Tuân thủ quy trình, kỹ thuật trong quá trình nuôi tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 70)

- Hệ thống ựiện

KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.4.3 Tuân thủ quy trình, kỹ thuật trong quá trình nuôi tôm

4.4.3.1 Theo dõi trong quá trình nuôi tôm

Việc ghi chép và lưu giữ hồ sơ liên quan ựến quá trình nuôi là rất quan trọng và cần thiết nhằm mục ựắch: Phục vụ cho việc kiểm soát môi trường và dịch bệnh trong suốt vụ nuôi và ựể tắch lũy kinh nghiệm cho vụ nuôi tiếp theọ Phục vụ cho cơ quan thẩm quyền kiểm tra, ựánh giá và phục vụ cho việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm.

Tuy nhiên qua bảng 4.7 cho thấy việc ghi chép và lưu trữ ắt ựược các cơ sở nuôi tôm thực hiện, chỉ diễn ra ở một số cơ sở nuôi với quy mô lớn và các tổ chức công ty xắ nghiệp nghiệp, qua ựiều tra chỉ có gần 50 % số cơ sở nuôi tôm thường xuyên theo dõi và ghi chép diễn biến nuôi tôm qua các năm và trong từng mùa vụ. Việc không chú trọng ựến công tác theo dõi trong quá trình nuôi tôm nên gây lúng túng cho người dân trong việc kiểm soát dịch bệnh cũng như áp dụng chuyên môn hóa trong sản xuất.

4.4.4.2 Tình hình kiểm soát môi trường và dịch bệnh trong nuôi tôm

Các cơ sở nuôi tôm thẻ chân trắng tại một số xã ựã thành lập theo nhóm, tổ ựể cùng tổ chức sản xuất (mua tôm giống, bán sản phẩm...), ựặc biệt là các cơ sở trong cùng cụm nuôi và khu vực sử dụng chung ao xử lý nước thải ựã có sự cam kết bảo vệ môi trường, nước thải theo quy ựịnh của khu vực. đặc biệt là khu vực nằm trong vị trắ có thời tiết phức tạp, thường xuyên thay ựổi thất thường làm biến ựộng lớn môi trường trong hồ nuôi tôm làm cho tôm nuôi bị sốc về môi trường, như sốc nhiệt ựộ và pH gây hiện tượng như tôm bị cong thân, bơi lượng nhiều giảm ănẦ các cơ sở nuôi ựã thường xuyên kiểm tra môi trường nước trong hồ, sử dụng một số chế phẩm sinh học có xuất xứ rõ ràng, bột ựá làm ổn ựịnh môi trường, bổ sung vitaminC vào thức ăn

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 61

và tăng thêm sức ựề kháng cho tôm nuôị Thực hiện các biện pháp ổn ựịnh nhiệt ựộ như: nâng cao, duy trì mực nước trong hồ nuôi từ 1,2 - 1,4m, tăng chế ựộ quạt khắ ựảm bảo lượng Oxy > 4mg/l, hạn chế thay nước.

Qua bảng ựiều tra cho thấy những hạn chế trong cải tạo ao hồ, quản lý thức ăn hay quản lý môi trường chủ yếu là các cơ sở, ựã làm ảnh hưởng tiêu cực ựến chất lượng hồ nuôi ựó là: có 25% các cơ sở không thực hiện các biện pháp quản lý thức ăn nên hệ số thức ăn cao, dẫn ựến lượng thức ăn thừa trong hồ nuôị Có 13,4% cơ sở không sử dụng chế phẩm sinh học ựịnh kỳ trong quá trình nuôi tôm.

Bảng 4.7: Tỷ lệ % số cơ sở nuôi tôm ựáp ứng các tiêu chắ về các biện pháp kỹ thuật nuôi tôm

TT Các tiêu chắ Nhóm nông hộ (%) Nhóm công ty xắ nghiệp (%) 1 Chuẩn bị ao hồ:

- Cải tạo lại ao hồ 100 100

- Thực hiện làm sạch ựáy ao hồ 100 100

- Xử lý nước cấp 87 100

- Gây màu nước 100 100

2 Ghi chép trong quá trình nuôi 50 100

3 Thời vụ thả giống, chất lượng giống:

- Thực hiện ựúng lịch thời vụ 85 100

- Giống ựã qua kiểm dịch 80 100

4 Thức ăn và quản lý thức ăn:

- Sử dụng thức ăn công nghiệp 100 100

- Các biện pháp quản lý thức ăn 75 100

5 Quản lý môi trường:

- Sử dụng chế phẩm sinh học 86,5 100

- Kiểm tra các yếu tố của ựất 82,4 100

Nguồn: Số liệu ựiều tra

Do thành phần chắnh của bùn ựáy hồ là chất hữu cơ, vi sinh vật cho nên khi phân hủy tự nhiên ở ựáy ao, tiêu hao rất lớn làm cho ao nuôi thiếu oxy,

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 62

như vậy ựiều kiện cấp thoát nước chung nhau, không có ao chứa xử lý nước cấp và không có ao chứa xử lý nước thải, nhiều hộ chưa thực hiện ựúng biện pháp quản lý thức ăn, sử dụng chế phẩm sinh học trong quá trình nuôi tôm ựã làm cho chất thải tăng lên. Môi trường xung quanh và môi trường ao nuôi biến ựổi xấu theo chiều hướng bất lợi cho cộng ựồng nuôi tôm, chất lượng môi trường nước sẽ bị suy giảm ựặc biệt là thời ựiểm cuối vụ nuôi và khi diện tắch, mật ựộ thả tôm giống và cơ sở nuôi tôm ngày càng ựông.

4.4.5.3 Tình hình sử dụng hóa chất và kháng sinh

Qua ựiều tra có 65/90 cơ sở thường xuyên sử dụng hóa chất, chiếm 72% cơ sở thường xuyên sử dụng hóa chất, thuốc ựể xử lý nước và phòng bệnh cho tôm, số còn lại không thường xuyên sử dụng, chỉ sử dụng lúc cải tạo ao hồ. Việc sử dụng hóa chất và thuốc diệt ựi các loài sinh vât, vi sinh có trong môi trường ao nuôi kể cả những vi sinh vật có lợị Ngoài ra việc lạm dụng hóa chất có thể làm trơ ựáy ao, một số kháng sinh tồn dư trong sản phẩm tôm nuôi ảnh hưởng ựến sức khỏe người tiêu dùng.

Như vật với tình trạng làm dụng hóa chất và thuốc trong bối cảnh các vi phạm về thành phần hóa chất và thuốc có kháng sinh cấm vẫn tiếp tục diễn ra là một trong những trở ngại lớn, gây mất an toàn vệ sinh thực phẩm cho sản phẩm tôm nuôi, ảnh hưởng ựến khả năng phát triển, cần có hướng dẫn cụ thể từ các chuyên giạ

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)