Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an

111 710 8
Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu   tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO TRƯỜNG ðẠI HỌC NÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ---------------------------- NGUYỄN VĂN TRƯỜNG NGHIÊN CỨU PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU - TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành : KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mã số : 60.31.10 Người hướng dẫn khoa học: TS. LÊ VĂN BẦM HÀ NỘI - 2012 LỜI CAM ðOAN Tôi xin cam ñoan số liệu kết nghiên cứu luận văn trung thực, chưa ñược sử dụng nghiên cứu nào. Các tài liệu tham khảo ñó ñược trích dẫn ñầy ñủ. Nghệ An ngày 01 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu hoàn thành luận văn Thạc sỹ, ñã nhận ñược giúp ñỡ nhiệt tình nhiều quan, tổ chức cá nhân. Trước hết xin ñược cảm ơn thầy cô giáo khoa Kinh tế Phát triển nông thôn ñã dạy giúp ñỡ suốt khoá học Thạc sỹ này. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc ñến giáo viên hướng dẫn TS Lê Văn Bầm, thầy cô giáo môn Kinh tế Nông nghiệp sách Trường ñại học Nông nghiệp ñã tận tình ñóng góp ý kiến quý báu ñể hoàn thành luận văn Thạc sỹ. Tôi xin chân thành cảm ơn Doanh nghiệp, Hợp tác xã, hộ nông dân quan, tổ chức có liên quan ñã tạo ñiều kiện giúp ñỡ trình nghiên cứu ñề tài. Tôi xin chân thành cảm ơn gia ñình, bạn bè người thân quen ñã hỗ trợ, giúp ñỡ thực luận văn này. Nghệ An ngày 01 tháng 10 năm 2012 Học viên Nguyễn Văn Trường Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ii MỤC LỤC Lời cam ñoan i Lời cảm ơn ii Danh mục bảng vi Danh mục biểu ñồ viii Danh mục viết tắt ix PHẦN I MỞ ðẦU 1.1 Tính cấp thiết ñề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề tài 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Giới hạn nghiên cứu ñề tài 1.3.1 ðối tượng nghiên cứu 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG 2.1 Cơ sở lý luận nuôi tôm 2.1.1 Vai trò nuôi tôm ñối với phát triển kinh tế xã hội 2.1.2 ðặc ñiểm nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển 2.1.3 Một số khái niệm 11 2.1.4 Những yếu tố ảnh hưởng ñến phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng 17 2.2 Cơ sở thực tiển ngành nuôi tôm 21 2.2.1 Kết nuôi tôm giới 21 2.2.2 Chính sách nuôi tôm Việt Nam 23 2.2.3 Tình hình nuôi tôm nước ta 24 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iii PHẦN III ðẶC ðIỂM ðỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 ðặc ñiểm tự nghiên, kinh tế xã hội Huyện Quỳnh Lưu 31 3.1.1 ðặc ñiểm tự nhiên 31 3.1.2 ðặc ñiểm xã hội 34 3.2 Phương pháp nghiên cứu 42 3.2.1 Phương pháp chọn ñiểm nghiên cứu, mẫu ñiều tra 42 3.2.2 Phương pháp ñiều tra, thu thập số liệu 43 3.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 44 3.2.4 Phương pháp phân tích 44 3.2.5 Hệ thống tiêu ñánh giá khả phát triển 46 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 4.1 Thông tin chung nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 47 4.1.1 Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu 47 4.1.2 ðiều kiện tự nhiên nuôi tôm thẻ chân trắng 50 4.2 Quy hoạch hệ thống nuôi tôm thẻ chân trắng 51 4.2.1 Hệ thống ao nuôi 51 4.2.2 Sản xuất tôm giống 52 4.2.3 Kỹ thuật chăm sóc 53 4.2.4 Thu hoạch thị trường tiêu thụ 53 4.3 ðiều kiện nuôi tôm sở 54 4.3.1 Thông tin sở nuôi tôm 54 4.3.2 Môi trường nuôi tôm 55 4.3.3 Chính sách nuôi tôm 56 4.4 Tổ chức quản lý hình thành nuôi tôm thẻ chân trắng 58 4.4.1 Hình thức tổ chức nuôi tôm 58 4.4.2 Sự tham gia cộng ñồng nuôi tôm 59 4.4.3 Tuân thủ quy trình, kỹ thuật trình nuôi tôm 60 4.4.4 Hình thành hình thức nuôi tôm thẻ chân trắng 62 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… iv 4.5 Kết hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng 64 4.5.1 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng 64 4.5.2 Hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng 69 4.5.3 Hiệu xã hội 73 4.6 Các yếu tố ảnh hưởng ñến khả phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng 75 4.6.1 Yếu tố ảnh hưởng ñến nuôi tôm thẻ chân trắng 75 4.6.2 Các yếu tố ảnh hưởng ñến hiệu 