1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa

53 793 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 232 KB

Nội dung

Mục lục Trang A. Phần mở đầu 1. do chọn đề tài 3 2. Mục đích nghiên cứu 3 3. Nhiệm vụ nghiên cứu 3 4. Quan điểm nghiên cứu 4 5. Phơng pháp nghiên cứu 5 6. Đối tợng nghiên cứu 5 7. Giới hạn vấn đề nghiên cứu 5 8. Những điểm mới của đề tài 6 9. Nguồn t liệu 6 10. Bố cục đề tài 6 B. Phần nội dung 7 Chơng 1. Đặc điểm địahuyện Thọ Xuân 7 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 7 1.1.1.Vị trí địa lý 7 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 8 1.2. Đặc điểm kinh tế xã hội 18 1.2.1. Đặc điểm các ngành kinh tế 18 1.2.2. Đặc điểm xã hội 19 Chơng 2. Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất ở huyện Thọ Xuân 21 2.1. Đặc điểm tiềm năng đất đai 21 2.1.1. Đặc điểm đất đợc đa vào sử dụng 21 2.1.2. Đặc điểm đất cha sử dụng 21 2.2. Hiện trạng sử dụng đất 22 2.3. Định hớng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2010 23 2.3.1. Đất trồng cây hàng năm 23 2.3.2. Đất trồng cây lâu năm 23 2.3.3. Đất đồng cỏ dùng vào chăn nuôi 23 2.3.4. Đất nuôi trồng thủy sản 23 Chơng 3. Đặc điểm sinh lý Lai Sind, sữa mức độ thích nghi của Lai Sind, sữa đối với điều kiện địahuyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa. 24 3.1. Đặc điểm sinh lý của Lai Sind sữa 24 3.1.1. Lai Sind 24 3.1.2. sữa 25 3.2. Mức độ thích nghi của Lai Sind sữa với điều kiện tự nhiên của huyện Thọ Xuân. 28 3.3. Tiềm năng phát triển chăn nuôi Lai Sind sữahuyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa. 30 3.3.1. Những mặt thuận lợi 30 3.3.2. Những mặt khó khăn 31 3 3.3.3. Khả năng phát triển đàn Lai Sind sữahuyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa. 31 Chơng 4. Các Giải pháp phát triển đàn Lai Sind sữahuyện Thọ Xuân - Tỉnh Thanh Hóa. 34 4.1. sở đề xuất các giải pháp 34 4.1.1. ý nghĩa kinh tế xã hội 34 4.1.2 Hiện trạng chăn nuôi Lai Sind sữa 36 4.1.3. Những kết quả đạt đợc trong những năm qua 41 4.2. Đề xuất 41 4.2.1. Những yêu cầu khi đề xuất các giải pháp 41 4.2.2. Đề xuất 42 4.3. Các giải pháp phát triển chăn nuôi Lai Sind sữa 43 4.3.1. Quy hoạch vùng chăn nuôi 43 4.3.2. Giải pháp về giống 44 4.3.3. Giải pháp về khuyến nông áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật 46 4.3.4. Giải pháp về thức ăn 47 4.3.5. Giẩi pháp về vốn 50 4.3.6. Giải pháp về thị trờng 50 C. Kết luận 52 1. Những đóng góp của đề tài 52 2. Hạn chế của đề tà 52 3. Hớng nghiên cứu tiếp của đề tài 52 D. Tài liệu tham khảo 53 A- phần mở đầu 1. do chọn đề tài Nghiên cứu địađịa phơng ý nghĩa quan trọng trong bối cảnh chuyển dịch cấu kinh tế toàn diện hiện nay. Kết quả nghiên cứu sở để địa phơng tái xác định mục tiêu, chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội nhất là xây dựng phơng hớng phát triển tối u trên nguyên tắc khai thác hợp lý mọi nguồn tài nguyên nhằm phát huy nội lực tranh thủ nguồn ngoại lực. Thọ Xuân là vùng chuyển tiếp giữa đồng bằng trung du của tỉnh Thanh Hoá với nhiều nguồn lực cả về tự nhiên kinh tế xã hội. Cho đến nay các nguồn lực của Thọ Xuân cha đợc khai thác hết tiềm năng, đặc biệt trong xu thế chuyển dịch cấu kinh tế trong nông nghiệp từ trồng trọt sang chăn nuôi. Vì vậy cần xây dựng các ph- 4 ơng hớng phát triển chăn nuôi nhằm khai thác tiềm năng của huyện, vừa góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nói chung cấu kinh tế nói chung, đồng thời nâng cao đời sống nhân dân. Với ý nghĩa đó chúng tôi chọn dề tài: " Nghiên cứu đặc điểm địahuyện Thọ Xuân làm sở để đề xuất các giải pháp phát triển đàn Lai Sind sữa" làm đề tài nghiên cứu, đề xuất những giải pháp thiết thực góp phần xây dựng phơng hớng phát triển kinh tế địa phơng giàu mạnh, bền vững. 2. Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu đặc điểm địahuyện Thọ Xuân, đề xuất các giải pháp phát triển Lai Sind sữa, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của huyện. 3. Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt đợc mục đích trên, đề tài xác định nhiệm vụ cụ thể nh sau: - Nghiên cứu các đặc điểm tự nhiên kinh tế - xã hội huyên Thọ Xuân. - Tìm hiểu đặc điểm sinh lý Lai Sind sữa để đánh giá mức độ thích nghi của chúng trên địa bàn nghiên cứu. - Đề xuất các giải pháp phát triển chăn nuôi phù hợp với điều kiện địa phơng. 4. Quan điểm nghiên cứu Để giải quyết những nhiệm vụ trên, chúng tôi đã vận dụng những quan điểm phù hợp với mục đích nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, trình độ phát triển của địa phơng, đờng lối chính sách phát triển kinh tế của đất nớc. Các quan điểm này phù hợp với điều kiện cho phép, đảm bảo thực hiện tốt nội dung đề tài. - Quan điểm hệ thống Đề tài không nghiên cứu các đối tợng một cách riêng rẽ mà xem xét tổng hợp trong mối quan hệ biện chứng. Cấu trúc đứng của hệ thống bao gồm tập hợp các đặc tính của các thành phần cấu tạo nên lãnh thổ nghiên cứu: địa hình, khí hậu, thuỷ văn, thổ nhỡng, các hoạt động kinh tế của con ngời. Cấu trúc ngang của hệ thống là tổng diện tích thể phát triển đồng cỏ của các xã thuộc huyện Thọ Xuân, tỉnh Thanh Hóa. 5 Cấu trúc chức năng của hệ thống là các yếu tố vai trò làm cho quan hệ cấu trúc đợc hài hoà hệ thống hoạt động tốt. Đó là định hớng phát triển đàn Lai Sind đàn sữa của địa phơng nhằm tận dụng tiềm năng về đất phát triển đồng cỏ các tiềm năng kinh tế - xã hội khác, góp phần phát triển kinh tế, xoá đói giảm nghèo tạo hội làm giàu cho các hộ nông dân. - Quan điểm lãnh thổ Trên sở sự phân hoá không gian của tự nhiên (địa