Chắnh sách nuôi tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 66)

- Hệ thống ựiện

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.3 Chắnh sách nuôi tôm

Chắnh sách tắn dụng

Qua bảng 4.5 ta thấy ựược tình hình vay vốn của các chủ cơ sở nuôi tôm năm 2011, các cơ sở nuôi tôm chủ yếu là nuôi thâm canh và bán thâm canh nên phần lớn các hộ nuôi tôm qua mấy năm canh tác cũng ựã có một lượng vốn ựể kinh doanh. Tỷ lệ nhóm nông hộ vay vốn ựể nuôi tôm chỉ có 55,5 % với lượng vay chủ yếu từ ngân hàng chắnh sách xã hội và ngân hàng phát triển nông thôn chiếm 70,4%. Lượng vôn vay ựược chia ở ba mức ựộ vay với lượng lớn nhất là 500 triêu ựồng, vay với múc ựộ trunh bình thì chỉ có 200 triệu ựồng. Phần lớn nguồn vốn trên ựược vay tư ngân hàng, bạn bè và các tổ chức ựoàn thể. Ở nhóm công ty, xắ nghiệp nguồn vốn vay chủ yếu là từ ngân hàng và nguồn vốn cổ phần.

Như vậy nguồn vốn chủ yếu của các hộ là ngân hàng mà theo ý kiến ựánh giá những cơ sở vay vốn ngân hàng thường khó vươn lên khá giả bởi vì những hộ này thường phải chịu một lượng lãi suất ngân hàng lớn, ựặc biệt có những vụ mất trắng, sau ựó phải 3,4 năm sau mới trả hết nợ. Hiện nay nhờ có sự ưu ựãi của các tổ chức ựoàn thể cùng bạn bè tạo ựiều kiện giúp ựỡ khuyến khắch các hộ nuôi tôm phát triển, qua ựó tạo thành mối kiên kết giữa các nhà, các ựoàn thể, các tổ chức giữa các vùng với nhaụ

Ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và ngành nuôi tôm nói riêng rất khó vay số tiền lớn từ ngân hàng, bởi tài sản thể chấp của ngành NTTS là hầu như không có, tỷ lệ rủi ro cao nên các ngân hàng cổ phần ắt khi cho vay

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 57

Bảng 4.5 Tình hình vay vốn của các chủ cơ sở nuôi tôm năm 2011

STT Chỉ tiêu đVT Nhóm nông hộ Nhóm công

ty/xắ nghiệp

1 Tỷ lệ cơ sở vay vốn % 55,5 100

2 Lượng vốn vay Tr ự

- Lượng vay lớn nhất Tr ự 500 2000

- Lượng vay trung bình Tr ự 100 1000

- Lượng vay thấp nhất Tr ự 35 500 3 Nguồn vốn 100 100 - Ngân hàng % 70,4 50 - Cổ phần % - 40 - đoàn thể % 3,7 - - Bạn bè % 18,5 - - Khác % 7,4 10

Nguồn:Số liệu ựiều tra

Chắnh sách ựầu tư

- Chắnh sách giao khoán mặt nước: Qua bảng 4.6 chúng ta thấy diện tắch mặt nước chưa sử dụng ựang chiểm tỷ lệ lớn diện tắch nuôi tôm của toàn huyện 400/1500ha (26%). Trong số ựó diện tắch nước mặn, lợ chiếm một tỷ lệ lớn 87,5 % số diện tắch chưa sử dụng. Bên cạnh ựó có 12,5 % diện tắch nước ngọt chưa sử dụng, chủ yếu là bãi bồi ven sông chưa ựược ựưa vào sử dụng. Một phần vì chắnh sách khai thác thủy sản từng vùng còn khó khăn, phần khác do giá cả và chi phắ ựầu thầu còn cao nên các cơ sở chưa ựủ ựiều kiện tiếp cân. Những bãi ựất bỏ hoang tập trung vào một sô ựịa phương chưa có phong trào nuôi tôm nên chắnh quyền ựịa phương chưa có chắnh sách trong ựầu thầu cho thuê. Công tác cấp thủ tục, giấy chứng nhận quyền sử dụng ựất còn chậm, chắnh quyền ựịa phương chưa thật sự quan tâm ựến nhu cầu của nhiều hộ canh tác cũng như việc phát triển chung của ngành và ựịa phương.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 58

Bảng 4.6 Diện tắch mặt nước nuôi tôm toàn huyện năm 2011

TT Mặt nước Diện tắch (ha) Tỷ lệ % diện tắch ựã ựược sử dụng (%) 1 Tổng diện tắch 1.500 100 2 Diện tắch mặn, lợ 350 23 3 Diện tắch nước ngọt 1.150 77 4 Diện ựã sử dụng 1.200 100 Diện tắch mặn, lợ 300 25 Diện tắch nước ngọt 900 75 5 Diện tắch chưa sử dụng 400 100 Diện tắch mặn, lợ 350 87,5 Diện tắch nước ngọt 50 12,5 Nguồn: Phòng NN&PTNT

- Các chắnh sách khác như: lao ựộng việc làm, công tác khuyến ngư; công tác khuyến ngư ựi ựối với nhu cầu lao ựộng của các ngư hộ, có ựược kiến thức kỹ thuật thông qua các lớp tập huấn người lao ựộng cần có chắnh sách phù hợp hơn. Công tác khuyến ngư ựược tập trung ựến nhóm nông hộ, vì bản thân người nuôi tôm ở nhóm này nắm bắt kiến thức kỹ thuật còn rất hạn chế, chủ yếu là các lao ựộng phổ thông ở các công ty, xắ nghiệp sau khi có chút kinh nghiệm. Thu hút lao ựộng bằng các hình thức như tổ chức tập huấn khuyến nông, sau ựó thu hút những lao ựộng có kiến thức vào, chủ yếu là các công ty, xắ nghiệp. Vì vậy chắnh sách lao ựộng việc làm và công tác khuyến ngư có mối quan hệ quan trọng trong việc xây dựng chắnh sách ựầu tư dài hạn của ựịa phương.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)