- Phát huy lợi thế 34 km bờ biển, ựẩy nhanh khai thác kinh tế biển, nhanh chóng ựưa nền kinh tế biển trong ựó có nuôi tôm chân trắng trở thành nghề
Phương thức nuô
DT SL DT SL DT SL
1. Thâm canh, BTC 1100 330 1275 380 1355 406
2. QCCT, QC 100 25 70 17 50 12
Tổng 1200 355 1345 397 405,5 418
Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTTN Quỳnh Lưu 5.2.2.2 Kỹ thuật nuôi tôm
Tổ chức tập huấn, thông tin ựến người nuôi các biện pháp kỹ thuật mới một cách thường xuyên. đối với các vùng nuôi tôm tập trung cần thực hiện tốt kỹ thuật: Cải tạo ao trước mùa mưa lũ, chuẩn bị cho vụ nuôi năm sau; chất lượng tôm giống phải qua kiểm dịch; Mùa vụ thả nuôi; mật ựộ thả nuôi; chất lượng nước; quản lý ựáy ao; quản lý môi trường; phòng bệnh tôm nuôi; quản lý cộng ựồng vùng tôm. đào tạo chuyên sâu cho cán bộ kỹ thuật. Xác ựịnh mùa vụ nuôi, cụ thể nuôi tôm 01 vụ/năm, vụ còn lại nuôi các ựối tượng khác xen vụ.
Áp dụng khoa học công nghệ nuôi thân thiện với môi trường: nuôi ắt thay nước, sử dụng các chế phẩm sinh học: nuôi xen ghép với các loài cá ăn lọc, nhuyễn thể, nuôi luân canh, ựẩy mạnh việc ứng dụng thực hành nuôi tốt (GAP). đa dạng hóa các ựối tượng nuôi có giá trị kinh tế, phù hợp với ựiều kiện tự nhiên và nhu cầu của thị trường. Tiếp tục nghiên cứu hoàn thiện quy trình nuôi tôm thâm canh ở các vùng sinh thái, thổ nhưỡng: Nuôi ở môi trường nước mặn, lợ; chất ựáy là cát, ựất thịt; bố trắ mùa vụ hợp lý.
Tăng cường tập huấn phổ biến kiến thức về kỹ thuật nuôi, cách phát hiện phòng và chống dịch bệnh; các quy trình về lịch thời vụ, sử dụng hóa chất kháng sinh trong nuôi tôm, cung cấp các thông tin về thị trường tiêu thụ sản phẩm. Tiếp tục xây dựng, tổng kết và nhân rộng các mô hình nuôi tôm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng hóa chất kháng sinh.
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 87
5.2.3 Phát triển hoạt ựộng khuyến ngư
Giải pháp về tập huấn công tác khuyển ngư cần ựẩy mạnh và tập trung ựào tạo tập huấn chuyển giao KH Ờ CN và bồi dưỡng kiến thức quán lý nhằm nâng cao trình ựộ chuyên môn của chủ hộ. đây là việc làm hết sức quan trọng do ựó phải luôn luôn sát thực tế ựáp ứng nhu cầu những người tiếp nhận thông tin khoa học thông tin thị trường và chúng luôn mang tắnh thực tế caọ
- Trước tiên ựào tạo ựội ngũ cán bộ chủ chốt, ựây là một trong những phương thức hữu hiệu của hoạt ựộng khuyến ngư từ ựó mới có kế hoạch triển khai chương trình ựào tạo của mình.
- Tập huấn chuyển giao KH Ờ CN cũng như bồi dưỡng kiến thức quản lý ựược tổ tăng dần lên ựến năm 2012 là 10 lớp với tổng số người tham gia là 280 người, và phấn ựấu ựến năm 2015 sẽ có 19 lớp tập huấn về chuyển giao công nghệ với tổng số người tham gia 500 người ựối với mỗi chương trình.
- Kết hợp với chương trình tập huấn là co ựi thăm quan các mô hình, phấn ựấu ựến năm 2015 toàn huyện có khoảng 7 ựợt cho thăm quan mô hình.