hình, đất đai, khí hậu, thuỷ văn) phạm vi lãnh thổ nghiên cứu của đề tài đợc xác định là đất phát triển đồng cỏ của huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá. - Quan điểm phát triển Quan điểm này không nhìn nhận vấn đề bằng logic của mục đích cần hớng tới mà tôn trọng quy luật phát triển của tự nhiên; chia sẻ quyền lợi nghĩa vụ trong vấn đề sử dụng tài nguyên thiên nhiên giữa hiện tại mai sau. Vận dụng quan điểm này, đề tài đề xuất các giải pháp phát triển mô hình chăn nuôi Lai Sind sữa, góp phần vào xu thế chuyển dịch cấu kinh tế trên sở tận dụng mọi tiềm năng của địa phơng, - Quan điểm sinh thái môi trờng Việc quy hoạch diện tích đất trồng cỏ, đất cha sủ dụng ở cácđể phát triển chăn nuôi, xây dựng các trang trại tập trung nuôi Lai Sind sữa đợc xây dựng trên sở đảm bảo cảnh quan môi trờng cân bằng sinh thái. - Quan điểm thực tiễn Trên sở kết quả nghiên cứu, đề xuất các giải pháp phát triển nuôi Lai Sind sữa phù hợp với đặc điểm địa lý của Thọ Xuân tỉnh Thanh Hóa. 5. Phơng pháp nghiên cứu Để thực hiện các nội dung nghiên cứu trên, đề tài vận dụng các phơng pháp nghiên cứu sau: 5.1. Phơng pháp nghiên cứu thực địa - Khảo sát thực địa - Phơng pháp tham khảo ý kiến chuyên gia. 6 - Phỏng vấn nông dân. 5.2. Phơng pháp nghiên cứu trong phòng - Phơng pháp phân tích - tổng hợp - Phơng pháp so sánh - đánh giá - Phơng pháp sử dụng thành lập bản đồ - biểu đồ 6. Đối tợng nghiên cứu Đối tợng nghiên cứu là khả năng phát triển Lai Sind sữa đối với điều kiện địahuyện Thọ Xuân nhằm phát huy lợi thế địa phơng trong hoàn cảnh hiện tại để phát triển kinh tế. 7. Giới hạn nghiên cứu 7.1. Giới hạn nội dung nghiên cứu Xây dựng phơng hớng, giải pháp phát triển chăn nuôi Lai Sind sữa trên sở lý luận về chăn nuôi đặc điểm địa lý (tự nhiên, kinh tế) của huyện Thọ Xuân. 7.2. Giới hạn phạm phạm vi lãnh thổ nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu phần diện tích đát thể phát triển đồng cỏ thuộc huyện Thọ Xuân tỉnh Thanh Hoá.phục vụ chăn nuôi Lai Sind sữa. 8. Nguồn t liệu - Bản đồ hành chính huyện Thọ Xuân - Bản đồ phân loại địa hình theo độ dốc huyện Thọ Xuân - Báo cáo tổng kết chăn nuôi năm 2005, nhiệm vụ giải pháp tiếp tục phát triển chăn nuôi năm 2006 của sở NN & PTNT Thanh Hóa. - Phơng án phát triển chăn nuôi năm 2006 của UBND huyện Thọ Xuân. - Báo cáo tổng hợp. Phơng án quy hoạch sử dụng đất đai giai đoạn 2001 - 2010 của UBND huyện Thọ Xuân. - Báo cáo chính thức tình hình kinh tế - xã hội năm 2004 của UBND huyện Thọ Xuân. 9. Những điểm mới của đề tài 7 - Hệ thống hoá các đặc điểm địa lý tự nhiên kinh tế - xã hội huyện Thọ Xuân. - Xác định mức độ thích nghi của Lai Sind sữa trên địa bàn huyện Thọ Xuân. - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển đàn Lai Sind sữahuyện Thọ Xuân trên sở tính toán nhu cầu về thức ăn xanh của đàn hiện đến năm 2010 diện tích đất thể trồng cỏ của huyện. 