1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an

55 686 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 519,5 KB

Nội dung

Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh Mở đầu Đặt vấn đề Những năm trớc đây do hậu quả chiến tranh nên đời sống của ngời dân gặp nhiều khó khăn, nhu cầu dinh dỡng nói chung đặc biệt là nhu cầu sử dụng các sản phẩm sữa còn thấp, cha đợc chú trọng. Đến nay, sau 20 năm đổi mới phát triển kinh tế, cùng với quá trình công nghiệp hóa hiện đại hoá, đời sống nhân dân đợc nâng cao, nhu cầu sử dụng sữa ngày một tăng lên. Hàng năm nớc ta đang phải nhập hơn 200 loại sản phẩm về sữa khác nhau, tiêu tốn khoảng 200-300 triệu USD. Lợng sữa tiêu thụ bình quân đầu ngời nớc ta còn thấp, chúng ta chỉ mới tự túc đợc 10-18%. Trong công cuộc chuyển đổi cơ cấu kinh tế, chuyển đổi cây trồng vật nuôi, chăn nuôi sữa nớc ta đang ngày càng chú trọng đầu t phát triển. Đây là một trong những đối tợng chăn nuôi quan trọng trong chiến lợc chăn nuôi toàn quốc giai đoạn 2001-2010. Cùng với nhiều tỉnh thành phố trong cả nớc, từ năm 2001 Nghệ An bắt đầu nhập một số con sữa F 1 , F 2 từ TP. Hồ Chí Minh về nuôi, cuối năm 2002 đầu năm 2003 Nghệ An đã nhập thêm một số sữa Holstein Friesian (HF) từ úc về nuôi dự kiến sẽ nhập thêm một số HF từ úc về nuôi. Đồng thời Nghệ An cũng đang đẩy mạnh đợc việc lai tạo đàn cho sữa tại chỗ trên các cơ sở cái là Lai Sind cho phối tinh đực HF để cho ra các F 1 , F 2 , nuôi khai thác sữa. Tuy nhiên, con sữa, đặc biệt là những giống sữa cao sản có nguồn gốc từ các nớc ôn đới, trình độ chăn nuôi tiên tiến khi nhập về nuôi trong nớc ta đã đang gặp phải không ít khó khăn về khả năng thích ứng khả năng sản xuất (đặc biệt là trong điều kiện khí hậu Nghệ An). Hiện nay hầu hết (trên 90%) đàn sữa ở tỉnh Nghệ An đang đợc nuôi trong khu vực chăn nuôi gia đình. Nhng chăn nuôi gia đình đang gặp phải rất nhiều khó khăn nh: Vốn tín dụng không đủ, trình độ kỹ thuật chăn nuôi sữa của ngời dân đang thấp, dịch vụ hỗ trợ cho phát triển chăn nuôi sữa cha đáp ứng tốt, việc bán sữa tơi của ngời nông dân sản xuất ra còn gặp nhiều trở ngại. Ngoài ra, Nghệ An là một tỉnh thuộc khu vực Bắc Trung bộ, thuộc vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa-nóng ẩm. Khí hậu đợc phân thành hai mùa rõ rệt, là mùa ma mùa khô, đặc biệt là về mùa hè có gió Tây Nam rất nóng khô, thời tiết khắc nghiệt (có những vùng thời tiết lên đến 41- 42 0 C). Những điều kiện khí hậu nh vậy đã làm ảnh hởng rất lớn đến khả năng thích nghi, khả năng sản xuất, gây nên một số bệnh trên đàn nh viêm vú, 1 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh viêm bộ phận sinh dục, viêm khớp, hà móng, viêm cơ Đồng thời khí hậu này cũng gián tiếp ảnh hởng tới nguồn thức ăn của sữa. Xuất phát từ những vấn đề trên, đợc sự cho phép của cơ quan có chức năng, chúng tôi triển khai nghiên cứu đề tài này. Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất sinh sản của sữa nuôi tại Nghệ An. Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá khả năng sản xuất khả năng thích ứng của hai nhóm sữa nhập từ úc TP Hồ Chí Minh. - Xác định một số chỉ tiêu, năng suất cho sữa của các nhóm sữa. - Rèn luyện cho bản thân một số kỹ năng: quan sát, thực hành, làm quen với công tác nghiên cứu khoa học. - Hiểu biết hơn về ngành chăn nuôi sữa Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng. 2 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh Phần I Tổng quan tài liệu 1.1. Nguồn gốc chung của bò: Nguồn gốc của hiện nay vẫn còn là một vấn đề đang tranh cãi, ở đây chỉ nêu một số giả thuyết tơng đối đợc nhiều ngời thừa nhận. Thuyết tứ nguyên (1912): Theo Werner tổ tiên của châu Âu gồm có 4 giống bò: nguyên thủy châu Âu, sừng ngắn, trán to ngắn mặt. Thuyết nhị nguyên (1867): Theo Rutimeyer: châu Âu là do hai giống bò: nguyên thủy châu Âu trán dài diễn biến thành. Thuyết nhất nguyên (1888): Theo Nehring: châu Âu chỉ có một tổ tiên là giống rừng châu Âu. Giả thuyết này đợc nhiều ngời thừa nhận nhất. Theo viện sĩ Liscur những giống sừng ngắn, trán to, mặt ngắn, đều do một giống thủy tổ diễn biến thành. Từ đó nhiều nhà khoa học cho rằng: Tất cả các giống nhà hiện nay đều do một giống tổ, giống tổ này xuất hiện ở vùng Trung á rồi diễn biến thành hai biền chủng: tổ châu Âu tổ châu á, từ hai biến chủng đó lại biến diễn ra rất nhiều loại hình rừng khác nhau chính những loại rừng ấy dần dần đợc thuần hoá thành nhà. Hiện nay chỉ có Bison (bò rừng châu Mỹ) là cha thuần hoá. Đối với Việt Nam, tài liệu nghiên cứu còn rất ít. Một số học giả nghiên cứu cho rằng: vùng Hoa Nam, vùng Đông Bắc, Mông Cổ, rừng Triều Tiên đều có máu của u nguyên thủy á châu. Có một số ngời cho rằng miền nam Trung Quốc là dòng dõi của u. Nguồn gốc của Việt Nam rất có thể do loại hình u diễn biến thành còn tổ tiên sâu xa của nó vẫn là tổ châu á. Từ những nguồn gốc trên, trong quá trình thuần dỡng nhiều kinh nghiệm đã đợc tích lũy lại. Con ngời có hiểu biết hơn bắt đầu chọn lọc theo mục đích, từ đó cho ra những con hớng sữa đầu tiên (sớm nhất ở vùng Tây Tạng cách đây khoảng 5000 năm, sau đó là ấn Độ cách đây khoảng 3000 năm). 1.2. Tình hình chăn nuôi sữa trên thế giới: 3 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh rừng đã đợc thuần hoá trở thành nhà vào khoảng 8000 - 7000 năm trớc công nguyên. Lúc đầu đợc thuần hoá nuôiấn Độ, từ đó lan sang nam á, Địa Trung Hải Trung Âu, về sau phát triển ở châu Âu, châu á châu Phi. Dần dần trong quá trình thuần dỡng, kinh nghiệm đợc tích lũy, con ngời hiểu biết nhiều hơn bắt đầu chuyển sang chọn lọc có định hớng để phục vụ nhu cầu của con ngời, từ đó đã cho ra những các giống chuyên sữa đầu tiên. Vì vậy, nghề chăn nuôi sữa ở các nớc trên thế giới đã xuất hiện sớm nhất là ở vùng Tây Tạng-Trung Quốc, sau đó là ấn Độ. Đến nay chăn nuôi sữa đã phát triển lan rộng khắp nơi trên thế giới. Đặc biệt đã phát triển rất mạnh ở những nớc có điều