Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 12 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
12
Dung lượng
8,45 MB
Nội dung
Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang Lời cảm ơn Bớc đầu tập làm quen với công tác nghiêncứu khoa học do đó tôi gặp không ít khó khăn trong quá trình thực hiện đề tài. Để hoàn thành bài khoá luận tốt nghiệp này tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo TS. Đào Khang, các thầy cô giáo trong Khoa Địalý đã nhiệt tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua. Tôi xin chân thành cảm ơn các cơ quan địa phơng và của tỉnh Nghệ An đã nhiệt tình cung cấp các tài liệu, bản đồ có liên quan phục vụ cho đề tài nghiêncứu của tôi nh : Uỷ ban nhân dân huyệnAnh Sơn, Phòng Tài nguyên và Môi trờnghuyệnAnh Sơn, Phòng Nông nghiệphuyệnAnh Sơn, Phòng Thống kê huyệnAnh Sơn, Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Nghệ An Qua đây tôi cũng xin gửi lời cảm ơn tới những ngời thân, bạn bè của tôi đã thờng xuyên động viên, quan tâm tới tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Vinh ngày: Tác giả: Nguyễn Thị Mai Hơng Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 1 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang Mục lục trang mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích và nội dung nghiêncứu 3. Giới hạn nghiêncứu 4. Đối tợng nghiêncứu 5. Lịch sử nghiêncứu vấn đề 6. Quan điểm và phơng pháp nghiêncứu 7. Bố cục của đề tài NộI dung Chơng1. Khái quát đặcđiểm tự nhiên và kinh tế xã hội huyệnAnhSơn 1.1. Đặcđiểmđịalý tự nhiên huyệnAnhSơn 1.1.1. Vị trí địalý và giới hạn lãnh thổ 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.2. Đặcđiểm kinh tế xã hội 1.2.1. Đặcđiểm kinh tế 1.2.1.2. Các ngành kinh tế 1.2.2. Đặcđiểm xã hội 1.2.2.1. Dân c 1.2.2.2. Lao động 1.2.2.3. Chính sách và vốn đầu t Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 2 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang Chơng 2. Hiện trạng sử dụng đất vào sản xuất chè ở huyệnAnhSơn 2.1. Hiện trạng sử dụng đất của huyệnAnhSơn 2.2. Tình hình phát triển cây chè trên địa bàn AnhSơn hiện nay 2.2.1. Những thành công 2.2.2. Một số tồn tại Chơng 3. Đặcđiểm cây chè 3.1. Sơ lợc về nguồn gốc và giá trị sử dụng của cây chè 3.2. Đặcđiểm sinh thái cây chè 3.3. Những yêu cầu về điêù kiện sinh thái của cây chè 3.4. Những yêu cầu về quy trình kỹ thuật Chơng 4. Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè đối với điều kiện địalý của huyệnAnhSơn 4.1. Lựa chọn chỉ tiêu đánh giá 4.2. Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè trên vùng đồi núi huyệnAnhSơn 4.2.1. Sự thích nghi về điều kiện tự nhiên 4.2.2. Sự thích nghi về điều kiện kinh tế Chơng 5. Giải pháp phát triển cây chè theo hớng sản xuất hàng hoá 5.1. Giải pháp về mởrộngdiệntích 5.2. Giải pháp về quy trình kỹ thuật 5.3. Lập bản đồ quy hoạch sử dụng đất 5.4. Giao đất trồngchè 5.5. Chủ động giống mới hàng năm 5.6. Giải pháp về vốn 5.7. Giải pháp về cơ sở hạ tầng 5.8. Phát triển chăn nuôi trong vùng chè 4.9. Giải pháp thị trờng 4.10. Giải pháp cơ chế chính sách Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 3 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang kết luận Tài liệu tham khảo mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hiệu quả kinh tế của việc trồng cây côngnghiệp thờng cao hơn so với trồng cây lơng thực do có giá trị xuất khẩu cao. Trồng cây côngnghiệp tập trung tạo ra vùng nguyên liệu cho các cơ sở chế biến nông sản góp phần vào sự nghiệpcôngnghiệp hoá hiện đại hoá nông thôn. Điều này càng có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với một huyện miền núi còn nhiều khó khăn