Những yếu tố ảnh hưởng ựến phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 27)

Nhờ có thuận lợi về ựiều kiện thời tiết, tiếm năng lớn về diện tắch và chắnh sách mở cũng như nhu cầu rất lớn về tôm trên thị trường thế giới ựã tạo cho nghề nuôi tôm của Việt Nam có những bước phát triển khá ngoạn mục. Yếu tố bền vững trong nuôi tôm, ngoài việc phải chịu ảnh hưởng các yếu tố trên, còn phải chịu ảnh hưởng của các yếu tố khác như ựiều kiện tự nhiên, ựặc ựiểm sinh học của ựối tượng nuôi cũng như ựặc ựiểm của thị trường hàng hoá nông sản. Các yếu tố ựó cụ thể như sau:

- Giống và chất lượng con giống: giống là yếu tố quan trọng hàng ựầu trong nuôi trồng hải sản, giống quyết ựịnh ựến 50% sản lượng nuôi trồng. Con giống tốt và phù hợp sẽ có khả năng kháng bệnh cao, nhanh lớn; tăng khả năng chống chịu khi có sự thay ựổi của môi trường, giảm chi phắ phòng bệnh.

- Thức ăn: số lượng, chủng loại thức ăn và chất lượng thức ăn là yếu tố hết sức quan trọng. Cùng một ựối tượng nuôi nhưng trong những thời kỳ khác nhau sẽ sử dụng những loại thức ăn khác nhaụ Do ựó phải biết dựa vào từng

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 18

ựối tượng và thức ăn thắch hợp ựể tránh lãng phắ và gây ảnh hưởng xấu ựế môi trường sống của ựối tượng nuôị

- Yếu tố tự nhiên: đây là yếu tố ảnh hưởng lớn ựến phát triển nuôi tôm ven biển, bởi vì ựây là ngành ựòi hỏi môi trường nuôi rất khắt khẹ Nguồn nước, khắ hậu, môi trường ựột ngột thay ựổi sau các diễn biến của thời tiết ựặc biệt là bão, gió mùa đông Bắc, giông, mưa phùn, sương mù; nếu không có biện pháp xử lý kịp thời sẽ ảnh hưởng xấu ựến kết quả sản xuất của cơ sở nuôi, thậm chắ có khi bị mất trắng. Bên cạnh ựó, thiên tai còn làm sạt lở bờ, kênh, mương ảnh hưởng ựến quá trình nuôi tôm ựặc biệt là trong nuôi tôm thẻ chân trắng.

- Yếu tố kỹ thuật: Hình thức nuôi tôm hiện nay chủ yếu là nuôi bán thâm canh và nuôi thâm canh, có áp dụng các tiến bộ của khoa học công nghệ vào trong nuôi trồng. Việc nắm bắt và hiểu rõ ựặc tắnh kỹ thuật của từng loại thuỷ sản là một trong những yếu tố quan trọng nhằm ựem lại hiệu quả kinh tế trong nuôi trồng thuỷ sản.

+ độ pH:

độ pH hay còn gọi là ựộ phèn, ựộ pH thắch hợp cho nuôi tôm thẻ chân trắng là 7- 8,5. Trong trường hợp sự thay ựổi pH diễn ra từ từ cũng sẽ xảy ra hiện tượng tôm, cua, cá chết nhưng chậm và triệu chứng không rõ ràng, nếu pH tăng cao thì mang và mô của tôm sẽ bị phá huỷ ựồng thời làm tăng ựộc hại của amoniac trong môi trường nuôi ựối với các loại vật nuôi nàỵ

+ Các muối hoà tan

Thực chất có ựến 95% các chất hoà tan trong nước tồn tại ở 8 ion và 4 anion, các ion ựó hình thành 3 ựặc tắnh quan trọng trong nước ựó là ựộ cứng, ựộ kiềm và ựộ mặn. Ngoài ra trong môi trường nước, các chất hoà tan còn lại ở dạng vi lượng

+ độ cứng: ảnh hưởng ựến tôm ở vai trò thẩm thấu, ảnh hưởng ựến ựiều hoà lượng Ca2+ của máụ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 19

+ độ kiềm: giữ vai trò quan trọng trong việc duy trì hệ ựệm của môi trường nước, nó ựược xem là yếu tố quan trọng làm cho pH của môi trường nước ắt biến ựộng và không gây sốc ựối với tôm.

+ độ mặn: có ảnh hưởng trực tiếp ựến việc ựiều hoà áp suất thẩm thấu, các thay ựổi ựộ mặn vượt ra ngoài giới hạn thắch ứng của tôm dễ gây sốc, làm giảm khả năng ựề kháng của vật nuôị

+ Các chất khắ hoà tan:

* Dưỡng khắ O2: tôm có khả năng tự ựiều chỉnh tuỳ thuộc lượng O2 hoà tan trong nước qua kiểm soát của các hoocmon.

* Khắ CO2: là sản phẩm của quá trình hô hấp của tôm các loài thuỷ sản bắt ựầu bị sốc khi hàm lượng CO2 quá 20mg/lắt làm cản trở khả năng tiếp nhận O2 dẫn ựến tôm bị chết.

* Amoniac: là sản phẩm của quá trình tiêu hoá protein với nồng ựộ NH3 tự do là 0,06 mg/lắt sẽ làm chậm mức tăng trưởng, lớp mô bên ngoài cơ thể các loại thuỷ sản bị phá hỏng làm rối loạn chức năng ựiều hoà áp suất thẩm thấụ

* Nitrat và Nitric: ựược hình thành do sự oxi hoá amoniac, khi hàm lượng Nitrat và Nitric là 0,6mg/lắt sẽ gây sốc cho tôm, làm mất khả năngvận chuyển oxị

* Khắ H2S: gây ựộc hại cho các loài thuỷ sản, nó tồn tại nhiều trong môi trường nước khi ựộ pH xuống dưới 6,5.

- Yếu tố kinh tế xã hội + Lao ựộng

đây là yếu tố quan trọng ựối với việc phát triển ngành nuôi tôm, bao gồm chất lượng và số lượng của lao ựộng. Không những thế thị trường nuôi tôm chịu nhiều bấp bênh do giá cả thị trường và ựiều kiện tự nhiên gây ra, ựể hạn chế sự thiệt hại và rủi ro thì yếu tố quan trọng là con người, ựược thể hiện ở khả năng quản lý, áp dụng những tiến bộ khoa học vào trong sản xuất sao cho ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất, chắnh vì thế yếu tố con người có thể ựược coi là hạt nhân trung tâm trong vấn ựề phát triển nuôi trồng thuỷ sản.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 20

+ Tiến bộ khoa học và kỹ thuật chăm sóc

Các tiến bộ khoa học kỹ thuật chăm sóc là sự tác ựộng của con người lên môi trường sống nhằm ựạt ựược năng suất cao trong quá trình nuôi trồng. Tuy nhiên việc áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật còn phụ thuộc vào cơ sở hạ tầng, vốn ựầu tư và kiến thức của người dân vùng nuôi trồng, nếu áp dụng không ựúng lúc và ựúng cách thì không những không ựem lại hiệu quả mong muốn, mà còn gây ảnh hưởng ựến môi trường nuôi, thiệt hại về kinh tế, hiệu quả nuôi trồng giảm.

+ Thời gian thu hoạch

đối với mỗi loại vật nuôi, người dân phải dựa vào ựiều kiện tự nhiên, vốn ựầu tư, quy luật sinh trưởng và phát triển cũng như nhu cầu của thị trường ựể có quyết ựịnh về thời gian thu hoạch sao cho hợp lý, ựạt hiệu quả kinh tế cao nhất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yếu tố về cơ chế chắnh sách

Tất cả mọi hoạt ựộng sản xuất ựều dựa trên tình hình thực tế của thị trường, trong những năm qua mặt hàng thuỷ sản có giá trị kinh tế rất cao dẫn ựến việc tập trung ựầu tư nguồn vốn vào trong nuôi trồng tăng mạnh, việc xuất khẩu các mặt hàng thuỷ sản ựã thu lại ựược nhiều ngoại tệ cho ựất nước. Nhằm thúc ựẩy ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển thì những chủ trương, chắnh sách của Nhà nước cần ựược ban hành ựúng và kịp thời, ựiều này phụ thuộc vào các nhà hoạch ựịnh chắnh sách, do vậy ựối với các ngành kinh tế nói chung và ngành nuôi trồng thuỷ sản nói riêng rất cần những nhà hoạch ựịnh chắnh sách có kiến thức sâu rộng, nhạy bén với thị trường trong và ngoài nước, am hiểu luật pháp quốc tế. để từ ựó ựề ra ựược những chắnh sách phù hợp, ựưa ngành nuôi trồng thuỷ sản phát triển nhằm ựáp ứng ựược yêu cầu của thị trường trong và ngoài nước.

Như vậy, việc phát triển hình thức nuôi tôm thẻ cần xem xét sự ảnh hưởng của rất nhiều yếu tố bao gồm cả yếu tố tự nhiên, kỹ thuật và xã hộị

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 21

Ngành nuôi tôm thẻ chân trắng chỉ ựạt hiệu quả kinh tế cao khi vận dụng và kết hợp hài hoà các yếu tố ựó.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 27)