10. Bố cục đề tài Đề tài đợc cấu trúc thành 3 phần; phần nội dung 4 chơng. Trong đề tài 3 bản đồ, 3 biểu đồ. 3 bảng số liệu; tổng cộng 58 trang đánh máy trên giấy A4. 8 B. PHầN NộI DUNG Chơng 1. Đặc điểm địahuyện Thọ Xuân 1.1. Đặc điểm địa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địaHuyện Thọ Xuân nằm về phía Tây Bắc thành phố Thanh Hoá, toạ độ địa lý: 19 0 50' đến 20 0 00' vĩ độ Bắc 105 0 25' đến 105 0 30' kinh độ Đông Phía Bắc Đông Bắc, giáp huyện Ngọc Lặc huyện Yên Định, phía Nam giáp huyện Triệu Sơn, phía Đông giáp huyện Yên Định huyện Thiệu Hoá, phía Tây giáp huyện Ngọc Lặc huyện Thờng Xuân. Thị trấn Thọ Xuân là trung tâm hành chính, chính trị kinh tế, văn hoá của huyện, cách thành phố Thanh Hoá 38km, cách khu công nghiệp Lam Sơn 20km về phía Tây. Quốc lộ 47 từ huyện Triệu Sơn chạy về phía Tây Bắc qua huyện lỵ Thọ Xuân rồi theo hớng Tây nối với khu công nghiệp Lam Sơn đờng Hồ Chí Minh. Dọc theo đê sông Chu đờng ô tô (trớc đây gọi là quốc lộ 47) đi về huyện Thiệu Hoá gặp quốc lộ 45. Sông Chu trong tổng thể chảy từ phía Tây Bắc xuống Đông Nam, chạy giữa khu công nghiệp Lam Sơn khu di tích lịch sử Lam Kinh, qua Thị trấn Thọ Xuân chia huyện ra 2 phần : tả ngạn hữu ngạn sông Chu. Đờng Hồ Chí Minh 12,8km trên đất Thọ Xuân, đi qua thị trấn Lam Sơn, nối thị trấn Lam Sơn với các huyện lỵ phố Cống ( Ngọc Lặc), Yên Cát ( Nh Xuân), đi huyện lỵ Thờng Xuân, nối với thành phố Thanh Hoá bằng quốc lộ 47. Trên địa bàn huyện Thọ Xuân sân bay quân sự Sao Vàng, tơng lai sẽ trở thành sân bay dân dụng. Với lợi thế về vị trí địa lý nh vậy, Thọ Xuân nhiều khả năng mở rộng giao l- u, phát triển kinh tế - xã hội, trao đổi, học hỏi kinh nghiệm, mở rộng thị trờng trong chăn nuôi Lai Sind sữa. 1.1.2. Điều kiện tự nhiên 9 1.1.2.1. Đặc điểm địa hình Bề mặt địa hình là nơi diễn ra toàn bộ tác động qua lại giữa khí hậu, sinh vật, thổ nhỡng, các hoạt động liên quan đến sử dụng đất của con ngời. Đặc điểm địa hình ý nghĩa quyết định hình thức sản xuất lựa chọn biện pháp cải tạo bảo vệ đất cũng nh chế độ canh tác. Địa hình huyện Thọ Xuân- tỉnh Thanh Hóa nhiều thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn, trong đó Lai Sind sữa. a. Phân vùng địa hình theo độ cao Theo các tài liệu từ các quan chức năng của tỉnh Thanh Hoá, Thọ Xuân là vùng đồng bằng - bán sơn địa, nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. Theo độ cao, địa hình Thọ Xuân đợc chia làm hai vùng chính : Vùng Trung Du vùng Đồng Bằng. - Vùng Trung Du Vùng Trung Du gồm 13 xã nằm về phía Tây Bắc Tây Nam của huyện. Đây là vùng đồi thoải độ cao từ 15m - 150m, thích hợp cho việc trồng các loại cây công nghiệp, cây