77 4.6.3 Những thuận lợi khó khăn 78 PHẦN V ðỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU 5.1 81 ðịnh hướng Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu 81 5.1.1 Phương hướng phát triển 81 5.1.2 Mục tiêu phát triển 82 5.2 Một số giải pháp phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh lưu 83 5.2.1 Tiến hành quy hoạch tổng thể vùng nuôi tôm. 83 5.2.2 Hình thành hệ thống sản xuất phù hợp với yêu cầu nuôi tôm thâm canh 84 5.2.3 Phát triển hoạt ñộng khuyến ngư 87 5.2.4 Tiếp cận thị trường 91 5.2.5 Chính sách 92 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 95 6.1 Kết luận 95 6.2 Kiến nghị 96 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 98 v DANH MỤC BẢNG 2.1 ðặc ñiểm sinh học tôm thẻ thích nghi với môi trường 2.2 Diện tích nuôi tôm Việt Nam qua năm 25 2.3 Sản lượng tôm qua năm 26 2.4 Thị trường xuất tôm Việt Nam (triệu USD) 27 3.1 Tình hình dân số lao ñộng huyện năm (2009 - 2011) 35 3.2 Tình hình ñất ñai huyện năm (2009 - 2011) 37 3.3 Thực trạng hệ thống giao thông huyện 39 3.4 Thực trạng hệ thống thuỷ lợi huyện (2009 - 2011) 40 4.1 Tình hình nuôi tôm toàn huyện qua năm 49 4.2 Tỷ lệ Phần trăm (%) số sở nuôi tôm có hệ thống sản xuất 52 4.3 Nhu cầu giống tôm thẻ chân trắng xã ñiều tra 52 4.4 Trình ñộ học vấn chủ sở nuôi tôm 54 4.5 Tình hình vay vốn chủ sở nuôi tôm năm 2011 57 4.6 Diện tích mặt nước nuôi tôm toàn huyện năm 2011 58 4.7 Tỷ lệ % số sở nuôi tôm ñáp ứng tiêu chí biện pháp kỹ thuật nuôi tôm 61 4.8 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng sở ñiều tra năm 2011 65 4.9 Kết nuôi tôm thẻ chân trắng ven biển Quỳnh Lưu theo quy mô bình quân 1ha 67 4.10 Các thông số giá trị thu hoạch tôm thẻ chân trắng 68 4.11 Kết qủa nuôi tôm thẻ chân trắng theo hình thức hồ nuôi 69 4.12 Hiệu kinh tế nuôi tôm thẻ chân trắng ven biển Quỳnh Lưu năm 2011 70 4.15 Hiệu nuôi tôm thẻ chân trắng theo quy mô bình quân 1ha 72 4.16 Hiệu hình thức nuôi 73 4.17 Tỷ lệ % tác ñộng nuôi tôm ñến sô yếu tố xã hội 74 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vi 4.18 Phân tích khó khăn người nuôi tôm 79 5.1 Nhu cầu giống theo dự tính 86 5.2 Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kiến thức nuôi tôm 87 5.3 Nhu cầu vốn vay bình quân hộ 92 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… vii DANH MỤC BIỂU ðỒ ðồ thị 1: Cơ cấu loại ñất huyện năm 36 ðồ thị 2. Tỷ trọng nông – lâm – ngư -nghiệp năm 2011 41 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… viii DANH MỤC VIẾT TẮT BQ : Bình quân BTC : Bán thâm canh CC : Cơ cấu XDCB : Xây dựng DTBQ : Diện tích bình quân ðVT : ðơn vị tính GT : Giá trị HQKT : Hiệu kinh tế LðGð : Lao ñộng gia ñình NSBQ : Năng suất bình quân NTTS : Nuôi trồng thủy sản QC : Quảng canh QCCT : Quảng canh cải tíên TC : Thâm canh SL : Số lượng TM – DV : Thương mại dịch vụ Tr.con : Triệu Tr. ð : Triệu ñồng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… ix Bảng 5.1 Nhu cầu giống theo dự tính ðVT: SL: Tr con; DT: Phương thức nuôi Năm 2011 Năm 2015 Năm 2018 1. Thâm canh, BTC DT 1100 SL 330 DT 1275 SL 380 DT 1355 SL 406 2. QCCT, QC 100 25 70 17 50 12 Tổng 1200 355 1345 397 405,5 418 Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTTN Quỳnh Lưu 5.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm Tổ chức tập huấn, thông tin ñến người nuôi biện pháp kỹ thuật cách thường xuyên. ðối với vùng nuôi tôm tập trung cần thực tốt kỹ thuật: Cải tạo ao trước mùa mưa lũ, chuẩn bị cho vụ nuôi năm sau; chất lượng tôm giống phải qua kiểm dịch; Mùa vụ thả nuôi; mật ñộ thả nuôi; chất lượng nước; quản lý ñáy ao; quản lý môi trường; phòng bệnh tôm nuôi; quản lý cộng ñồng vùng tôm. ðào tạo chuyên sâu cho cán kỹ thuật. Xác ñịnh mùa vụ nuôi, cụ thể nuôi tôm 01 vụ/năm, vụ lại nuôi ñối tượng khác xen vụ. Áp dụng khoa học công nghệ nuôi thân thiện với môi trường: nuôi thay nước, sử dụng chế phẩm sinh học: nuôi xen ghép với loài cá ăn lọc, nhuyễn thể, nuôi luân canh, ñẩy mạnh việc ứng dụng thực hành nuôi tốt (GAP). ða dạng hóa ñối tượng nuôi có giá trị kinh tế, phù hợp với ñiều kiện tự nhiên nhu cầu thị trường. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi tôm thâm canh vùng sinh thái, thổ nhưỡng: Nuôi môi trường nước mặn, lợ; chất ñáy cát, ñất thịt; bố trí mùa vụ hợp lý. Tăng cường tập huấn phổ biến kiến thức kỹ thuật nuôi, cách phát phòng chống dịch bệnh; quy trình lịch thời vụ, sử dụng hóa chất kháng sinh nuôi tôm, cung cấp thông tin thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục xây dựng, tổng kết nhân rộng mô hình nuôi tôm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng hóa chất kháng sinh. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 86 5.2.3 Phát triển hoạt ñộng khuyến ngư Giải pháp tập huấn công tác khuyển ngư cần ñẩy mạnh tập trung ñào tạo tập huấn chuyển giao KH – CN bồi dưỡng kiến thức quán lý nhằm nâng cao trình ñộ chuyên môn chủ hộ. ðây việc làm quan trọng ñó phải luôn sát thực tế ñáp ứng nhu cầu người tiếp nhận thông tin khoa học thông tin thị trường chúng mang tính thực tế cao. - Trước tiên ñào tạo ñội ngũ cán chủ chốt, ñây phương thức hữu hiệu hoạt ñộng khuyến ngư từ ñó có kế hoạch triển khai chương trình ñào tạo mình. - Tập huấn chuyển giao KH – CN bồi dưỡng kiến thức quản lý ñược tổ tăng dần lên ñến năm 2012 10 lớp với tổng số người tham gia 280 người, phấn ñấu ñến năm 2015 có 19 lớp tập huấn chuyển giao công nghệ với tổng số người tham gia 500 người ñối với chương trình. - Kết hợp với chương trình tập huấn co ñi thăm quan mô hình, phấn ñấu ñến năm 2015 toàn huyện có khoảng ñợt cho thăm quan mô hình. - Nâng cao trình ñộ chuyên môn cho chủ hộ việc làm quan trọng nhất, ñể ñảm bảo cho trình tập huấn phục vụ trình nuôi tôm ñịa phương. Phấn ñấu ñến năm 2018 toàn huyện có khoảng 9,5 % só người có ñại học cao ñẳng, cố gắng nâng cao trình ñộ trung cấp giảm thểu số người có trình ñộ trung cấp chưa qua ñào tạo. Bảng 5.2 Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kiến thức nuôi tôm Chỉ tiêu ðVT 2011 2015 2018 1. Tập huấn chuyển giao KH-CN Lớp 15 2. Bồi dưỡng kiến thức quản lý Lớp 10 15 Người 280 500 750 4.Tham quan mô hình tiên tiến ðợt 5.Trình ñộ chuyên môn chủ hộ % 100 100 100 - ðH – Cð % 9,5 - Trung cấp % 13 15 22 - CN kỹ thuật % 50,5 55 53,5 - Chưa qua ñào tạo % 30,5 23 15 3.Số người tham gia Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 87 Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTTN Quỳnh Lưu 5.2.3.1 Tập huấn kỹ thuật nuôi Tôm ðể phục vụ cho hướng mở rộng vùng nuôi tôm công nghiệp, nuôi quảng canh cải tiến suất cao, thiếu sách hỗ trợ ñào tạo, tập huấn kỹ thuật cho người thực nuôi tôm cách hơn. Phải có sách rõ ràng ñược kiểm tra giám sát chặt chẽ ñể bảo ñảm chất lượng người học. Nhưng ñể không hạn chế người học nhằm bảo ñảm chất lượng ñầu cho người học, ngành chức chuyên môn liên quan chiêu sinh phân người học thành hai nhóm: nhóm ñủ trình ñộ tiếp thu lý thuyết lẫn thực hành nhóm trình ñộ có hạn, trọng ñến thực hành nuôi, lý thuyết phụ. Người nuôi tôm cần nắm bắt ñược nguyên nhân, nguồn phát sinh dịch bệnh, ñồng thời chuyển giao kỹ năng, chẩn ñoán cách phòng chống có hiệu loại dịch bệnh phổ biến tôm nuôi nay. Nhất cần phải giúp người dân hiểu rõ ý nghĩa việc nuôi tôm “ba không”: không giấu bệnh, không xả nước thải chưa ñược xử lý không thải xác tôm chết nhiễm bệnh môi trường. ðể bảo ñảm cho mô hình nuôi ñược thành công, phát triển ổn ñịnh, bền vững lâu dài, ñòi hỏi phải có giải pháp khẩn trương nâng cao trình ñộ kỹ thuật cho người nông dân trực tiếp thực việc nuôi tôm. Nhưng quan trọng ý thức người nuôi tôm việc tiếp cận với kỹ thuật nuôi tôm chuyển giao khóa học công nghệ nuôi tôm. 5.2.3.2 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi Căn vào quy hoạch sử dụng ñất ñược cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến hành ñiều chỉnh quy hoạch, thiết kế thủy lợi phù hợp mục tiêu sử dụng ñất ñịa phương, ñó có quy hoạch riêng hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm. Trong quy hoạch, thiết kế thủy lợi cho vùng nuôi tôm, cần tận dụng tối ña công trình ñã xây dựng, bổ sung xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cung cấp nước, tiêu nước công trình khác có liên quan phù hợp ñối tượng vùng nuôi. Giải bất hợp lý không ñể xảy tình trạng Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 88 xen kẽ nuôi trồng thủy sản với trồng nông nghiệp, vùng nuôi nước ngọt, mặn lợ; sử dụng tổng hợp, tiết kiệm tài nguyên nước. Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, thiết kế thẩm ñịnh theo hướng gắn trách nhiệm lâu dài quan quy hoạch, thiết kế thi công hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm công trình, dự án khác. Có kế hoạch huy ñộng vốn ñể thi công ñồng bộ, dứt ñiểm công trình thủy lợi phục vụ nuôi tôm theo hướng mở rộng xã hội hóa; dành nguồn vốn ngân sách cao ñể thi công hỗ trợ thành phần kinh tế xây dựng công trình thủy lợi theo phân cấp; ưu tiên vốn ñể ñiều tra bản, xây dựng quy hoạch thiết kế hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp nuôi tôm. Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ người sản xuất tiếp cận khoa học - kỹ thuật nuôi trồng công nghệ sau thu hoạch; kết hợp chặt chẽ với tổ chức sản xuất, hình thành mô hình sản xuất, HTX. Có ñạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên quan quản lý nhà nước quyền cấp, ngành nuôi tôm việc sử dụng ñồng biện pháp kinh tế, kỹ thuật quản lý vùng nuôi. Quan tâm ñặc biệt biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo ñất, nước bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ñảm phát triển ngành nuôi tôm phát triển bền vững. 5.2.3.3 Công tác tuyên truyền Phát huy lợi vùng nuôi tôm, việc tham gia vào sản xuất chung quan ban ngành ñịa phương cần thiết. Tuyên truyền lợi ích việc phát triển ngành nuôi tôm bên ñịa bàn; ñể từ ñó người dân ý thức ñược tầm quan trọng ngành. Tăng cường công tác quản lý dịch vụ giống tôm thẻ chân trắng, khuyến khích thành phần kinh tế ñầu tư vào sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ giống tôm thẻ chân trắng có chất lượng. Bên cạnh tuyên truyền nguồn lợi ngành mang lại, công tác tuyên truyền cảnh báo người tham gia nuôi tôm việc thực khuyến cáo nhà nghiên cứu. Phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát khắc phục hậu thiên tai, cố môi trường biển; nâng cao nhận thức Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 89 cho cán bộ, ñảng viên, nhân dân, góp phần ñem lại hiệu ngày cao ñối với phát triển kinh tế vùng biển. Quản lý chặt chẽ môi trường nuôi dịch bệnh. Thường xuyên kiểm tra tổ chức, cá nhân kinh doanh, buôn bán thức ăn, thuốc thú y thủy sản, thu mua, vận chuyển tôm thương phẩm, kiên xử lý nghiêm trường hợp vi phạm. Vấn ñề ngăn chặn xử lý ô nhiễm môi trường cần có nỗ lực gắn kết lâu bền ban ngành chức người nuôi. Xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường lợi ích lâu dài cộng ñồng cần ñược thông tin tuyên truyền rộng rãi ñể kêu gọi hưởng ứng ñồng thuận trang trại ñến người nuôi nhỏ lẻ. Bởi thảm họa môi trường xảy ñều vô tàn khốc mà công việc khắc phục ñược hậu khó khăn, ñòi hỏi nhiều sức người, sức thời gian. Vậy nên dừng hoạt ñộng tàn phá, hủy hoại môi trường thiên nhiên! Các hội thảo, diễn ñàn trực tiếp trực tuyến nên ñược phát huy sâu rộng ñể cấp quản lý người nuôi có hội giao lưu, học hỏi, cập nhật thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi tình hình môi trường. Ngoài ra, người nuôi nên tăng cường truy cập internet ñây phương tiện thông tin hữu hiệu giúp cập nhật kiến thức tình hình nhanh nước. Thực ñúng quy hoạch tổng thể vùng nuôi an toàn, nuôi nuôi sinh thái kết hợp tăng cường công tác quan trắc cảnh báo môi trường, quản lý hệ thống cấp thoát nước sản phẩm sử dụng trình nuôi giúp hạn chế rủi ro thiên tai dịch bệnh. 5.2.3.4 Dự báo Ngành nuôi tôm hướng ñến bền vững cần có dự báo sát, ñúng kịp thời cho ñịa phương. Công tác dự báo phải ñược chuyển tải ñến người tham gia nuôi tôm nhiều hình thức thời gian ñịnh. Dự báo cần hướng ñến mặt thuận lợi khó khăn chu kỳ thời gian cụ thể. Dự báo thuận lợi cho ngành nuôi tôm cần hướng tới như: Chính sách ðảng nhà nước; ñiều kiện tự nhiên tiềm vùng; công nghệ tiên tiến kinh nghiệm canh tác; Nguồn nhân lực dồi dào; thị trường uy tín… Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 90 Bên cạnh dự báo thuận lợi cần ñặc biệt quan tâm ñến dự báo khó khăn, bất lợi mà ngành nuôi tôm gặp phải thời gian