- Nâng cao trình ựộ chuyên môn cho chủ hộ là việc làm quan trọng nhất, ựể ựảm bảo cho quá trình tập huấn cũng như phục vụ quá trình nuôi tôm của ựịa phương. Phấn ựấu ựến năm 2018 toàn huyện có khoảng 9,5 % só người có bằng ựại học và cao ựẳng, cố gắng nâng cao trình ựộ trung cấp và giảm thểu số người có trình ựộ dưới trung cấp và chưa qua ựào tạọ
Bảng 5.2 Kế hoạch bồi dưỡng nâng cao kiến thức nuôi tôm
Chỉ tiêu đVT 2011 2015 2018
1. Tập huấn chuyển giao KH-CN Lớp 5 9 15
2. Bồi dưỡng kiến thức quản lý Lớp 5 10 15
3.Số người tham gia Người 280 500 750
4.Tham quan mô hình tiên tiến đợt 3 7 9
5.Trình ựộ chuyên môn chủ hộ % 100 100 100
- đH Ờ Cđ % 6 7 9,5
- Trung cấp % 13 15 22
- CN kỹ thuật % 50,5 55 53,5
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 88
Nguồn: Phòng nông nghiệp & PTTN Quỳnh Lưu 5.2.3.1 Tập huấn kỹ thuật nuôi Tôm
để phục vụ cho hướng mở rộng vùng nuôi tôm công nghiệp, nuôi quảng canh cải tiến năng suất cao, không thể thiếu chắnh sách hỗ trợ ựào tạo, tập huấn kỹ thuật cho người thực hiện nuôi tôm một cách bài bản hơn. Phải có chắnh sách rõ ràng và ựược kiểm tra giám sát chặt chẽ ựể bảo ựảm chất lượng người học. Nhưng ựể không hạn chế người học và cũng nhằm bảo ựảm chất lượng ựầu ra cho người học, các ngành chức năng chuyên môn liên quan khi chiêu sinh có thể phân người học thành hai nhóm: nhóm ựủ trình ựộ tiếp thu cả lý thuyết lẫn thực hành và nhóm trình ựộ có hạn, chỉ chú trọng ựến thực hành nuôi, còn lý thuyết chỉ là phụ.
Người nuôi tôm cần nắm bắt ựược nguyên nhân, nguồn phát sinh dịch bệnh, ựồng thời chuyển giao các kỹ năng, chẩn ựoán và cách phòng chống có hiệu quả các loại dịch bệnh phổ biến trên tôm nuôi hiện naỵ Nhất là cần phải giúp người dân hiểu rõ ý nghĩa của việc nuôi tôm Ộba khôngỢ: không giấu bệnh, không xả nước thải khi chưa ựược xử lý và không thải xác tôm chết do nhiễm bệnh ra ngoài môi trường.
để bảo ựảm cho các mô hình nuôi ựược thành công, phát triển ổn ựịnh, bền vững lâu dài, ựòi hỏi phải có giải pháp khẩn trương nâng cao trình ựộ kỹ thuật cho những người nông dân trực tiếp thực hiện việc nuôi tôm. Nhưng quan trọng hơn cả là ý thức của người nuôi tôm trong việc tiếp cận với kỹ thuật nuôi tôm và chuyển giao khóa học công nghệ trong nuôi tôm.
5.2.3.2 Xây dựng hệ thống thuỷ lợi
Căn cứ vào quy hoạch sử dụng ựất ựược cấp có thẩm quyền phê duyệt, tiến hành ựiều chỉnh quy hoạch, thiết kế thủy lợi phù hợp mục tiêu sử dụng ựất của từng ựịa phương, trong ựó có quy hoạch riêng về hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm.
Trong quy hoạch, thiết kế thủy lợi cho các vùng nuôi tôm, cần tận dụng tối ựa các công trình ựã xây dựng, bổ sung và xây dựng hoàn chỉnh hệ thống cung cấp nước, tiêu nước và các công trình khác có liên quan phù hợp từng ựối tượng và vùng nuôị Giải quyết những bất hợp lý và không ựể xảy ra tình trạng
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 89
xen kẽ giữa nuôi trồng thủy sản với cây trồng nông nghiệp, giữa vùng nuôi nước ngọt, hoặc mặn lợ; sử dụng tổng hợp, tiết kiệm tài nguyên nước.
Nâng cao chất lượng xây dựng quy hoạch, thiết kế và thẩm ựịnh theo hướng gắn trách nhiệm lâu dài của các cơ quan quy hoạch, thiết kế và thi công hệ thống thủy lợi phục vụ nuôi tôm cũng như các công trình, dự án khác.
Có kế hoạch huy ựộng vốn ựể thi công ựồng bộ, dứt ựiểm từng công trình thủy lợi phục vụ nuôi tôm theo hướng mở rộng xã hội hóa; dành nguồn vốn ngân sách cao hơn ựể thi công và hỗ trợ các thành phần kinh tế xây dựng công trình thủy lợi theo phân cấp; ưu tiên vốn ựể ựiều tra cơ bản, xây dựng quy hoạch và thiết kế hệ thống thủy lợi phục vụ nông nghiệp và nuôi tôm.
Tăng cường hướng dẫn, hỗ trợ người sản xuất tiếp cận khoa học - kỹ thuật trong nuôi trồng và công nghệ sau thu hoạch; kết hợp chặt chẽ với tổ chức sản xuất, hình thành các mô hình sản xuất, nhất là các HTX. Có chỉ ựạo, kiểm tra, giám sát thường xuyên của các cơ quan quản lý nhà nước và chắnh quyền các cấp, nhất là ngành nuôi tôm trong việc sử dụng ựồng bộ các biện pháp kinh tế, kỹ thuật và quản lý trong các vùng nuôị Quan tâm ựặc biệt các biện pháp sử dụng, bảo vệ, cải tạo ựất, nước và bảo vệ môi trường sinh thái, bảo ựảm phát triển ngành nuôi tôm phát triển bền vững.
