Người nuôi tôm

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 101)

- Phát huy lợi thế 34 km bờ biển, ựẩy nhanh khai thác kinh tế biển, nhanh chóng ựưa nền kinh tế biển trong ựó có nuôi tôm chân trắng trở thành nghề

Người nuôi tôm

5.2.4 Tiếp cận thị trường

đối với tôm thẻ chân trắng là mặt hàng có giá trị kinh tế cao, thông thường chỉ dành cho xuất khẩu thu ngoại tệ. Trong thời gian tới việc tranh chấp thương mại, cạnh tranh trong nền kinh tế hội nhập càng trở nên gay gắt bên cạnh ựó việc khai thác thị trường tiêu thụ nội ựịa ựầy tiềm năng của việt nam trong những năm qua chưa ựược chú trọng, tạo ra hàng loạt khó khăn cho nhà sản xuất; Bởi vậy giải pháp cho thị trường Quỳnh Lưu là:

- Thực hiện tốt khâu bảo quản sau khi thu hoạch

- Huyện nên giúp ựỡ người nuôi tôm thành lập ở mội xã các thương nhân thu gom - Sau ựó ựược các chủ thu gom lớn tập hợp lại và nhập ựi các thành phố lớn và xuất khẩu

- Liên kết với các công ty thuỷ sản trong vùng ựể tiêu thụ sản phẩm. đây là giải pháp bước ựầu nhằm liên kết vùng nuôi trồng với thị trường xuất khẩu và hạn chế ựược việc tư nhân ép giá người nuôi

Người nuôi tôm

Thương nhân thu gom

Thương nhân thu gom

Thương nhân thu gom Các chủ thu gom lớn Các chủ thu gom lớn Các chủ thu gom lớn

Các thành phố lớn Xuất khẩu tiêu

ngạnhẦ.

Nhà máy chế biến thủy sản xuất khẩu

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 92

Sơ ựồ : Thị trường ựầu ra

5.2.5 Chắnh sách

5.2.5.1 đầu tư tắn dụng

Vốn là nhu cầu khá quan trọng giúp người nuôi tôm giải quyết khâu ựầu vào trong quá trình nuôi tôm, ựây là yếu tố mà người dân gặp khá nhiều khó khăn, phấn ựấu vốn tự có của hộ là chủ yếu, vốn ựi vay chủ yếu giúp cho nhưng hộ ựang trong quá trình ựổi mới và mới nuôi tôm.

Phấn ựấu ựến năm 2015 vốn tự có của các các hộ nuôi tôm là 60,8% và vốn ựi vay là 39,2 % trong tổng số vốn cần có của mỗi hộ là 330 triệu ựồng. đến năm 2018 tỷ lệ vốn vay của hộ chỉ giám xuống còn 19,5% trong tổng số vốn cần có của hộ là 370,25 triệu ựồng.

Bảng 5.3 Nhu cầu vốn vay bình quân mỗi hộ

2011 2015 2018 Chỉ tiêu đVT SL CC(%) SL CC(%) SL CC(%) 1. Vốn tự có Tr ự 155,75 50,5 195,44 60,8 290.25 80,5 2. Vốn ựi vay Tr ự 154,25 49,5 135 39,2 80 19,5 Tổng vốn Tr ự 310 100 330 100 370,25 100

Nguồn: điều tra và tổng hợp số liệu

Thực hiện ựược yếu tố này là ựã giải quyết ựược một phần công việc trong quá trình nuôi tôm của hộ, ựê thực hiện ựược cần có sự ủng hộ của các cơ quan ban ngành cũng với các ngân hang trong ựịa bàn huyện.

5.2.5.2 Giao khoán diện tắch mặt nước

- Quản lý chặt chẽ việc cải tạo, thiết kế xây dựng lại ao hồ nuôi trồng của các ngư hộ. Những công việc này phải nằm trong quy hoạch chung và ựảm bảo

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 93

những chuẩn mực thiết kế, ựây là cơ sở quan trọng ựể xác ựịnh giá trị xây dựng cơ bản của ao hồ khi thanh toán các hợp ựồng kinh doanh.

- Tiến hành xác ựịnh chất lượng trong ao hồ. đây là tiêu chuẩn xác ựịnh các chu kỳ kinh doanh và là căn cứ ựể quyết ựịnh chuyển từ nuô trồng thuỷ sản nước lợ sang nuôi trồng thuỷ sản nước ngọt.

Các xã chưa tiến hành giao ựất cho ngư hộ theo tình thần nghị ựịnh 64/CP mà quản lý bằng hình thức ựấu thầu, sớm hoàn thiện các thủ tục về giấy phép chứng nhận quyền sử dụng ựất cho các ngư hộ.

5.2.5.3 Chắnh sách dân số lao ựộng và việc làm (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nâng cao trình ựộ dân trắ cho ngư dân bằng cách mở rộng xoá mù chữ, ựồng thời chắnh quyền xã cần kết hợp với các tổ chức khuyến ngư, thường xuyên tổ chức các lớp tập huấn ngắn hạn về kỹ thuật nuôi tôm.

- Phát triển mãnh mẽ ngành nghề mà trước hết là nghề thuỷ sản.

- Tăng cường công tác dạy nghề cho các thanh niên nông thôn, bao gồm cả hướng dẫn và chuyển giao công nghệ. Mỗi thanh niên nông thôn phải sớm có một nghề với thu nhập ổn ựịnh ựể sinh sống bằng nghề ựó, ựồng thới phải hướng cả dạy nghề mới, ựể thanh niên có cơ hội tìm việc làm ở những lĩnh vực khác.

Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 95

PHẦN VI

Một phần của tài liệu Nghiên cứu phát triển nuôi tôm thẻ chân trắng vùng ven biển huyện quỳnh lưu tỉnh nghệ an (Trang 101)