Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
3,25 MB
Nội dung
Khóa luận tốt nghiệp Đại học Trờng đại học vinh Khoa địalý -------***------- NGHIÊNCứUĐặCĐIểMĐịALýTựNHIÊNVàĐềXUấTXÂYDựNGMÔHìNHKINHTếSINHTHáITRÊNDảIĐấTCáTVENBIểNHUYệNQuỳNHLƯUTỉNHNGHệAN Khoá luận tốt nghiệp đại học Chuyên ngành: địalýtựnhiên Giảng viên hớng dẫn: ThS. Nguyễn VĂN đông Sinh viên thực hiện: nguyễn thị út Lớp: 47A - Địalý Vinh 2010 SVTH: Nguyễn Thị út Lớp: 47A - Địalý 1 Khóa luận tốt nghiệp Đại học Lời cảm ơn Khoá luận của Tôi đợc hoàn thành với sự giúp đỡ nhiệt tình của ban chủ nhiệm, cùng các Thầy giáo, Cô giáo trong khoa địa lý. Qua đây, Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới Thầy giáo thạc sĩ Nguyễn Văn Đông đã tận tình chỉ bảo và dìu dắt Tôi trong quá trình thực hiện khoá luận. Tôi cũng xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Cô giáo trong khoa đã quan tâm và tạo điều kiện thuận lợi cho Tôi hoàn thành khoá luận. Xin dành mọi tình cảm thân thơng nhất cho gia đình và bạn bè - những ngời luôn bên cạnh Tôi, động viên và ủng hộ Tôi trong quá trình học tập và làm việc để hoàn thành khoá luận. Do trình độ bản thân, thời gian và phơng tiện còn hạn chế nên không thể tránh khỏi những khiếm khuyết. Rất mong đợc sự cảm thông và đóng góp quý báu của Thầy Cô giáo cùng các bạn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 22/ 5/ 2010 Ngời thực hiện Nguyễn Thị út SVTH: Nguyễn Thị út Lớp: 47A - Địalý 2 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .1 1. Lý do chọn đề tài. .1 2. Mục đích của đề tài. .2 3. Nhiệm vụ của đề tài. .2 4. Quan điểmvà phương pháp nghiên cứu. 2 5. Đối tượng nghiên cứu. 5 6. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu. .5 7. Giới hạn nghiên cứu. 5 8. Những điểm mới và đóng góp của đề tài. 6 9. Cấu trúc đề tài. 6 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC NGHIÊNCỨUĐỀXUẤTXÂYDỰNGMÔHÌNHKINHTẾSINHTHÁITRÊNDẢIĐẤTCÁTVENBIỂNHUYỆNQUỲNHLƯU .7 1.1. Cơ sở lý luận 7 1.1.1. Khái niệm hệ sinh thái, hệ kinhtế xã hội. 7 1.1.2. Tính chất cơ bản của hệ thống kinhtếsinh thái. .9 1.1.3. Môhìnhkinhtếsinh thái. 10 1. 2. Cơ sở thực tiễn. .14 1.2.1. Điều kiện tựnhiênvà tài nguyên thiên nhiên 14 1.2.2. Dân cư và nguồn lao động 15 1.2.3. Tìnhhình sử dụng đất. 17 1.2.4. Thực trạng phát triển nông – lâm - nghiệp huyệnQuỳnh Lưu. .18 1.2.5. Định hướng phát triển nông – lâm – ngư nghiệp. .24 CHƯƠNG II. ĐẶCĐIỂMĐỊALÝTỰNHIÊNVÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNHUYỆNQUỲNHLƯU 29 2.1. Vị trí địalývà giới hạn lãnh thổ 29 2.2.2. Đấtđai 31 2.2.3. Khí hậu .34 SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 3 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc 2.2.5. Tài nguyên khoáng sản 39 2.2.6. Tài nguyên biển .40 2.2.7. Tài nguyên rừng 40 CHƯƠNG III ĐỀXUẤTXÂYDỰNGMÔHÌNHKINHTẾSINHTHÁITRÊNDẢIĐẤTCÁTVENBIỂNHUYỆNQUỲNHLƯU .42 3.1. Đánh giá mức độ thích nghi của cây Neem và cây Nha Đam đối với dảiđấtcátvenbiểnHuyệnQuỳnhLưu .42 3.1.1. Các chỉ tiêu dùngđể đánh giá. . 