kiện thuận lợi phù hợp với chăn nuôi sữa nh: Hà Lan, Anh, Mỹ, Canada, úc, Sản lợng sữa trên thế giới đợc thể hiện ở bảng 1. Bảng 1: Sản lợng sữa ở một số khu vực trên thế giới (Đơn vị tính: 1000 tấn) Nớc 1982 1989 1992 Tốc độ tăng bình quân/năm (1982-1992) % Tổng sản lợng sữa của 27 nớc đang phát triển 55.501 81.181 94.093 5,3 Cămpuchia 16 17 20 1,6 Trung Quốc 3.568 6.581 8.010 8,6 Inđônêxia 289 544 582 7,0 Lào 7 9 11 7,0 Philippin 34 34 35 0,4 Thái Lan 35 148 206 20,7 Các nớc phát triển 18.960 21.921 23.380 1,7 úc 5.431 6.484 6.940 1,9 Nhật Bản 6.747 8.059 8.300 2,1 Newzeland 6.782 7.378 8.140 1,0 Tổng các nớc châu á Thái Bình Dơng 74.641 10.312 117.473 4,4 Các nớc còn lại 405.413 432.374 401.556 0,1 Toàn thế giới 47.874 535476 519030 1,9 Các nớc đang phát triển đang có xu hớng phát triển mạnh đàn sữa, tổng 27 nớc đang phát triển có tốc độ tăng bình quân là 5,3%. Tiêu biểu các nớc nh: Thái Lan 20,7%; Trung Quốc 8,6%; Inđônêxia Lào 7,0%. Tuy nhiên giá trị tuyệt đối của sản lợng sữa của các nớc này vẫn thấp, trong khi đó các nớc phát 4 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh triển có tốc độ tăng bình quân/năm thấp nh: úc 1,9%; Nhật Bản 2,1%; Newzeland 1,0%, nhng tổng sản lợng sữa hàng năm của ba nớc này lại rất lớn. Trong các nớc, các khu vực có ngành chăn nuôi sữa phát triển thì châu Âu có sản lợng sữa cao nhất 153.768 nghìn tấn cũng là khu vực có năng xuất sữa bình quân/1 vắt sữa cao nhất 4.533 kg/chu kỳ. Tiếp đến là Bắc Trung Mỹ có sản lợng sữa là 80.288 năng xuất sữa bình quân/1 vắt sữa là 4.498 kg/chu kỳ. Theo FAO, sản lợng sữa năm 1998 của thế giới là 469,8 triệu tấn, trong đó châu Phi 17,9 triệu tấn, Bắc Trung Mỹ 91,2 triệu tấn (trong đó Mỹ 71,26 triệu tấn, Canađa 7,7 triệu tấn), Nam Mỹ 43,9 triệu tấn (trong đó Braxin 20,2 triệu tấn), châu á 76,9 triệu tấn (trong đó ấn Độ 34,5 triệu tấn, Trung Quốc 7,7 triệu tấn), châu Âu 154,4 triệu tấn, châu Đại Dơng 21,0 triệu tấn. Số liệu về số lợng sữa sản lợng sữa cụ thể của năm 1995 ở một số khu vực đợc thể hiện ở bảng 2. Bảng 2: Số lợng sữa thế giới năm (1995) Khu vực Số lợng sữa (1000 con) Sản lợng sữa (1000 tấn) Năng suất sữa bình quân/1bò vắt sữa (kg) Toàn thế giới 228.865 463.508 2.200 Trong đó: - Châu Phi 38.620 17.455 452 - Bắc trung Mỹ 20.074 80.288 4.498 - Nam Mỹ 30.320 35.744 1.108 - Châu á 60.202 68.823 1.143 - Châu Âu 33.820 153.768 4.533 - Châu Đại Dơng 4.582 16.331 3.542 Nguồn: Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lu, Đặng Trần Tính (Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn nuôi sữa, Ba Vì, 2004) Tình hình đàn sữa của một số nớc tiêu biểu (1995) đợc thể hiện ở bảng 3. 