tới như: Môi trường, khí hậu; sách nhà nước, sử dụng mặt nước; dịch bệnh; khoa học kỹ thuật lạc hậu… Cần có dự báo kịp thời ñến hộ canh tác ñể có hướng khắc phục kịp thời. Song song với việc dự báo quan chức cần có giải pháp nhằm tiếp ứng cho biến ñổi phức tạp, bất lợi cho người nuôi tôm. 5.2.4 Tiếp cận thị trường ðối với tôm thẻ chân trắng mặt hàng có giá trị kinh tế cao, thông thường dành cho xuất thu ngoại tệ. Trong thời gian tới việc tranh chấp thương mại, cạnh tranh kinh tế hội nhập trở nên gay gắt bên cạnh ñó việc khai thác thị trường tiêu thụ nội ñịa ñầy tiềm việt nam năm qua chưa ñược trọng, tạo hàng loạt khó khăn cho nhà sản xuất; Bởi giải pháp cho thị trường Quỳnh Lưu là: - Thực tốt khâu bảo quản sau thu hoạch - Huyện nên giúp ñỡ người nuôi tôm thành lập mội xã thương nhân thu gom - Sau ñó ñược chủ thu gom lớn tập hợp lại nhập ñi thành phố lớn xuất - Liên kết với công ty thuỷ sản vùng ñể tiêu thụ sản phẩm. ðây giải pháp bước ñầu nhằm liên kết vùng nuôi trồng với thị trường xuất hạn chế ñược việc tư nhân ép giá người nuôi Người nuôi tôm Thương nhân thu gom Thương nhân thu gom Thương nhân thu gom Các chủ thu gom lớn Các chủ thu gom lớn Các chủ thu gom lớn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… Các thành phố lớn Xuất tiêu ngạnh…. 91 Nhà máy chế biến thủy sản xuất Sơ ñồ : Thị trường ñầu 5.2.5 Chính sách 5.2.5.1 ðầu tư tín dụng Vốn nhu cầu quan trọng giúp người nuôi tôm giải khâu ñầu vào trình nuôi tôm, ñây yếu tố mà người dân gặp nhiều khó khăn, phấn ñấu vốn tự có hộ chủ yếu, vốn ñi vay chủ yếu giúp cho hộ ñang trình ñổi nuôi tôm. Phấn ñấu ñến năm 2015 vốn tự có các hộ nuôi tôm 60,8% vốn ñi vay 39,2 % tổng số vốn cần có hộ 330 triệu ñồng. ðến năm 2018 tỷ lệ vốn vay hộ giám xuống 19,5% tổng số vốn cần có hộ 370,25 triệu ñồng. Bảng 5.3 Nhu cầu vốn vay bình quân hộ Chỉ tiêu ðVT 2011 2018 CC(%) SL CC(%) SL CC(%) Tr ñ 155,75 50,5 195,44 60,8 290.25 80,5 2. Vốn ñi vay Tr ñ 154,25 49,5 135 39,2 80 19,5 100 330 100 370,25 100 1. Vốn tự có Tổng vốn Tr ñ SL 2015 310 Nguồn: ðiều tra tổng hợp số liệu Thực ñược yếu tố ñã giải ñược phần công việc trình nuôi tôm hộ, ñê thực ñược cần có ủng hộ quan ban ngành với ngân hang ñịa bàn huyện. 5.2.5.2 Giao khoán diện tích mặt nước - Quản lý chặt chẽ việc cải tạo, thiết kế xây dựng lại ao hồ nuôi trồng ngư hộ. Những công việc phải nằm quy hoạch chung ñảm bảo Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 92 chuẩn mực thiết kế, ñây sở quan trọng ñể xác ñịnh giá trị xây dựng ao hồ toán hợp ñồng kinh doanh. - Tiến hành xác ñịnh chất lượng ao hồ. ðây tiêu chuẩn xác ñịnh chu kỳ kinh doanh ñể ñịnh chuyển từ nuô trồng thuỷ sản nước lợ sang nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt. Các xã chưa tiến hành giao ñất cho ngư hộ theo tình thần nghị ñịnh 64/CP mà quản lý hình thức ñấu thầu, sớm hoàn thiện thủ tục giấy phép chứng nhận quyền sử dụng ñất cho ngư hộ. 5.2.5.3 Chính sách dân số lao ñộng việc làm - Nâng cao trình ñộ dân trí cho ngư dân cách mở rộng xoá mù chữ, ñồng thời quyền xã cần kết hợp với tổ chức khuyến ngư, thường xuyên tổ chức lớp tập huấn ngắn hạn kỹ thuật nuôi tôm. - Phát triển mãnh mẽ ngành nghề mà trước hết nghề thuỷ sản. - Tăng cường công tác dạy nghề cho niên nông thôn, bao gồm hướng dẫn chuyển giao công nghệ. Mỗi niên nông thôn phải sớm có nghề với thu nhập ổn ñịnh ñể sinh sống nghề ñó, ñồng thới phải hướng dạy nghề mới, ñể niên có hội tìm việc làm lĩnh vực khác. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 93 Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 94 PHẦN VI KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 6.1 Kết luận Xuất phát từ yêu cầu sinh trưởng tôm, ñến lý luận hiệu nuôi tôm với ñiều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội huyện, nêu kết sản xuất chung huyện, ñưa số ảnh hưởng ñến ngành nuôi tôm cuối ñưa số giải pháp nhằm phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu. Thứ nhất: Nhìn chung ñiều kiện tự nhiên vùng ven biển Quỳnh Lưu có số biến ñộng làm cản trở ñến sinh trưởng phát triển tôm, cở năm qua biến ñộng tự nhiên không làm ảnh hưởng lớn tới phát triển tôm như: ñất, nước, thuỷ triều, khí hậu… ñã tạo mạnh lợi cho tôm thẻ chân trắng huyện Quỳnh Lưu. Tuy nhiên sở hạ tầng phục vụ cho nuôi tôm, ñặc biệt hệ thống thuỷ lợi ñã xuống cấp gây cản trở lớn cho người nuôi tôm, bên cạnh ñó môi trường nuôi tôm ñang vấn ñề ñáng lo ngại, làm phát sinh dịch bệnh lây lan. Thứ hai: Diện tích, suất nuôi tôm không ổn ñịnh tăng giảm không ñều qua năm nghiên cứu, chênh lệch xã, nhóm hộ lớn, nguyên nhân diện tích nuôi tôm vùng phân bố không ñồng ñều, kiến thức kỹ thuật nuôi tôm hạn chế, cộng thêm vào ñó yếu sở hạ tầng phục vụ nuôi tôm, môi trưởng dẫn ñến rủi ro lớn nuôi tôm làm cho ngư dân không yên tâm ñầu tư nuôi tôm. Hình thức nuôi tôm nuôi tôm chủ yếu thâm canh bán thâm canh, diện tích không nhỏ nuôi tôm quảng canh hiệu quả, diện tích nuôi tôm huyện có hạn nên khuyến khích ngư dân chuyển sang nuôi tôm thâm canh. Qua ñiều tra cho thấy ña số sở ñã có thu nhập, kinh tế bền vững, xong không sở gặp trở ngại kỹ thuật nuôi, vốn ñầu tư, giống ñã làm ảnh hưởng ñến hiệu suốt trình nuôi tôm. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 95 Thứ ba: Hiệu nuôi tôm ven biển Quỳnh Lưu tương ñối cao, toàn diện tích nuôi ñược phổ biến xã có cửa sông như: Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng, Mai Hùng, An Hoà, ñó có Quỳnh Liên có hiệu nuôi tôm cao. Hiệu ba quy mô diện tích nuôi, quy mô lớn, trung bình nhỏ, mang lại lợi nhuận cao có quy mô nhỏ. Các nhóm họ nuôi tôm như: nhóm nông hộ, nhóm công ty xí nghiệp có khoảng cách trình ñộ ñiều kiện canh tác; Có hình thức ao hồ nuôi phổ biến ao hồ lót bạt, ao hồ bê tông ao hồ ñất cát, xét hiệu nhì hình thức nuôi ao hồ lót bạt cao nhất. Thứ tư: ðể phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu cần số giải pháp như: mở rộng diện tích, thay ñổi phương thức nuôi, phát triển nuôi tôm thâm canh chủ yếu. Nâng cao kiến thức nuôi tôm cho người nuôi, thị trường phục vụ người nuôi trồng, nhằm ñưa nghề nuôi tôm phát triển theo hướng bền vững. 6.2 Kiến nghị 1. ðối với nhà nước: - Tiến hành quy hoạch tổng thể vùng nuôi tôm thâm canh, phát triển thêm rừng ngập mặn nhằm tạo môi trường sinh thái bền vững. - Có sách bảo hiểm cho người nuôi trồng thuỷ sản ngành mang lại hiệu cao mà mức ñộ rủi ro lớn. - Nuôi tôm nghề siêu lợi nhuận, cần có quản lý nghiêm ngặt, không người dân phá rừng ngập mặn, ñưa ñất lúa vào ñể nuôi tôm, phá vỡ cân sinh thái, ảnh hưởng ñến an ninh lương thực. Cần có luật bảo vệ tài nguyên ñánh thuế sử dụng tài nguyên, ñể nguồn tài nguyên ñược sử dụng có hiệu 2. Với quyền ñịa phương - Xây dựng ống ñưa nước từ biển vào cho vùng nuôi tôm công nghiệp cho vùng, xoá bỏ tình trạng nước cấp nước thoát lấy nguồn. - Dựa vào ñặc ñiểm ñịa bàn, khả kỹ thuật, vốn, lao ñộng người dân ñể lựa chọn quy trình công nghệ, mức ñộ thâm canh phù hợp Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 96 - Tăng cường kiểm tra, giám sát trại sản xuất giống, nhằm tạo nguồn tôm giống ñảm bảo chất lượng cho nghề nuôi tôm thương phẩm 3. Với người nuôi tôm - Mở rộng hợp tác lẫn trình sản xuất, nhằm học hỏi kinh nghiệm tránh bị ép giá tiêu thụ sản phẩm - Tăng cường học hỏi, ñúc rút kinh nghiệm ñể nâng cao kiến thức quản lý kỹ thuật nuôi trồng. - Không sử dụng loại hoá chất, thuốc thức ăn có hàm lượng chất vượt giới hạn cho phép nằm danh mục cấm sử dụng, ñồng thời Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn ðình Chiến (2003), Hiệu nuôi tôm thâm canh cát tỉnh Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ, ðại học Kinh tế - Huế. 2. Nguyễn Sinh Cúc (2001), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ ñổi mới, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 3. Phạm Văn Tình (2003). Kỹ thuật nuôi tôm sú thâm canh. NXB Nông Nghiệp, Hà nội. 4. Gs.TS. Ngô Dũng Tiến (2006). Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế. 5. Niên giám thống kê 2007. NXB Cục thống kê Tỉnh Nghệ An. 6. Vũ thị (2005), Hiệu kinh tế loại hình nuôi trồng thủy sản ven biển Huyện Quỳnh Lưu - Tỉnh Nghệ An, luận văn thạc sỹ kinh tế, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 7. Nguyễn Tiến Diệt (2000), Tìm hiểu kỹ thuật nuôi tôm sú thương phẩm, Báo cáo tốt nghiệp, ðại học Thủy sản Nha Trang. 