ăn quả cây lâm nghiệp . Toàn vùng rộng 18.283.18 ha chiếm 60,33% diện tích toàn huyện. Vùng này gồm 13 xã: Thọ Lập, Xuân Thiên, Xuân Châu, Quảng Phú, Thọ Minh, Xuân Lam, Thọ Lâm, Thọ Xơng, Xuân Phú, Xuân Thắng, Xuân Bái, Xuân Sơn, thị trấn Lam Sơn. ở đây nhiều đồi núi hình bát úp nằm rải rác giữa các cánh đồng canh tác lúa nớc. - Vùng Đồng Bằng Vùng Đồng Bằng gồm 27 xã nằm về phía tả ngạn sông Chu. Diện tích tự nhiên toàn vùng 12.021,51ha, chiếm 39,67% diện tích toàn huyện. Vùng này đợc chia thành 2 tiểu vùng: + Tiểu vùng hữu ngạn sông Chu gồm 18 xã: Xuân Khánh, Thọ Nguyên, Xuân Thành, Hạnh Phúc, Thị Trấn Thọ Xuân, Tây Hồ, Bắc Lơng, Nam Giang, Xuân Phong, Thọ Lộc, Xuân Quang, Xuân Trờng, Xuân Giang, Xuân Hoà, Thọ Hải, Thọ Diên, Xuân Sơn, Xuân Hng, địa hình nghiêng dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam. 10 Tiểu vùng hữu ngạn sông Chu, nhất là phía Đông Nam của huyện là bình địa, nhiều cánh đồng rộng lớn đợc tới tiêu chủ động bằng hệ thống thuỷ nông sông Chu nên rất phì nhiêu, trù phú. + Tiểu vùng tả ngạn sông Chu gồm 9 xã: Phú Yên, Xuân Yên, Xuân Bái, Xuân Minh, Xuân Lập, Xuân Tân, Xuân Vinh, Thọ Trờng, Thọ Thắng, địa hình độ cao từ 6m - 15m. Tiểu vùng tả ngạn sông Chu địa hình phức tạp hơn tiểu vùng hữu ngạn sông Chu. Các cánh đồng nằm trong một lòng chảo, do vậy công đoạn tới nớc cho đất canh tác đợc các trạm bơm điện đảm nhận. Tuy nhiên viêc tiêu úng lại gặp nhiều khó khăn. b. Phân loại địa hình theo độ dốc Theo độ dốc, địa hình huyện Thọ Xuân đợc phân ra nh sau: - Loại địa hình dới 15 0 Loại địa hình này diện tích 24.416 ha, chiếm 80,57% diện tích tự nhiên của huyện. Đây là địa hình để phát triển nông, ng nghiệp. Đây cũng là vùng sự đầu t về xây dựng sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, xây dựng bản, khu dân c đô thị, nông thôn lớn nhất huyện. - Loại địa hình từ 15 0 -25 0 Loại địa hình từ 15-25 0 diện tích 1.587,65ha, chiếm 5,24% diện tích t nhiên của huyện. Đây là loại địa hình khả năng phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp dài ngày, cây ăn quả, xây dựng các mô hình nông - lâm kết hợp. - Loại địa hình trên 25 0 Loại này diện tích 257 ha, chiếm 0,85% diện tích tự nhiên, chỉ phục vụ trồng cây lâm nghiệp, chủ yếu là trồng rừng phòng hộ. Ngoài ra ở Thọ Xuân còn 4.044,04 ha thuộc các loại đia hình khác nh: sông suối, mặt nớc cha sử dụng, núi đá . là diện tích không tham gia phân loại dịa hình theo độ dốc. 1.1.2.2 Đặc điểm tài nguyên đất Đất là thành phần rất quan trọng đối với đời sống, sản xuất của con ngời. Đất bao gồm nhiều loại khác nhau phân bố trên các địa hình khác nhau. Mỗi loại đất 11 đặc tính riêng phù hợp với từng loại cây trồng vật nuôi nhất định. Dựa vào đặc điểm này con ngòi thể khai thác sử dụng hợp lý để đem lại hiệu quả kinh tế cao. Thọ Xuân tổng diện tích đất tự nhiên 30.304,69 ha, đợc phân loại nh sau (theo số liệu thống kê của phòng địa chính huyện Thọ Xuân năm 2000) a. Theo điều tra nông hóa thổ nhỡng, trong số 26.260,65 ha diện tích đã đợc tiến hành phân tích, thể phân thành 4 nhóm đất chính: - Nhóm đất xám: 8.931,0 ha, phân bốcác xã: Xuân Phú, Xuân Thắng, Thọ Lâm, Xuân Tín, Xuân Thiên, Xuân Lam, Quảng Phú, nông trờng Sao Vàng, Xuân Châu, Thọ Lập, Thọ Minh, Thọ Xơng, Xuân sơn, thị trấn Lam Sơn. - Nhóm đất phù sa: 15.893,2 ha, phân bốcác xã: Xuân Hng, Xuân Quang, Bắc L- ơng, Thọ Nguyên, Nam Giang,Xuân Vinh, Xuân Tân, Xuân Trờng, Thọ Hải, Thọ Diên, Phú Yên, Xuân Minh, Xuân Thắng, Thọ Xơng, Xuân Bái, Thọ Thắng, Xuân Lập, Xuân Châu, Thọ Lập. - Nhóm đất đỏ: 809,1 ha, phân bố ở xã Xuân Châu, Thọ Lập. - Nhóm đất tầng mỏng: 627,3 ha, phân bố ở vùng phía Nam xã Xuân Phú. Ngoài ra còn 4.044,04 ha bao gồm sông suối đất đá không tham gia phân loại. b. Theo mục đích sử dụng, đất ở Thọ Xuân đợc chia thành 5 loại: - Đất nông nghiệp: 15.347,75 ha, chiếm 50,65% diện tích đất tự nhiên (DTĐTN). + Đất trồng cây hàng năm: 13.049,04 ha chiếm 43,06% DTĐTN. + Đất lúa, lúa màu: 8.965,63 ha, chiếm 29,59% DTĐTN. + Đất trồng cây hàng năm khác: 4.083,11 ha, chiếm 13,47% DTĐTN. + Đất vờn tạp: 978,68 ha, chiếm 3 23% TĐTN. + Đất trồng cây lâu năm: 702,44 ha, chiếm 2,32% DTĐTN. +Đất cỏ chăn nuôi: 128,71 ha, chiếm 0,42% DTĐTN. +Đất nuôi trồng thuỷ sản: 488,88ha, chiếm 1,61% DTĐTN. - Đất lâm nghiệp: 1.836,00 ha, chiếm 6,05 DTĐTN. - Đất chuyên dùng: 5.173,12 ha, chiếm 17,07% DTĐTN. - Đất ở: 1.180 ha, chiếm 3,9% DTĐTN. 12

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:44

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1: Biểu đồ cơ cấu đất của huyện Thọ Xuân năm 2000 - Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa
Hình 1 Biểu đồ cơ cấu đất của huyện Thọ Xuân năm 2000 (Trang 11)
Hình 3: Biểu đồ phân bố nhiệt độ, lượng mưa các tháng trong                    năm vùng Trung du huyện Thọ Xuân. - Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa
Hình 3 Biểu đồ phân bố nhiệt độ, lượng mưa các tháng trong năm vùng Trung du huyện Thọ Xuân (Trang 14)
Hình 2: Biểu đồ phân bố nhiệt độ, lượng mưa các tháng trong nă mở                           vùng đồng bằng huyện Thọ Xuân - Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa
Hình 2 Biểu đồ phân bố nhiệt độ, lượng mưa các tháng trong nă mở vùng đồng bằng huyện Thọ Xuân (Trang 14)
Bảng 3. Kết quả phát triển đàn gia súc qua các năm. - Nghiên cứu đặc điểm địa lí huyện thọ xuân làm cơ sở đề xuất các giải pháp phát triển đàn bò lai sind và bò sữa
Bảng 3. Kết quả phát triển đàn gia súc qua các năm (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w