5 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh Bảng 3: Sản lợng sữa một số nớc năm 1995 Tên nớc Đàn sữa (1000 con) Năng suất sữa/1 cái vắt sữa (kg) Sản lợng sữa (1000 tấn) ấn Độ 31.200 1.000 31.000 Braxin 20.000 788 15.770 Nga 18.380 2.185 42.580 Hoa Kỳ 8.505 7.807 71.380 Soudan 10.000 480 Mehico 8.440 1.172 Thổ Nhĩ Kỳ 6.065 1.501 Đức 5.250 5.333 Pháp 4.745 5.437 Trung Quốc 3.617 1.548 5.600 Nguồn: Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lu, Đặng Trần Tính (Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn nuôi sữa, Ba Vì, 2004) Trong số các nớc đó Braxin có số lợng lớn nhất 20.000 nghìn con nhng năng suất sữa/1 cái vắt sữa (kg) rất thấp chỉ 788 kg sản lợng sữa là 15.770 nghìn tấn, Hoa Kỳ có số lợng rất thấp chỉ 8.505 nghìn con nhng năng suất sữa/1 cái vắt sữa (kg) cao 7.807 kg sản lợng rất cao 71.380; ngoài ra các nớc khác có sản lợng cũng rất cao nh: Nga, Đức, Pháp. Theo số liệu năm 1996 của ICAR (Uỷ ban ghi chép năng suất gia súc quốc tế): một số nớc có năng suất sữa/1 cái vắt sữa cao nh Israel 10.143 kg, Hoa Kỳ 8.729 kg, Canada 8.633 kg, Nhật 8.460 kg, Đan Mạch 7.198 kg, Italia 7.782 kg, Hà Lan 7.655 kg. Sản lợng sữa của một số nớc ASEAN năm 1998 đang còn rất thấp: Myanmar 477.000 tấn, Inđônêxia 433.800 tấn, Thái Lan 390.000 tấn, Việt Nam 45.000 tấn, Malaysia 33.000 tấn, Philippin 19.000 tấn, Campuchia 19.600 tấn. Sản lợng sữa thế giới qua các năm (triệu tấn) 1995 1996 1997 1998 ớc 1999 468,2 468,0 469,8 473,0 479,0 Mức tiêu thụ sữa nớc tính theo đầu ngời ở một số nớc đợc quy định ở bảng 4. 6 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sa ở một số nớc trên thế giới (kg sữa nớc/ngời/năm) Nớc 1996 1997 1998 Đan Mạch 96,6 94,7 93,8 Phần Lan 148,8 146,5 143,5 Pháp 75,4 75,5 75,5 Ailen 150,9 146,5 143,5 Thuỷ Điển 121,7 117,5 116,4 Anh 120,6 119,2 117,9 Ba Lan 76,6 76,9 83,1 Canađa 92,8 91,0 90,7 Hoa Kỳ 101,6 100,2 98,9 Nhật 40,8 40,2 ấn Độ 50,0 Thái Lan 12,0 Nguồn: Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lu, Đặng Trần Tính (Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn nuôi sữa, Ba Vì, 2004) Theo số liệu ở bảng trên, nớc tiêu thụ sữa mạnh nhất là Aiceland, Phần Lan, Thụy Điển, Anh, còn nớc tiêu thụ ít nhất là Thái Lan. Hiện nay thế giới có khoảng trên 500 giống với tổng đàn khoảng 1.380 triệu con, đứng hàng đầu các vật nuôi nhai lại. Đã có những giống sữa đạt sản lợng sữa trung bình 6.000-8.000 kg sữa/chu kỳ 305 ngày cho sữa. Châu á có đàn cao nhất khoảng 400 triệu con, nhng năng suất thấp. Một số giống sữa hiện đang đợc nuôi phổ biến trên thế giới nh Holstein Friesian hay còn gọi là HF, có nguồn gốc ở miền Bắc Hà Lan, hiện nay đây là giống cao sản, sản lợng sữa 8.000-9.000 kg/chu kỳ 305 ngày, tỉ lệ mỡ sữa bình quân 3,2-3,6%, tỉ lệ protein sữa bình quân 3,3-3,4%. Jersey có nguồn gốc từ hòn đảo cùng tên là Jersey ở eo biển Mangsơ giữa Anh Pháp, sản lợng sữa từ 6.000-6.500 kg/chu kỳ, tỉ lệ mỡ sữa 4,5-5%. Brown Suis bắt nguồn từ vùng núi miền trung Thụy Sĩ, sản lợng sữa bình quân 5.000-6.000 kg/chu kỳ, tỉ lệ mỡ sữa 3,4-3,5%. Ayrshire có nguồn gốc ở Anh, sản lợng sữa 3.600- 4.500 kg/chu kỳ, tỉ lệ mỡ sữa 3,5-4,0%. Những giống sữa nhiệt đới chủ yếu là các giống kiêm dụng, sản lợng sữa không cao, nhng