nh huyệnAnhSơn của tỉnh Nghệ An. Phát triển cây côngnghiệp còn có tác dụng tận dụng tài nguyên, phá thế độc canh trong nông nghiệp và góp phần bảo vệ môi trờng. Cây côngnghiệp dài ngày tận dụng đợc đất ở trung du miền núi. Trồng cây côngnghiệp dài ngày ở miền núi theo phơng thức nông lâm kết hợp còn góp phần nâng cao thu nhập cho đồng bào các dân tộc miền núi. Bớc đầu nghiêncứuđặcđiểm sinh thái của cây chè và đặcđiểm tự nhiên của huyệnAnh Sơn, cho thấy đây là một loại cây vừa thích hợp với điều kiện khí hâụ, đặcđiểm đất trồng, địa hình đất dốc, vừa mang lại hiệu quả kinh tế cao. Việc quy hoạch phát triện diệntíchchècôngnghiệp ở những nơi còn nhiều tiềm năng tronghuyện là hết sức cần thiết nhằm phát triển kinh tế xã hội. Đề tài Nghiêncứuđặcđiểmđịa lí vùng đồi núi huyệnAnhSơnđểmởrộngdiệntíchtrồngchècôngnghiệp là một đóng góp cho mục đích đó. 2. Mục đích nghiêncứu và nội dung nghiêncứu a. Mục đích nghiêncứu Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè đối với đặcđiểmđịalý của Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 4 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang huyệnAnh Sơn, tỉnh Nghệ An làm cơ sở khoa học đểđề xuất các giải pháp phát triển vùng chècông nghiệp. b. Nội dung nghiêncứu - Đặcđiểmđịalý của huyệnAnh Sơn. - Hiện trạng sản xuất chè ở AnhSơn - Đặcđiểm sinh thái của cây chè. - Đánh giá mức độ thích nghi của cây chè đối với các đặcđiểmđịa lí của huyệnAnh Sơn. - Khả năng mởrộngdiệntích cây chècôngnghiệp ở các xã có điều kiện thuận lợi còn lại của huyện. 3. Giới hạn nghiêncứu 3a. Giới hạn phạm vi lãnh thổ Đề taì chỉ tập trung nghiêncứu khu vực trồng chè, không nghiêncứu vùng đồng bằng đang đợc sử dụng để sản xuất lơng thực thực phẩm. 3b. Giới hạn nội dung nghiêncứuĐề tài tập trung đánh giá mức độ thích nghi của cây chề đối với điều kiện địalý tự nhiên, chủ yếu đối với 2 thành phần là Khí hậu và Đất trồng. 4. Đối tợng nghiêncứu Khả năng thích nghi của cây chè trên địa bàn huyệnAnh Sơn, tỉnh Nghệ An. 5. Lịch sử nghiêncứu vấn đề Có nhiều đề tài nghiêncứu về cây chè nh : "Nghiên cứuđặcđiểm phân bố bộ rễ cây chè SHNA trồng ở Mộc Châu Sơn La và Phú Hộ - Phú Thọ" - Báo cáo tốt nghiệp chuyên ngành cây trồng, sinh viên K40, Đỗ Văn Dũng; " Nghiêncứu khả năng nhân giống một số cây chè mới bằng phơng pháp giâm cành và ghép tại Gia Lai - Đắk Lắc"- Luận án tiến sĩ nông nghiệp - Nguyễn Xuân An, 2006; " Đánh giá hiện trạng và định hớng sử dụng đất trồngchèhuyện Đồng Hỷ - Thái Nguyên " - Luận văn thạc sỹ nông nghiệp H Xuân Linh, 2005 Nh ng cha Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 5 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang có đề tài nào nghiêncứu cụ thể về khả năng thích nghi của cây chè trên vùng đồi núi huyệnAnh Sơn. 6. Quan điểmnghiêncứuĐịa lí cây côngnghiệp là một bộ phận của địa lí ngành nông nghiệp. Nó nghiêncứu mối liên hệ tơng tác giữa ba yếu tố: Tự nhiên, kinh tế, xã hội trong một đơn vị lãnh thổ nhất định và sự tác động tổng hợp của các nhân tố này đến sự tổ chức lãnh thổ nông nghiệp. Trong quá trình nghiêncứu tôi đã vận dụng các quan điểm: a. Quan điểm hệ thống Tất cả các hợp phần trong bất kỳ một lãnh thổ nào cũng không đứng độc lập, tách rời nhau mà giữa chúng thờng xuyên có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Mỗi thành phần đều vận động phát triển không ngừng theo quy luật riêng để phát triển và đảm bảo công bằng nội bộ của chúng. Sự phát triển của mỗi loại cây côngnghiệp đều chịu ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội từng vùng. Cấu trúc đứng của hệ thống bao gồm các tập hợp các đặc tính của thành phần cấu tạo nên lãnh thổ huyệnAnh Sơn: Địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, sinh vật. Cấu trúc ngang của hệ thống là các đơn vị lãnh thổ thành phần của địa bàn nghiên cứu, gồm ba vùng: - Vùng ruộng bao gồm các xã: Lạng Sơn, Tào Sơn, Lĩnh Sơn, Khai Sơn, Long Sơn, Phúc Sơn. - Vùng bãi sông Lam gồm các xã: Vĩnh Sơn, Đức Sơn, Hùng Sơn, Tờng Sơn, Thạch Sơn, Cẩm Sơn, Đỉnh Sơn và Tam Sơn. - Vùng miền núi bao gồm các xã: Thành Sơn, Bình Sơn,Thọ Sơn. Cấu trúc chức năng của hệ thống là chủ trơng, chính sách phát triển cây chè ở địa phơng, bộ máy quản lý các cấp, sự chỉ đạo của các cấp uỷ, ban ngành có liên quan. b. Quan điểm lãnh thổ Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 6 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang Mỗi vùng khác có những đặc điểm, đặc trng khác nhau về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Chính sự khác nhau đó là nguyên nhân tạo nên sự phân bố các loại cây. Từ sự phân tích tính chất thích nghi, hiệu quả kinh tế, môi trờng của mỗi loại cây đối với từng vùng để có kế hoạch, đề ra định hớng phát triển cây chècôngnghiệptrong thời gian tiếp theo. Cụ thể ở Anh Sơn, một vùng đất đã có lịch sử trồngchè từ lâu đời dựa trên ý thức tự phát và kinh nghiệm, nay cần đợc nghiêncứu đầy đủ, đề ra cơ sở khoa học để việc phát triển quy mô lớn đảm bảo tính bền vững. c. Quan điểm phát triển bền vững Vận dụng quan điểm này vào nghiêncứuđể thấy đợc sự biến đổi của các yếu tố tác động đối với sự phát triển của cây công nghiệp. Từ đó, đánh giá chính xác khả năng, triển vọng của việc phát triển cây chècôngnghiệp trên địa bàn huyệnAnh Sơn. Đồng thời, đề ra những định hớng trong tơng lai, tôn trọng quy luật phát triển của tự nhiên, đảm bảo sự phát triển của thế hệ hiện tại nhng không làm phơng hại tới quyền lợi và nghĩa vụ của thế hệ mai sau. Do đó, vận dụng quan điểm này để định hớng phát triển cây chè ở những khu vực thích hợp, với diệntích phù hợp, gắn với côngnghiệpchế biến ở huyệnAnhSơn và gắn với nhu cầu của thị trờng trớc mắt và lâu dài. d. Quan điểm thực tiễn Quan điểm này dựa trên đặcđiểm hiện tại của địa bàn, của nhu cầu thị tr- ờng, đa ra các giải pháp phát triển cây chè nhằm đem lại hiệu quả kinh tế cao trớc mắt, tính bền vững trong tơng lai, hạn chế rủi ro về thị trờng. Quan điểm thực tiễn đợc vận dụng chủ yếu vào việc đề xuất các giải pháp phát triển vùng trồngchè ở huyệnAnh Sơn. Quan điểm thực tiễn đợc vận dụng trên cơ sở tác giả sinh ra và lớn lên ở vùng trồngchèAnh Sơn, gia đình và bản thân có tham gia trồngchè và các phơng pháp nghiêncứu đợc vận dụng hợp lý, trong đó chú trọng đến phơng pháp nghiêncứu thực địa. 7. Phơng pháp nghiêncứu Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 7 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang a. Phơng pháp nghiêncứu thực địa Đây là phơng pháp truyền thống của ngành địa lí. Chúng tôi đã trực tiếp đi tới những xã có điều kiện thuận lợi phát triển trồngchèđểnghiên cứu, tìm hiểu tình hình thc tế địa phơng, kiểm tra, bổ cứu thông tin từ các nguồn tài liệu; tìm hiểu thực tế sản xuất tại nhà máy chế biến chè . góp phần vào việc đề xuất định hớng và các giải pháp mởrộngdiệntích vùng chècôngnghiệp của huyệnAnh Sơn, tỉnh Nghệ An đối với các cấp chính quyền. b. Phơng pháp phỏng vấn chuyên gia Chúng tôi đã trực tiếp trao đổi với các kỹ s thuộc phòng nông nghiệphuyệnAnh Sơn, ngời lao động, cán bộ làm vờn ơm thuộc Tổng đội Thanh niên xung phong để hiểu rõ hơn về kĩ thuật trồng, chăm sóc chè trên địa bàn huyệnAnh Sơn. c. Phơng pháp phân tích tổng hợp và xử lý thông tin Phơng pháp này đợc vận dụng để phân tích, tổng hợp và xử lý các thông tin từ các nguồn tài liệu của phòng thống kê huyệnAnh Sơn, các