Kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 74)

- Hệ thống ựiện

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.5.1 Kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng

4.5.1.1 Kết quả nuôi tôm tại các cơ sở ựiều tra

Toàn huyện có 3.490 ha mặt nước nuôi trồng thuỷ sản, trong ựó diện tắch nuôi tôm thẻ chân trắng có 1200 ha chiếm 95% diện tắch nuôi tôm của toàn huyện. Riêng nuôi thâm canh 1100 ha, tập trung ở các xã ven biển, ven sông nước lợ như An Hoà, Quỳnh Thuận, Quỳnh Liên, Quỳnh Bảng, Quỳnh Xuân, Mai Hùng, Quỳnh Lập, Quỳnh Lộc... Trong những năm này, phong trào nuôi nhanh chóng phát triển rộng rãi trong các ựịa phương. Ngoài tăng diện tắch nuôi tôm thâm canh, phong trào chuyển ựất trồng lúa nhiễm mặn sang nuôi tôm, ựất trồng cói sang nuôi tôm cũng ựã thành công. Một số hộ nuôi tôm ựạt năng suất cao, tiêu biểu là ông Nguyễn đình Quỳnh ở xã Quỳnh Bảng nuôi tôm thâm canh ựạt năng suất 6 tấn/hạ

Từ ựó ở Quỳnh Lưu, chuyện nuôi tôm trở thành chuyện thời sự nóng bỏng của nhà nông. đến năm 2011, tổng diện tắch nuôi tôm toàn huyện lên tới 1200 ha, trong ựó, nuôi thâm canh và bán thâm canh 1100 hạ Nhiều vùng nuôi tôm tập trung như Quỳnh Xuân, Quỳnh Liên, An Hoà, Công ty nuôi trồng thuỷ sản Trịnh Môn ựạt năng suất bình quân 5-6 tấn/hạ

Trong 3 xã ựiều tra diện tắch nuôi trồng phổ biến từ 70-75ha, xét về năng suất thì xã Quỳnh Liên cao nhất sau ựó ựến Quỳnh Bảng và An Hòạ Phân chia theo tiêu chắ nhóm nông hộ và nhóm công ty, xắ nghiệp nuôi (bảng 4.8). Diện tắch nuôi bình quân trên 1 ao nuôi thì tương ựương nhau tuy nhiên nhóm công ty, xắ nghiệp ựầu tư về con giống và thức ăn cao hơn hẳn nhóm nông hộ nên kết quả cao hơn hẳn. Nhìn chung hiệu quả sản xuất của nhóm công ty, xắ nghiệp cao hơn hẳn so với nhóm nông hộ ; nhóm công ty, xắ nghiệp thường nuôi với diện tắch lớn ựược chia thành nhiều ao nuôi, ựược chăm sóc ựảm bảo kỹ thuật, chi phắ cho sản xuất cũng cao hơn hẳn.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 65

Bảng 4.8 Kết quả nuôi tôm thẻ chân trắng các cơ sở ựiều tra năm 2011 Chỉ tiêu

đVT Nhóm nông hộ Nhóm công ty/

xắ nghiệp

NSBQ / Ha Tấn/Ha 4,2 5,1

1. Giá trị sản xuất (GO) Tr ự 370 460

2. Tổng chi phắ (TC) Tr ự 262 316

ạ Chi phắ trung gian Tr ự 255 287,5

- Giống Tr ự 33 40 - Thức ăn Tr ự 132 142 - Cải tạo ao hồ Tr ự 60 70 - Hoá chất xử lý Tr ự 15 16,5 - Chi khác Tr ự 15 19 b.Khấu hao TSCđ Tr ự 10 15

c.Các khoản phải thu, nộp Tr ự 12 13,5

3. Giá trị gia tăng (VA) Tr ự 155 172,5

4. Thu nhập hỗn hợp (MI) Tr ự 108 144

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Quả thật với mức vốn ban ựầu cao như vậy các cơ sở nuôi tôm phải chú trọng từ các khâu nuôi tôm từ ban ựầu, tắnh toán ựược những chi phắ từ ban ựầu, khó khăn như vậy nhưng vẫn ựược sự hướng ứng hết sức mạnh liệt từ người dân. Có hai nguyên nhân mà các cơ sở nuôi tôm luôn hưởng ứng là:

Thứ nhất: Do áp lực của mật ựộ dân số tăng lên, quan hệ ruộng ựất trở nên căng thẳng, người ta phải ựầu tư xây dựng cơ bản ựưa vùng nuôi trồng vào nuôi tôm.