42 3.1.2. Phương pháp đánh giá. .42 3.2. Kết quả đánh giá. .44 3.2.1. Cây Neem. .44 3.2.2. Cây Nha Đam 47 3.2.3. Con Kỳ Nhông. 50 3.3. ĐềxuấtxâydựngmôhìnhkinhtếsinhtháitrêndảiđấtcátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu. .52 3.3.1. Cơ sở lựa chọn cơ cấu cây trồng, vật nuôi 52 3.3.2. Mô hình: Cây Neem + Con Kỳ nhông + Cây Nha Đam. .53 3.4. Những vấn đềđặt ra trong quá trình thực hiện môhìnhkinhtếsinh thái. 56 3.4.1. Vấn đề kỹ thuật nuôi trồng và chăm sóc. . 56 3.4.2. Vấn đề nguồn vốn, cơ sở hạ tầng .62 3.4.3. Vấn đề tiêu thụ sản phẩm. .62 PHẦN KẾT LUẬN .64 1. Kết quả nghiêncứu của đề tài. .64 2. Đề nghị. 64 3. Hướng nghiêncứu tiếp theo. 64 TÀI LIỆU THAM KHẢO .66 SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 4 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Phát triển bền vững là một chiến lược phát triển kinhtế - xã hội lâu dàivàđặc biệt quan trọng của tất cả các quốc gia trên thế giới. Không nằm ngoài hệ thống phát triển chung đó, việc xâydựng quy hoạch phát triển kinhtế - xã hội cũng tuân thủ theo nguyên tắc: Đảm bảo khai thác, sử dụng các nguồn lực phát triển, nhất là các nguồn tài nguyên thiên nhiên theo hướng bền vững. Bảo vệ, phục hồi môi trường sinh thái, nhất là môi trường vùng biểnvàvenbiểnhuyện Quúnh Lưu. Để thực hiện nguyên tắc đó, QuỳnhLưu đã đưa ra nhiều giải pháp phát triển, trong đó xâydựngmôhìnhkinhtếsinhthái nông – lâm kết hợp được đặt lên hàng đầu. Ngoài ra, dảicátvenbiểnhuyệnQuỳnhLưu là vùng đất giàu tiềm năng về tự nhiên, kinhtế - xã hội. Tuy đã có sự đầu tư phát triển nhưng chưa tương xứng với tiềm lực sẵn có. Đồng thời, có những nơi đang diễn ra hiện tượng chặt phá rừng phòng hộ, cátbiển lấn chiếm và đang có nguy cơ hoang mạc hóa. Trước tình trạng nhu vậy, việc phát triển vàmở rộng các môhình cây con nông nghiệp, lâm nghiệp là giải pháp hợp lý có ý nghĩa thực tiễn cao, cải tạo môi trường, tao sự đa dạng sinh học và phát huy hiệu qủa kinhtế trong sử dụng tiềm lực phát triển. Áp dụng các môhìnhkinhtếsinhthái vào sản xuất sẽ mở ra cho những người dân venbiểnhuyệnQuỳnhLưu một hướng đi mới, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống và làm giàu cho nhiều hộ gia đình. Vậy, các môhìnhkinhtếsinhthái hiện nay trêndảiđất SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 5 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc cátQuỳnhLưu có thích hợp hay không? Hiệu quả kinhtế mang lại đã thực sự cao hay chưa? Còn có môhình nào có thể mang lại hiêu quả cao nhất? Đó là niềm trăn trở của tôi, vì thế tôi quyết định chọn đề tài: NghiêncứuđặcđiểmđịalýtựnhiênvàđềxuấtxâydựngmôhìnhkinhtếsinhtháitrêndảiđấtcátvenbiểnhuyệnQuỳnhLưutỉnhNghệAnđể