tài liệu thu thập đợc từ thực tế để thấy đợc tiềm năng, khả năng mởrộngdiệntíchtrồngchè của các địa phơng trong huỵên; nghiêncứu định hớng phát triển kinh tế - xã hội của huyệnAnhSơn thông qua các văn kiện, báo cáo, niên giám thống kê đề xuất định hớng phát triển cây chè; nghiêncứuđặc tính cây chèđểđề xuất các giải pháp, biện pháp kỹ thuật trồng chè. d. Phơng pháp bản đồ, biểu đồ Phơng pháp bản đồ là phơng pháp không thể thiếu đợc khi nghiên cú địa lí. Địa lí là ngành khoa học xuất phát từ bản đồ và cũng kết thúc ở bản đồ. Các bản đồ phục vụ cho nghiêncứu ban đầu là bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính, bản đồ hiện trạng sản xuất chè của huyệnAnh Sơn. Kết quả nghiêncứu là xây dựng bản đồ đề xuất mởrộngdiệntíchtrồngchè ở huyệnAnh Sơn. 7. Những đóng góp, điểm mới của đề tài Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 8 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang - Hệ thống hoá đặcđiểm Tự nhiên và Kinh tế - Xã hội của huyệnAnhSơn tỉnh Nghệ An theo quan điểmđịalý tổng hợp. - Hệ thống hoá đặcđiểm sinh thái của cây chè làm cơ sở để hoàn thiện Quy trình sản xuất chè tại vùng chècôngnghiệphuyệnAnhSơn tỉnh Nghệ An. - Đánh gía mức độ thích nghi của cây chè đối với các yếu tố Khí hậu và Đất trồng làm cơ sở khoa học cho việc mởrộngdiệntích vùng chècôngnghiệp ở huyệnAnhSơn tỉnh Nghệ An. Bản luận văn đã đánh giá mức độ thích nghi của cây chè trên cơ sở so sánh đặcđiểm sinh lý của cây chè với đặcđiểm của các yếu tố địalýđể đánh giá mức độ thích nghi của cây chè đối với điều kiện tự nhiên huyệnAnhSơn tỉnh Nghệ An. 8. Bố cục đề tài Đề tài có 3 bản đồ, 1 biểu đồ, 1 sơ đồ, phần tài liệu tham khảo, phần báo cáo tổng cộng . . . trang đánh máy A4. Ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung gồm 5 chơng: Chơng 1: Khái quát đặcđiểmđịa lí tự nhiên và kinh tế xã hội huyệnAnh Sơn. Chơng 2: Hiện trạng sử dụng đất vào sản xuất trồngchè ở huyệnAnh Sơn. Chơng 3: Đặcđiểm cây chè Chơng 4: Nghiêncứu sự thích nghi của cây chè trên vùng đồi núi huyệnAnh Sơn. Chơng 5: Các giải pháp phát triển chè theo hớng sản xuất hàng hoá. Chơng 1. Khái quát đặcđiểmđịa lí tự nhiên và Kinh tế - xã hội huyệnanhsơn Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 9 Luận văn tốt nghiệp hơng sửa mới Gvhd: T.s Đào Khang 1.1 Đặcđiểmđịa lí tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lí và giới hạn lãnh thổ HuyệnAnhSơn nằm ở phía tây Nghệ An, cách Thành phố Vinh 100 km về phía Tây. - Toạ độ địa lí: Từ 105 0 15Đ đến 105 0 50 Từ 18 0 9 B đến 19 0 2B. - Vị trí tiếp giáp: + Phía Đông giáp huyện Đô Lơng. + Phía Tây giáp huyện Con Cuông và có chung 25 km đờng biên giới với CHDCND Lào. + Phía Bắc giáp huyện Tân Kỳ. + Phía Nam giáp huyện Thanh Chơng. HuyệnAnhSơn đợc thành lập từ huyệnAnhSơn cũ tách ra thành hai huyện Đô Lơng và AnhSơn từ ngày 01/6/1963. AnhSơn bao gồm 20 đơn vị hành chính (19 xã và một thị trấn): Bình Sơn, Cao Sơn, Cẩm Sơn, Đỉnh Sơn, Đức Sơn, Hội Sơn, Hùng Sơn, Khai Sơn, Lạng Sơn, Lĩnh Sơn, Long Sơn, Phúc Sơn, Tam Sơn, Tào Sơn,Tờng Sơn, Thành Sơn, Thạch Sơn, Thọ Sơn, Vĩnh Sơn và thị trấn Anh Sơn. Với vị trí địa lí này, huỵênAnhSơn có nhiều thuận lợi cho giao lu phát triển kinh tế và thu hút đầu t trong và ngoài n- ớc; có vị trí chiến lợc về an ninh quốc phòng. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.1.2.1. Địa hình AnhSơn có địa hình nghiêng dần về phía Đông. Phía Bắc và Nam có hai dãy núi chắn ngang, giữa có con sông Lam chạy dài từ đầu huyện đến cuối huyện. Đỉnh núi cao nhất là đỉnh Cao Vều và Kim Nhan (1310m). Lèn Kim Nhan chín tầng mây phủ Núi Cao Vều ấp ủ tình thơng Svth: Nguyễn Thị Mai Hơng sua moi K44A Địa lí 10