Thông tin về cơ sở nuôi tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 64)

- Hệ thống ựiện

4.3.1Thông tin về cơ sở nuôi tôm

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.3.1Thông tin về cơ sở nuôi tôm

- Trình ựộ học vấn của chủ ựầm: Trình ựộ học vấn của các chủ ựầm tôm tương ựối cao, bởi trong quá trinh nuôi tôm họ thường xuyên phải hạch toán chi phắ nên phần lớn các chủ cơ sở học hết cấp 3, với trình ựộ văn hoá này sẽ rất thuận tiện cho việc áp dụng khoa học kỹ thuật mới vào sản xuất trong quá trình nuôi trồng. Tuy nhiên ựể có một trình ựộ canh tác phục vụ cho qua trình chuyển ựổi sang nuôi tôm thâm canh thì các chủ hộ phải nắm bắt ựược kỹ thuật nuôi tôm từ các khâu cải tạo ao hồ cho ựến khâu thức ăn và chăm sóc. Phải có kiến thức cụ thể ựể phục vụ cho kế hoạch nuôi tôm của mình từ ựó mới mang lại hiệu quả caọ

Các cơ sỏ sản xuất là các nông hộ thì chủ yếu là sản xuất theo kinh nghiệm và tự phát nên trình ựộ học vấn còn thấp; bên cạnh ựó trình ựộ học vấn của các chủ công ty/ xắ nghiệp rất cao, cơ bản chủ các cơ sở ựều ựược ựào tạo qua các trường trung học chuyên nghiệp trở lên.

Bảng 4.4 Trình ựộ học vấn của các chủ cơ sở nuôi tôm

Nhóm nông hộ Nhóm công ty/xắ

nghiệp STT Trình ựộ học vấn Số lượng (chủ CS) Tỷ lệ (%) Số lượng (chủ CS) Tỷ lệ (%) 1 Chưa hết cấp 1 0 0 0 0 2 Hết cấp 1 3 3,6 0 0 3 Hết cấp 2 25 30 0 0 4 Hết cấp 3 40 48 1 14,3 5 Trên cấp 3 15 18 6 85,7 Tổng cộng 83 100 7 100

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 55

- Nguồn cung cấp kiến thức: Do một số hộ trước khi nuôi không ựược ựào tạo về kỹ thuật nuôi tôm, chủ yếu học kinh nghiệm nuôi từ bạn bè chiếm khoảng 50%, số còn lại là kiến thức về sách báo 21%, ty vi 12%, về khuyến ngư 17 % như vậy nguồn cung cấp kiến thức cho các hộ dân chủ yếu là dựa vào kinh nghiệm. Qua ựó ta thấy lực lượng nuôi tôm không chỉ có trình ựộ cao mà còn phụ thuộc vào vốn ựóng góp của bản thân người lao ựộng, như thực tế hiện nay trình ựộ học vấn của chủ hộ tương ựối cao các xã ven biển nên phát ựộng nuôi tôm theo các hình thức thâm canh và bán thâm canh. Các cơ sở sản xuất là các công ty, xắ nghiệp ựược trang bị kiến thức bài bản qua các trường lớp, lớp tập huấnẦ quy trình nuôi ựược thực hiện nghiêm ngặt ựảm bảo tiêu chuẩn kỷ thuật.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 64)