 chương - Chương 1: Cơsở lý luận của đề tài - Chương 2: Thực trạng quảnlíthiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,NghệAn - Chương 3: Mộtsố giải phápquảnlínângcaohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọcởcáctrường THCS huyệnQuỳnhLưu,Nghệ An. CHƯƠNG 1: CƠSỞLÍ LUẬN 1.1 SƠ LƯỢC LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ Thiếtbịdạyhọc (TBDH) giữ vai trò quan trọng trong việc nângcao chất lượng dạyhọc và giáo dục. Vì vậy công tác quản lý, sửdụnghiệuquả TBDH đã được nhiều nhà giáo dục trong và ngoài nước quan tâm. Trong những năm gần đây việc đổi mới phương phápdạyhọc theo hướng phát huy tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh đang trở thành phong trào và là phương phápdạyhọc chủ đạo thì phương tiện, thiếtbịdạyhọc lại càng quan trọng hơn. Chính chúng vừa là công cụ để giáo viên tổ chức hoạt động nhận thức tích cực của học sinh, vừa là cơsở để học sinh hoạt động sáng tạo tự mình tìm và lĩnh hội kiến thức. Có được các phương tiện thích hợp, người giáo viên sẽ phát huy hết năng lực sáng tạo của mình trong công tác giảng dạy, làm cho hoạt động nhận thức của học sinh trở nên tích cực hơn, hiệuquả hơn. Ởcác nước phát triển, với sự hỗ trợ của các phương tiện dạyhọc hiện đại, với sự đầu tư của khoa học và công nghệ tiên tiến đã giúp cho quá trình giáo dục đạt chất lượng và hiệuquả cao. Quacác phương tiện truyền thông chúng ta được tham khảo mộtsố mô hình giáo dục tiên tiến của Xingapore, của Thụy Điển, của Pháp …với các phòng học rất hiện đại, thiếtbịdạyhọc tối tân. Đây là một trong những yếu tố giải thích tại sao nền giáo dục các nước này đang nằm vị trí hàng đầu thế giới. Ở Việt Nam do điều kiện khó khăn về cơsở vật chất nên sự đầu tư trang thiếtbị dành cho giáo dục còn hạn chế, kết hợp với việc nền giáo dục truyền thống mà ở đó người thầy là trung tâm, người cung cấp kiến thức và người học là một thực thể bị động. Ngoài ra ý thức của một bộ phận không nhỏ các nhà quản lý, giáo viên, cán bộ phụ trách thiếtbịdạyhọc chưa cao đã làm cho TBDH chưa thực sự phát huy vai trò, tác dụng của nó trong công tác giáo dục nói chung và dạyhọc nói riêng. Trong những năm qua cùng với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặc biệt là nhận thức của toàn xã hội về giáo dục đã thay đổi mà đặc biệt là Đảng ta đã xem “giáo dục là quốc sách hàng đầu” thì việc đầu tư cho giáo dục cósự gia tăng đáng kể. Cùng với sự đổi mới nội dung chương trình giáo dục phổ thông, thiếtbị giáo dục nói chung và TBDH nói riêng thực sự được đầu tư và quan tâm. Bộ giáo dục đã có những quyết định, chỉ thị chi tiết, cụ thể về thiếtbị giáo dục: Quyết định số 41/2000/QĐ-BGD-ĐT ngày 07/9/2000, về việc ban hành quy chế thiếtbị giáo dục trong trường mầm non, trường phổ thông; dự ánthiếtbịdạyhọc của Bộ giáo dục đào tạo cấp cho các trường…là ví dụ điển hình. Có nhiều đề tài NCKH và CN cấp Bộ nghiên cứu về TBDH, trong đó có đề tài: “Nâng caohiệuquảsửdụngthiếtbịdạyhọc và bước đầu thí điểm triển khai dạyhọc theo phòng học bộ môn chương trình trunghọccơ sở”, thuộc Dự án Phát triển giáo dục phổ thông, đã được tổ chức nghiệm thu trước hội đồng nghiệm thu cấp Bộ, vào tháng 12/2004. Đề tài đã xây dựng được lý luận về phòng học bộ môn, chỉ rõ vai trò của TBDH trong việc đổi mới nội dung chương trình và PPDH phổ thông hiện nay, đồng thời đề xuất và kiến nghị các giải pháp triển khai dạyhọc theo phòng học bộ môn trong nhà trường THCS giai đoạn hiện nay. Năm 2006, sau khi tổ chức Hội thảo Về quản lý và sửdụng TBDH, nhà xuất bản Hà Nội đã cho ra đời cuốn “Quản lý và sửdụngnhằm tăng cường hiệuquả TBDH”. Tài liệu này đã đưa ra được mộtsố phương phápquản lý cũng như sửdụng TBDH vào giảng dạy để đạt hiệuquả cao. Có rất nhiều bài viết trên các tạp chí, phương tiện truyền thông, internet, của các thầy giáo, cô giáo trực tiếp giảng dạy trên khắp mọi miền đất