giải quyết cho những trăn trở của mình.Với việc nghiêncứuđề tài này cũng là cơ hội để bước đầu tôi làm quen với lĩnh vực nghiêncứu khoa học; giúp cho tôi và nhiều người hiểu biết hơn về địa phương mình, khơi dậy ý thức xâydựng quê hương, cống hiến sức mình trong sự nghiệp đưa huyệnQuỳnhLưu ngày càng vươn xa hơn nữa trên cả nước, trong khu vực và thế giới. 2. Mục đích của đề tài. Mục đích của đề tài là đềxuấtxâydựngmôhìnhkinhtế trang trại trêndảiđấtcátvenbiển dựa trên việc nghiêncứuđặcđiểmđịalýtựnhiên của huyệnQuỳnh Lưu. Từ đó, tạo cơ sở để phát triển vàmở rộng các môhìnhkinhtếsinhthái phục vụ kế hoạch phủ xanh đất trống đồi trọc, nâng cao chất lượng cuộc sống người dân của chính phủ. 3. Nhiệm vụ của đề tài. Tìm hiểu đặcđiểmtựnhiênvàkinhtế - xã hội của huyệnQuỳnh Lưu, cũng như thực trạng và định hướng phát triển nông - lâm - ngư của Huyện. Đánh giá mức độ thích nghi của một số cây trồng, vật nuôi đối với đặcđiểmtựnhiên của địa bàn nghiên cứu. Xâydựngvàđềxuấtmôhình sản xuất nông – lâm kết hợp phù hợp với dảicátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu. 4. Quan điểmvà phương pháp nghiên cứu. 4.1. Quan điểmnghiên cứu. 4.1.1. Quan điểm lãnh thổ. Mọi nghiêncứuđịalý đều phải gắn liền với từng lãnh thổ cụ thể. Trên cơ sở phân tích, nghiêncứu các hiện tượng sự kiện xảy ra trên lãnh SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 6 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc thổ để tìm ra sự khác biệt. Từ đó đề ra mục tiêu, phương hướng phát triển phù hợp với lãnh thổ nghiên cứu. 4.1.2. Quan điểm hệ thống. DảicátvenbiểnhuyệnQuỳnhLưu là một hệ thống. Trong đó cấu trúc đứng là các hợp phần tự nhiên: Địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, sinh vật và các hợp phần kinhtế - xã hội: Dân cư – lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật, cơ sở hạ tầng. Các hợp phần tựnhiên có mối quan hệ chặt chẽ và tác động qua lại lẫn nhau. Chính vì vậy, khi nghiêncứudảiđấtcátvenbiểnQuỳnhLưu phải tính toán, xem xét trong mối quan hệ đó; khi đềxuất các môhìnhkinhtếsinhthái phải xem xét một cách toàn diện kể cả tác động của các điều kiện kinhtế - xã hội. 4.1.3. Quan điểm thực tiễn. Thực tiễn là thước đo sự đúng sai của mọi giả thiết khoa học; là tiêu chuẩn, cơ sở khi tiến hành nghiêncứu một vấn đề khoa học và kết quả nghiêncứu lại được ứng dụng vào thực tiễn. Trong thực tế, điều kiện tựnhiên đã tác động đến sự hình thành cơ cấu cây trồng, vật nuôi trong các môhìnhkinhtếsinh thái. Và những kiến nghị, đềxuất cũng đều dựa trên cơ sở thực tiễn. 4.1.4. Quan điểm phát triển bền vững. Phát triển bền vững là việc khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển kinhtế - xã hội của hiện tại nhưng không làm tổn hại đến sự phát triển của tương lai. Quán triệt quan điểm phát triển bền