8. Nguyễn Thị Hoàn (2004), ðánh giá thực trạng tác ñộng nuôi trồng thủy sản ven biển lên sinh kế kiếm sống người dân xã Quỳnh Bảng - huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An, Báo cáo tốt nghiệp, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 9. Lê Sỹ Hùng (2000), Thực trạng giải pháp chủ yếu nâng cao hiệu kinh tế nuôi tôm vùng ñầm phá huyện Phú Vang - Thừa Thiên Huế, Luận văn thạc sỹ kinh tế, ðại học Nông nghiệp Hà Nội. 10. Phạm Thanh Khiết , Chuyển dịch cấu kinh tế nhằm tạo việc làm cho ngư dân ven biển miền Trung, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, (số tháng 6/2005). 11. Hồng Minh - Hoàng Long, Hướng biển ñể phát triển kinh tế thủy sản, Tạp chí thủy sản số 9/2003. 12. Sở Thủy sản Nghệ An (2003). Quy hoạch nuôi trồng thủy sản mặn lợ tỉnh Nghệ An giai ñoạn 2004 -2010. 13. Sở Thủy sản Nghệ An (2001), ðánh giá tiềm nuôi tôm sú cát Tỉnh Nghệ An. Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 98 14. Hà Xuân Thông (2000), Cơ sở lý luận chuyển ñổi cấu kinh tê ngành thủy sản, NXB Nông nghiệp, Hà Nội. 15. Hà Xuân Thông (2003), Về công tác quy hoạch ngành thủy sản, Tạp chí thủy sản, (số 9/2003) 16. UBND tỉnh Nghệ An (2000), Dự án ñầu tư xây dựng sở hạ tầng phục vụ nuôi xen tôm + lúa. 17. UBND huyện Quỳnh Lưu (1999), Bổ sung ñiều chỉnh quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện Quỳnh Lưu thời kỳ 2001 - 2010. 18. UBND huyện Quỳnh Lưu (2004), Báo cáo kết năm 2004, kế hoạch năm 2005 ngành Thuỷ sản. 19. Trần Vinh (2003), Hà Tĩnh tạo bước ñột phá nuôi trồng thủy sản, Báo Nhân dân, (ra ngày 26/9/2003). 20. (13/8/2003), Tình hình nuôi trồng thuỷ sản giới vấn ñề ñáng quan tâm, http://www.fistenet.gov.vn/tiengviet/thegioi http://.nuoitomsu.blogspot.com/ http://vietnamnet.vn Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 99 MẪU PHIẾU ðIỀU TRA I. Thông tin chủ sở: 1. Họ tên chủ sở:………………………………………………… 2. ðịa chỉ:……………………………………………………………… 3. Trình ñộ học vấn: Tiểu học Trung học sở Trung cấp, Cð, ðH, Khác Trung học phổ thông 4. Kinh nghiệm nuôi tôm 5 năm II. Thông tin quan hệ hợp tác sản xuất sản xuất 1. Tôm giống mua ñâu? Thông qua trung gian nào? Giá tôm giống? 2. Giống có ñược kiểm ñịnh không? 3. Mua thức ăn ñâu? Thông qua trung gian nào? Giá thức ăn 4. Công tác quản lý môi trường? 5. Sử dụng hóa chất, chế phẩm ? 6. có quy ước cộng ñồng cấp, xả nước thải vùng nuôi tôm không? 7. Nguồn lao ñộng? 8. Nguồn cung cấp kiến thức kỹ thuật nuôi? 9. Các khó khăn quản lý, chăm sóc tôm? 10. Các khó khăn tiêu thụ sản phẩm? III. Kết nuôi TT Kết nuôi tôm Diện tích nuôi Sản lượng Cỡ tôm bán (con) Năng suất (tấn/ha) Giá bán (nghìn ñồng/kg) Năm 2010 2011 Ghi Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 100 IV. Chi phí nuôi tôm TT Kết nuôi tôm Xây dựng nhà, lán Thuê ñất Cải tạo ao nuôi Giống Thức ăn Hóa chất Công lao ñộng Khấu hao Xăng dầu, ñiện 10 Chi phí khác: Năm 2010 ðVT: Triệu ñồng/ha 2011 Ghi ……………………………… …………………………….… ………………… ………… . V. Những khó khăn, vướng mắc cần ñề xuất Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ………………………… 101 [...]... tri n ñ n nuôi tôm th chân tr ng vùng ven bi n huy n Quỳnh Lưu – t nh Ngh An - ð i tư ng nghiên c u là các ch th bao g m các công ty, xí nghi p và h gia ñình tham gia nuôi tôm vùng ven bi n huy n Quỳnh Lưu 1.3.2 Ph m vi nghiên c u - ð a ñi m nghiên c u: ð tài nghiên c u t i huy n Quỳnh Lưu - Th i gian: + S li u s d ng cho nghiên c u ñ tài ñư c thu th p t các v nuôi tôm trong kho ng th i gian 3 năm (2009... nh m phát tri n nuôi tôm th chân tr ng vùng ven bi n huy n Quỳnh Lưu – t nh Ngh An 1.2.2 M c tiêu c th - H th ng hóa cơ s lý lu n và th c ti n v vi c phát tri n nuôi tôm th chân tr ng trong và ngoài nư c - Phân tích hi n tr ng, k t qu và hi u qu ngành nuôi tôm th chân tr ng ven bi n huy n Quỳnh Lưu – t nh Ngh An - Phân tích các y u t nh hư ng và nh ng thu n l i khó khăn trong vi c phát tri n nuôi tôm. .. “Anh Nguy n Ng c Sáng, xóm 6, xã Quỳnh Liên, huy n Quỳnh Lưu là m t trong nh ng h nuôi tôm th chân tr ng T ngh nuôi này, hi n gia ñình anh ñã có ô tô cùng cơ ngơi b th Anh ñã tham gia