Thứ hai: Do hiệu quả kinh tế nuôi tôm ngày càng cao, lĩnh vực này ngày càng khẳng ựịnh ựược chỗ ựứng của mình, phần nào giải quyết ựược công việc cho các lao ựộng trong ngư hộ. Mấy năm gần ựây năng suất nuôi tôm mang lại cao, phần tài sản cố ựịnh ựược sử dụng trong thời gian dài nên chi phắ thấp. đây chắnh là ựộng lực lớn nhất thúc ựẩy ngành nuôi tôm thẻ chân trắng phát triển.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 66

Bên cạnh so sánh kết quả nuôi tôm của các xã ựiều tra chúng tôi còn tiến hành xác ựịnh và so sánh kết quả theo quy mô diện tắch khác nhau (lớn, trung bình, nhỏ) ựể thấy rõ sản xuất theo hình thức nuôi nào ựem lại hiệu quả nhất, ựồng thời kết hợp những kiến thức có ựược qua tình hiểu và ựiều tra về hộ, cơ quan liên quan ựến phát triển tôm thẻ chân trắng của huyện ựưa ra khuyến cáo nên sản xuất tôm thẻ chân trắng theo hình thức nuôi nào thì mang lại chi phắ thấp, kết quả cao, và hợp lý nhất. Qua kết quả tổng hợp từ ựiều tra chúng tôi so sánh 2 nhóm hộ có quy mô lớn và nhỏ với hộ có quy mô trung bình ựể từ ựó thấy rõ sự khác nhau của các chỉ tiêu giữa các nhóm hộ nàỵ

Qua bảng 4.9 cho ta thấy nhóm hộ có quy mô diện tắch nhỏ mang lại năng suất cao nhất, ngược lại với ựiều ựó nhóm hộ có quy mô diện tắch nuôi lớn thì mang cho hiệu quả thấp nhất. Cụ thể năng suất bình quân của nhóm hộ có quy mô nhỏ ựạt 5,1 tấn /ha, cao gấp 1,04 lần so với nhóm hộ có diện tắch nuôi quy mô vừa, trong khi chỉ tiêu này của nhóm hộ có quy mô lớn chỉ ựạt 4,3 tấn/ha, bằng 0,9 lần so với nhóm hộ có quy mô vừạ

Nguyên nhân là do các nhóm hộ nuôi với quy mô diện tắch lớn ựiều kiện chăm sóc không ựủ, ựầu tư nuôi thâm canh còn ắt chủ yếu là nuôi quảng canh, kiến thức về kỹ thuật nuôi tôm còn hạn chế, trong khi ựó những hộ nuôi với quy mô nhỏ có ựiều kiện thuần lợi về kỹ thuật chăm sóc cũng như về mức ựộ ựầu tư thâm canh. Do ựó mà kéo theo giá trị sản xuất trên 1 ha nuôi của nhóm hộ sản xuất với quy mô nhỏ lại lớn hơn ựạt 450 triệu ựồng, gấp 1,04 lần so với nhóm hộ sản xuất với quy mô vừa, GO của nhóm hộ sản xuất với quy mô lớn ựạt 387 triệu ựồng chỉ bằng 0,9 giá trị sản xuất của nhóm hộ sản xuất với quy mô vừạ

Qua phân tắch trên ta thấy ựược phần nào kết quả nuôi tôm theo quy mô của các nhóm hộ nuôi tôm khu vực ven biển Quỳnh Lưu, thể hiện rõ nhất là phần thu nhập hỗn hợp, phần giá trị gia tăng sau khi trừ chi phắ thuê lao ựộng và hao mòn tài sản cố ựịnh. Thu phập hỗn hợp là thể hiện một phần của tổng giá trị sản xuât, các chỉ tiêu này của nhóm hộ nuôi với quy mô nhỏ ựều có gắa trị lớn hơn với nuôi tôm theo hai quy mô còn lạị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 67

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)