vững đòi hỏi phải đảm bảo sự bền vững trên cả ba mặt: kinh tế, xã hội và môi trường. Vì thế việc khai thác tiềm năng của mỗi vùng phải vừa đạt hiệu quả kinhtế cao nhất, vừa bảo vệ, tái tạo được tự nhiên, lại giữ cân bằng sinh thái. Quan điểm phát triển bền vững đặt ra yêu cầu trong quá trình sản xuất con người phải tôn trọng và có nhiệm vụ bảo vệ tự nhiên, môi trường. SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 7 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Trên quan điểm đó, đề tài mong muốn đềxuất được những môhình sản xuất có hiệu quả kinhtế cao nhất, nhưng phải đảm bảo nguyên tắc phát triển bền vững. 4.1.5. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh. Mọi sự vật, hiện tượng địalý đều có quá khứ, hiện tại và tương lai. Quan điểm này đòi hỏi phải nhìn nhận quá khứ đểlý giải ở mức độ nhất định cho hiện tại và dự báo tương lai phát triển của sự vật, hiện tượng. Vì thế, việc xâydựngvà phát triển các môhìnhsinhthái phải đặt trong quá trình phát triển của tự nhiên, kinhtế - xã hội của lãnh thổ nghiên cứu; phải đi theo chiều hướng tích cực, hòa nhập vào sự phát triển chung của cả thế giới. 4.2. Phương pháp nghiên cứu. 4.2.1. Phương pháp thu thập tài liệu. Đây là phương pháp đóng vai trò quan trọng trong nghiêncứu khoa học. Tài liệu được thu thập từ nhiều nguồn, nhưng cần có sự lựa chọn các tài liệu phù hợp phục vụ cho việc nghiêncứuđề tài. Tài liệu được sử dụng: sách, báo, tạp chí có liên quan, thông tin từ internet. Ngoài ra tài liệu còn được thu thập từ các phòng ban huyệnQuỳnh Lưu: Phòng tài nguyên, phòng kế hoạch, phòng nông nghiệp, phòng thống kê… 4.2.2. Phương pháp xử lývà tổng hợp thông tin. Sau khi thu thập số liệu, tài liệu phục vụ cho mục đích của đề tài, Tôi tiến hành xử lý thông tin bằng các phương pháp thống kê, phân tích, so sánh rồi tổng hợp để rút ra thông tin cần thiết nhất. Thông tin khi đã qua xử lý sẽ phản ánh được nội dung của vấn đề, xác định những tiềm năng vàđặcđiểm của địa phương. Từ đó, đề ra các giải pháp, kiến nghị hợp lývà có tính thiết thực cho vấn đềnghiên cứu. 4.2.3. Phương pháp bản đồ. SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 8 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc Là phương pháp đặc trưng và có ý nghĩa to lớn cho nghiêncứuđịa lý, mọi nghiêncứuđịalý đều mở đầu bằng bản đồ và kết thúc bằng bản đồ. Bản đồ sẽ góp phần giải quyết được những nội dungnghiêncứu như xác định được nội dungnghiên cứu, đánh giá tiềm lực về tự nhiên, kinhtế - xã hội, mỗi quan hệ giữa các đối tượng địa lý…Bản đồ phục vụ cho nghiêncứu ban đầu: Bản đồ hành chính huyệnQuỳnh Lưu, bản đồ thủy văn huyệnQuỳnh Lưu, bản đồ hiện trạng sử dụngđất năm 2005 huyệnQuỳnh Lưu. 4.2.4. Phương pháp thực địa. Thực địa là phương pháp nghiêncứu cơ bản, có ý nghĩa thiết thực trong khoa học địa lý. Vì