nuôi tôm th t nhi u năm nay, ch riêng năm 2011 ngh này ñã mang l i cho gia ñình anh thu nh p ti n t Anh Văn ð c Cư ng, Ch nhi m HTX nuôi tr ng th y s n Phú Cư ng, xã Mai Hùng, huy n Quỳnh Lưu cũng là h nuôi tôm th chân. .. trang thi t b cơ s v t ch t k thu t hi n ñ i và v n ñ u tư nhi u V i loài tôm th chân tr ng hi n ñang nuôi r ng rãi các t nh mi n B c và duyên h i mi n Trung và ñư c nuôi v i hình th c nuôi Thâm canh và m t s vùng nuôi v i hình th c Bán thâm canh Hi n nay trên ñ a bàn huy n Quỳnh Lưu ñang ph bi n hình th c nuôi thâm canh ñư c s d ng nuôi v i các hình th c ao h nuôi khác nhau nuôi khác nhau: Nuôi tôm. .. th chân tr ng vùng ven bi n huy n Quỳnh Lưu – t nh Ngh An - ð xu t ñ nh hư ng và m t s gi i pháp nh m phát tri n nuôi tôm th chân tr ng vùng ven bi n huy n Quỳnh Lưu – t nh Ngh An 1.3 Gi i h n nghiên c u ñ tài 1.3.1 ð i tư ng nghiên c u Trư ng ð i h c Nông nghi p Hà N i – Lu n văn th c sĩ khoa h c kinh t ………………………… 2 - Nghiên c u t p trung vào nh ng v n ñ kinh t xã h i và k thu t liên quan ñ n phát. .. p t c t i vùng nuôi tôm chính c a nð bang Andhra Pradesh trong các h nuôi ñã b b hoang, s d ng tôm gi ng t ngu n tôm b m s ch b nh c a c 2 loài tôm sú và tôm chân tr ng Năm 2010, vi c tăng s n lư ng tôm sú nuôi n ð s ph thu c vào kh năng cung c p tôm b m s ch b nh t Haoai n ð l c quan r ng s n lư ng tôm chân tr ng s d dàng tăng lên 8.000 t n M c tiêu c a n ð ñ n năm 2012 s ñ t 160.000 t n tôm bi n,... th nuôi v i các hình th c khác nhau, bên c nh ñó tôm th chân tr ng s ng trong ñi u ki n kh t khe hơn v quy mô cũng như cách chăm sóc nên thích nghi hơn v i hình th c nuôi thâm canh - Nuôi tôm qu ng canh: Nuôi tôm qu ng canh còn ñư c g i là nuôi tôm t nhiên, ñây là hình th c nuôi tôm sơ khai nh t, hoàn toàn d a vào ngu n tôm t nhiên, không th thêm gi ng nhân t o và không cho th c ăn thêm ngư i nuôi tôm. .. tích nuôi tôm c nư c Nhìn chung qua 3 năm di n tích nuôi tôm t c ñ tăng khá ñ u, di n tích nuôi tôm th chân tr ng chi m m t t l nh trong t ng di n tích tôm c nư c chi m 5.1%, tróng ñó di n tích nuôi tôm ch y u t p trung các t nh mi n Trung và mi n B c v i 17.960 ha chi m 72% di n tích nuôi tôm th chân tr ng c nư c Năm 2009 di n tích nuôi tôm th chân tr ng là 14.500 ha ñ n năm 2011 di n tích nuôi tôm. .. lư ng tôm nuôi năm 2009 t i m t s qu c gia nuôi tôm ch y u trên th gi i và tri n v ng c a năm 2010 * Trung Qu c Năm 2007 và 2008, Trung Qu c s n xu t 1,22 tri u t n tôm, trong ñó 88% là tôm chân tr ng và 52% s n lư ng tôm chân tr ng ñư c nuôi vùng nư c n i ñ a Năm 2009, ư c tính Trung Qu c ñ t s n lư ng 1,2 tri u t n tôm chân tr ng, trong ñó có 560.000 t n nuôi trong các h ven b S n lư ng nuôi tôm sú... nhiên ban t ng Nh ng năm qua ñư c s quan tâm c a các cơ quan h u trách cùng v i s giúp ñ c a các cơ quan t ch c, các ngân hàng, ngành nuôi tôm khu v c ven bi n Quỳnh Lưu ñ t ñư c nh ng k t qu kh quan ð n nay các hình th c nuôi tôm ñã phát tri n m nh v di n tích cũng như ña d ng v mô hình nuôi, các c s kinh doanh, h gia ñình ñã khai thác l i th mà eo bi n mang l i v i nh ng hình th c khác nhau: Nuôi qu . PHÁP PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM THẺ CHÂN TRẮNG Ở VÙNG VEN BIỂN HUYỆN QUỲNH LƯU 81 5.1 ðịnh hướng Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu 81 5.1.1 Phương hướng phát triển. phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An. - ðề xuất ñịnh hướng và một số giải pháp nhằm phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện Quỳnh. Xuất phát từ những thực tiễn ñó tôi ñã tiến hành nghiên cứu ñề tài: Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu - tỉnh Nghệ An 1.2 Mục tiêu nghiên cứu ñề

Ngày đăng: 12/09/2015, 00:07

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

    • Lời cam đoan

    • Lời cảm ơn

    • Mục lục

    • Mở đầu

    • Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng

    • Đặc điểm địa bàn và phương pháp nghiên cứu

    • Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Định hướng và giải pháp phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu

    • Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan