HUYỆN QUỲNH LƯU

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 91)

- Công nghệ: Nuôi tôm là quá trình sử dụng công nghệ phức tạp ựòi hỏ

HUYỆN QUỲNH LƯU

5.1 định hướng Phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng ở vùng ven biển huyện Quỳnh Lưu Quỳnh Lưu

5.1.1 Phương hướng phát triển * Các quan ựiểm * Các quan ựiểm

Nhằm tiếp tục ựổi mới và phát triển kinh tế xã hội của Quỳnh Lưu theo hướng ựa dạng hoá sản phẩm, phù hợp với yêu cầu thị trường tiêu thụ tăng nhanh thu nhập trên một ựơn vị diện tắch ựất ựai canh tác vốn rât hiếm hoi của huyện và ựảm bảo cho một nền sản xuất phù hợp với sinh thái, giải quyết hài hoà giữa các lợi ắch trước mắt và lâu dàị Nhằm khai thác hợp lý nhất tiềm năng ựất ựai, phát huy lợi thế của từng tiều vùng, từng mảnh ựất cần phải:

- Tận dụng tối ựa các tiềm năng và nguồn lực tập trung ựặc biệt là các lợi thế tự nhiên của một huyện ven biển ựể phát triển một nghành kinh tế thuỷ sản, sản xuất hang hoá tập trung hướng về xuất khẩụ

- Tận dụng tối ựa các loại diện tắch mặt nước lợ nhỏ lẻ rải rác trong huyện ựể phát triển nuôi các ựối tượng thuỷ sản thắch hợp và phục vụ cho nhu cầu ngày càng cao của thị trường ựịa phương nhằm một mặt tạo ra thì trường hang hoá thuỷ sản tại chỗ, cải thiện ngày một tốt hơn khẩu phần dinh dưỡng trong các bữa ăn của nhân dân, mặt khac có thể lấy một nghề nuôi tôm thẻ chân trắng quy mô trung bình là một phương thức phát triển kinh tế hộ, nhằm xoá ựói giả nghèọ

- Phát triển nuôi tôm gắn liền với hiệu quả kinh tế xã hội với bảo về môi trường sinh thái ựể phát triển nông nghiệp bền vững, vững chắc.

- Khuyến khắch các thành phần kinh tế ựầu tư vào kinh tế biển ựặc biệt là lĩnh vực nuôi tôm.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 82

- để xây dựng nông thôn có nền kinh tế phát triển, sản xuất dần dần ựược công nghiệp hoá, ựời sống dần dần ựược hiện ựaih hoá cần lấy phát triển nghề nuôi tôm thẻ chân trắng như một yếu tố khởi ựộng và một thành phần trong nền kinh tế nông hộ và trang trại tổng hợp ựể dần ựa dạng hoá các hoạt ựộng kinh tế của ựại bộ phận nông dân ven biển trong huyện.

- Với khả năng mở rộng diện tắch rất hạn chế, Quỳnh Lưu lấy thâm canh là hướng canh tác chủ yếu trong phát triển nuôi tôm của huyện..

* Phương hướng phát triển

- Quy hoạch nuôi tôm thẻ chân trắng nước lợ của Quỳnh Lưu dựa trên cơ sở khoa học về hiện trạng sử dụng ựất, hiện trạng kinh tế xã hội, khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng thuỷ sản, hiện trang chất lượng môi trường nước - ựất, xu thế kiến tạo ựất bồi vùng cửa song và tiềm năng phát triển nuôi trồng; cũng như xu thế chung của toàn cầu về ngành thuỷ sản và nhu cầu, ý nguyện của dân và ựịnh hướng của chắnh phủ của ựảng bộ tỉnh Nghệ An và huyện Quỳnh Lưụ

- Quy hoạch phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng theo ựịnh hướng phát triển, gắn với bảo vệ môi trường sinh thái, ựảm bảo sản xuất ổn ựịnh.

- Quy hoạch nuôi trồng thuỷ sản thời kỳ 2012 Ờ 2018 hướng mạnh vào những ựối tượng có giá trị kinh tế cao, có giá trị tiêu thụ. Chú trọng phát triển nuôi vùng ven biển với ựối tượng chắnh là tôm thẻ chân trắng.

- Quy hoạch vùng nuôi tôm thẻ chân trắng phải ựẩy mạnh việc ựưa công nghệ vào, tiến tới nuôi với phương thức nuôi thâm canh là chủ yếu, kết hợp với nuôi theo các phương pháp khác tuỳ thuộc vào từng vùng sinh thái khác nhau, từng ựiều kiện cơ sở hạ tầng khác nhau nhằm ựa dạng hoá các hình thức nuôi nhằm mục ựắch phát triển bền vững.

- Phát triển nuôi tôm luôn gắn liền với thị trường tiêu thụ, giải quyết việc làm, nâng cao ựời sống nhân dân, góp phần xóa ựói giảm nghèọ

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 83

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 91)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(111 trang)