nước, đã nêu lên những băn khoăn của mình về TBDH, về sự cần thiết của TBDH trong giáo dục hiện nay, về phương pháp cách thức quảnlí TBDH tối ưu nhất nhằm đem lại hiệuquảcao nhất và đề xuất những biệnpháp tháo gỡ, nhằm làm cho TBDH thực sự là một yếu tố không thể thiếu cho việc triển khai chương trình sách giáo khoa nói chung và đặc biệt cho việc triển khai đổi mới phương phápdạyhọc hướng vào hoạt động tích cực, chủ động của học sinh. Các công trình nghiên cứu và các bài viết trên đã nêu được vai trò, vị trí, chức năng của TBDH, cách thức sửdụng và quảnlíthiếtbịdạyhọc đạt hiệuquả và góp phần đổi mới phương pháp giảng dạyởcác cấp học khác nhau từ phổ thông đến đại học. Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nào thực sựcó hệ thống và chuyên sâu về công tác quản lý thiếtbịdạyhọc riêng cho bậc THCS. 1.2. MỘTSỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN: 1.2.1. Quản lý Quản lý là một dạng lao động xã hội, gắn liền và phát triển cùng với sự phát triển của xã hội loài người. Quản lý là lao động đặc biệt, điều khiển các hoạt động lao động, nó cótính khoa học và nghệ thuật cao nhưng đồng thời cũng là sản phẩm mang tính lịch sử, tính đặc thù. Khi đề cập cơsở khoa học của quản lý C.Mác viết: “Bất cứ lao động nào cótính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở quy mô nhất định đều cần ởmột chừng mực nhất định. Sựquản lý giống như người chơi vĩ cầm một mình thì tự điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng” [22, tr 157] Có thể nêu lên mộtsố khái niệm quản lý như sau: “Quản lý là tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bịquản lý) trong một tổ chức, nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục đích của tổ chức”[ 5,tr22] Hay “Quản lý là hoạt động cósựqua lại giữa hệ thống và môi trường, do đó quản lý được hiểu là đảm bảo hoạt động của hệ thống trong điều kiện cósựbiến đổi liên tục của hệ thống và môi trường, là chuyển hệ thống tới trạng thái thích ứng với những hoàn cảnh mới” [7,tr31] “Quản lý là hoạt động thiết yếu nảy sinh khi con người hoạt động tập thể, là sự tác động của chủ thể vào khách thể, trong đó quan trọng nhất là khách thể con người, nhằm thực hiện các mục tiêu chung của tổ chức” [15,tr114] Theo các nhà nghiên cứu đầu ngành, cómộtsố khái niệm quản lý như sau: - Từ “quản lý” là sự tích hợp giữa “quản” và “lý”. + Quản là làm cho hệ thống ta quản được chăm sóc, quan tâm, giữ gìn. Để đưa đến sự ổn định, nề nếp, kỷ cương. + Lý là sự sắp xếp, bố trí phù hợp quy luật đưa đến sự dịch chuyển (phát triển). Nếu quá nghiêng về quản sẽ dẫn đến cứng nhắc, khó phát triển. Nếu quá nghiêng về lý sẽ dẫn đến thoáng quá, sẽ không ổn định. Cho nên phải cân bằng giữa quản và lý mới dẫn đến sự ổn định và phát triển. - Theo từ điển tiếng Việt: + Quản lý là tổ chức, điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định [37; Tr.801]. - Theo Nguyễn Văn Lê: Quản lý là một hệ thống xã hội mang tính khoa học và nghệ thuật, tác động vào từng thành tố của hệ thống bằng phương pháp thích hợp nhằm đạt mục tiêu đã đề ra.[29, tr216] - Theo Giáo sư Đặng Vũ Hoạt và Giáo sư Hà Thế Ngữ: Quản lý là mộtquá trình định hướng, quá trình có mục tiêu, quản lý một hệ thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định.[25, tr175] - Theo Giáo sư Trần Kiểm: Quản lý nhằm phối hợp nỗ lực của nhiều người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thành tựu của xã hội [19, tr237] - Theo PGS.TS Thái Văn Thành: Quản lý là sự tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra. [33,325] Từ các khái niệm trên, ta có thể hiểu: + Quản lý là công tác phối hợp cóhiệuquả hoạt động của những người cộng sự khác nhau cùng chung một tổ chức. + Quản lý là những tác động có mục đích lên những tập thể người, thành tố cơ bản của hệ thống xã hội. + Quản lý được tiến hành trong một tổ chức hay một nhóm xã hội.