mọi vấn đềnghiêncứu đều được xem xét trên thực tế. Kết quả nghiêncứu thực tế là tư liệu quan trọng, sát thực của đề tài. 4.2.5. Phương pháp phân tích, so sánh định tính. Phương pháp này được sử dụng: Phân tích đặcđiểmđịalýtựnhiên của dảiđấtcátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu, đặcđiểmsinhlýsinhthái của một số cây trồng vật nuôi, sau đó đem so sánh đối chiếu với nhau. Sự đối chiếu mang tính chất định tínhvà là cơ sở khoa học đềxuất những cây trồng vật nuôi phù hợp mang lại hiệu quả kinhtế cao. 5. Đối tượng nghiên cứu. Nghiêncứu mức độ thích nghi của cây trồng, vật nuôi với điều kiện tựnhiên của dảicátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu. Chủ thể nghiên cứu: Các loài cây trồng, vật nuôi thích hợp với điều kiện tựnhiên của lãnh thổ nghiên cứu. 6. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiêncứudảicátvenbiểnhuyệnQuỳnhLưu bao gồm các đơn vị hành chính: Quỳnh Lập, Quỳnh Phương, Quỳnh Lộc, Quỳnh Bảng, Quỳnh Liên, Quỳnh Lương, Quỳnh Minh, Quỳnh Nghĩa, Tiến Thủy, Quỳnh Thuận, Quỳnh Long, Quỳnh Thọ, Sơn Hải. 7. Giới hạn nghiên cứu. SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 9 Khãa luËn tèt nghiÖp §¹i häc - Nghiêncứu một số đặcđiểmtự nhiên, kinhtế - xã hội của huyệnQuỳnh Lưu. - Nghiêncứuđặcđiểmsinh lý, sinhthái của số cây trồng vật nuôi : Cây Neem, con Kỳ Nhông, cây Nha Đam. 8. Những điểm mới và đóng góp của đề tài. Hệ thống hóa đặcđiểmtựnhiênvàkinhtế - xã hội của huyệnQuỳnh Lưu. Xâydựng được chỉ tiêu đánh giá mức độ thích nghi của cây Neem, Kỳ Nhông, Nha Đam với các yếu tố: nhiệt độ trung bình năm, lượng mưa trung bình năm, độ dài mùa khô, độ PH của tựnhiêndảiđấtcátvenbiểnQuỳnh Lưu. Đánh giá được mức độ thích nghi của cây Neem, cây Nha Đam, con Kỳ Nhông với đặcđiểmtựnhiên của dảiđấtcátvenbiểnQuỳnh Lưu. Đã xâydựng được môhìnhkinhtếsinh thái: cây Neem + Kỳ Nhông Nha Đam phù hợp với điều kiện tự nhiên, kinhtế - xã hội vùng nghiên cứu. 9. Cấu trúc đề tài. Ngoài lời cảm ơn, phần mở đầu, phần kết luận, đề tài gồm có 2 biểu đồ, 2 bản đồ, 5 bảng số liệu, 1 mô hình, 7 ảnh tư liệu, tổng cộng 70 trang đánh máy. Phần nội dung gồm 3 chương: Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc nghiêncứuđềxuấtxâydựngmôhìnhkinhtếsinhtháitrêndảiđấtcátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu. Chương 2: Đặcđiểmđịalýtựnhiênvà tài nguyên thiên nhiênhuyệnQuỳnh Lưu. Chương 3: ĐềxuấtxâydựngmôhìnhkinhtếsinhtháitrêndảiđấtcátvenbiểnhuyệnQuỳnh Lưu. SVTH: NguyÔn ThÞ ót Líp: 47A - §Þa lý 10 . chọn đề tài: Nghiên cứu đặc điểm địa lý tự nhiên và đề xuất xây dựng mô hình kinh tế sinh thái trên dải đất cát ven biển huyện Quỳnh Lưu tỉnh Nghệ An để. Khoa địa lý -------***------- NGHIÊN CứU ĐặC ĐIểM ĐịA Lý Tự NHIÊN Và Đề XUấT XÂY DựNG MÔ HìNH KINH Tế SINH THáI TRÊN DảI ĐấT CáT VEN BIểN HUYệN QuỳNH LƯU TỉNH