5.2.3.3 Công tác tuyên truyền
Phát huy lợi thế của vùng nuôi tôm, việc tham gia vào sản xuất chung của các cơ quan ban ngành của ựịa phương là rất cần thiết. Tuyên truyền về lợi ắch của việc phát triển ngành nuôi tôm bên ựịa bàn; ựể từ ựó người dân ý thức ựược tầm quan trọng của ngành. Tăng cường công tác quản lý dịch vụ giống tôm thẻ chân trắng, khuyến khắch mọi thành phần kinh tế ựầu tư vào sản xuất, kinh doanh làm dịch vụ giống tôm thẻ chân trắng có chất lượng.
Bên cạnh tuyên truyền về nguồn lợi của ngành mang lại, công tác tuyên truyền về cảnh báo người tham gia nuôi tôm trong việc thực hiện các khuyến cáo của các nhà nghiên cứụ Phổ biến kiến thức phòng ngừa, ứng phó, kiểm soát và khắc phục hậu quả thiên tai, sự cố môi trường biển; nâng cao nhận thức
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 90
cho cán bộ, ựảng viên, nhân dân, góp phần ựem lại hiệu quả ngày càng cao ựối với phát triển kinh tế vùng biển. Quản lý chặt chẽ môi trường nuôi và dịch bệnh. Thường xuyên kiểm tra các tổ chức, cá nhân kinh doanh, buôn bán thức ăn, thuốc thú y thủy sản, thu mua, vận chuyển tôm thương phẩm, kiên quyết xử lý nghiêm những trường hợp vi phạm.
Vấn ựề ngăn chặn và xử lý ô nhiễm môi trường cần có sự nỗ lực và gắn kết lâu bền của các ban ngành chức năng và người nuôị Xây dựng ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường vì lợi ắch lâu dài của chắnh mình và cộng ựồng cần ựược thông tin tuyên truyền rộng rãi hơn ựể kêu gọi sự hưởng ứng ựồng thuận của từng trang trại ựến từng người nuôi nhỏ lẻ. Bởi nếu các thảm họa môi trường khi xảy ra ựều vô cùng tàn khốc mà công việc khắc phục ựược hậu quả thì rất khó khăn, ựòi hỏi rất nhiều sức người, sức của và thời gian. Vậy nên hãy dừng ngay các hoạt ựộng tàn phá, hủy hoại môi trường thiên nhiên! Các hội thảo, diễn ựàn trực tiếp hoặc trực tuyến nên ựược phát huy sâu rộng hơn ựể các cấp quản lý và người nuôi có cơ hội giao lưu, học hỏi, cập nhật thông tin, chia sẻ kinh nghiệm, kỹ thuật nuôi và tình hình môi trường. Ngoài ra, người nuôi nên tăng cường truy cập internet vì ựây là một trong các phương tiện thông tin hữu hiệu giúp cập nhật kiến thức và tình hình nhanh nhất ở cả trong và ngoài nước. Thực hiện ựúng quy hoạch tổng thể các vùng nuôi an toàn, nuôi sạch và nuôi sinh thái kết hợp tăng cường công tác quan trắc cảnh báo môi trường, quản lý hệ thống cấp thoát nước và các sản phẩm sử dụng trong quá trình nuôi sẽ giúp hạn chế rủi ro thiên tai và dịch bệnh.
5.2.3.4 Dự báo
Ngành nuôi tôm hướng ựến bền vững cần có những dự báo sát, ựúng và kịp thời cho từng ựịa phương. Công tác dự báo phải ựược chuyển tải ựến người tham gia nuôi tôm bằng nhiều hình thức và thời gian nhất ựịnh. Dự báo cần hướng ựến là những mặt thuận lợi và khó khăn trong các chu kỳ thời gian cụ thể. Dự báo những thuận lợi cho ngành nuôi tôm cần hướng tới như: Chắnh sách của đảng và nhà nước; ựiều kiện tự nhiên cũng như tiềm năng của vùng; công nghệ tiên tiến cũng như kinh nghiệm trong canh tác; Nguồn nhân lực dồi dào; thị trường uy tắnẦ
Trường đại học Nông nghiệp Hà Nội Ờ Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ẦẦẦẦẦẦẦẦẦẦ.. 91
Bên cạnh những dự báo về thuận lợi cần ựặc biệt quan tâm ựến dự báo về những khó khăn, bất lợi mà ngành nuôi tôm gặp phải trong thời gian sắp tới như: Môi trường, khắ hậu; chắnh sách nhà nước, sử dụng mặt nước; dịch bệnh; khoa học kỹ thuật lạc hậuẦ Cần có dự báo kịp thời ựến từng hộ canh tác ựể có hướng khắc phục kịp thờị Song song với việc dự báo các cơ quan chức năng cũng cần có những giải pháp tiếp