chúng lại thích nghi đợc với vùng nhiệt đới nh kiêm dụng sữa thịt: Narmande, Montheliarde (Thụy Sĩ), 7 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh ở một số nớc vùng châu á đã lai tạo ra các giống địa phơng nh: Sahivan, Red Sindhi (ở ấn Độ Pakistan), AFS AMZ ở Australia, giống Jamaica Hope (ở Jamaica), 1.3. Tình hình chăn nuôi sữa ở Việt Nam Từ xa, ở các hộ nông dân Vịêt Nam, ngời ta nuôi chủ yếu để lấy thịt tận dụng sức kéo. Nghề nuôi sữa hầu nh cha đợc đặt ra. Nghề chăn nuôi sữa là một nghề mới đối với các hộ nông dân, ngời dân vừa cha có giống sữa, vừa thiếu kinh nghiệm kiến thức cần thiết trong việc nuôi dỡng, khai thác phát triển đàn sữa. Theo thống kê năm 1990, đàn sữa ở nớc ta mới 11.000 con, đến năm 2001 đã tăng lên 41.200 con, với lợng sữa sản xuất ra là 64.700 tấn. Con số này cho thấy nớc ta ngời dân Việt Nam đã ý thức đợc lợi ích của việc chăn nuôi đàn sữa phát triển nghề này. Nhiều tỉnh nh Sơn La, Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An đã có chơng trình phát triển nghề nuôi sữa, nhập giống sữa của Mỹ úc về nuôi. Tuy nhiên, việc nuôi sữa vẫn còn gặp nhiều khó khăn do sự nắm bắt kỹ thuật chăn nuôi của các nông hộ, điều kiện khí hậu thời tiết ở nhiều vùng nuôi sữa không thuận lợi. Song tiềm năng của nghề nuôi sữa ở nớc ta còn rất lớn nên nghề này ngày nay vẫn đang phát triển mạnh. Năm 1923, giống Sind đợc nhập vào nớc ta. Đây là giống dễ nuôi, cho một lợng sữa tơng đối thấp. Tuy lợng sữa không nhiều, nhng khái niệm nuôi sữa ở nớc ta đã xuất hiện từ thuở ấy. Dùng đực giống Sind phối với đàn cái địa phơng đã đa trọng lợng đời con (bò) khi trởng thành từ 200 kg lên đạt 275 2,09 kg, tăng 35-40%, với chiều cao vây 112,11 0,30 cm, dài thân chéo 119,02 0,42 cm vòng ngực 156,82 0,55 cm, sản lợng sữa tăng gấp hai lần, từ 300-400 kg sữa vàng Việt Nam lên đạt 800-950 kg sữa Lai Sind. Những năm 1962-1968, Việt Nam nhập một số sữa lang trắng đen Bắc Kinh nuôi ở các nông trờng Sa Pa, Tam Đờng, Ba Vì. Riêng đàn nuôi ở Ba Vì thờng mắc bệnh ký sinh trùng đờng máu, sốt cao, chết đột ngột, sản lợng sữa thấp, trong ba lứa đầu (I, II, III) chỉ đạt bình quân 1.982 62,9 kg, 1.921 81,9 kg 1.937 118,8 kg sữa/chu kỳ 300 ngày vắt sữa. Sau đó một số sữa đã đợc chuyển lên nuôi ở nông trờng Mộc Châu (Sơn La) sản lợng sữa tăng lên đạt tơng ứng: 2.376 52 kg, 2.999 79 kg 3.258 65 kg sữa/chu kỳ. Năm 1970, Việt Nam nhập hàng trăm sữa cao sản Holstein Friesian của Cu Ba, nuôi ở trung tâm giống sữa Hà Lan, Sao Đỏ (Mộc Châu-Sơn La). Đàn 8 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh nuôi ở đây qua 10 năm thích nghi, sinh trởng phát triển tốt, sản lợng sữa đạt 3.800-4.200kg sữa/chu kỳ, một số con đạt 6.000 kg sữa, cá biệt có con đạt 9.000 kg sữa/chu kỳ, tỉ lệ mỡ sữa đạt 3,1-3,2%. Từ đó có thể thấy, giống sữa cao sản Holstein Friesian nuôi đợc ở Việt Nam thích hợp nhất ở những vùng ẩm độ thấp nhiệt độ bình quân năm dới 21 0 C nh Mộc Châu (Sơn La) Đức Trọng (Lâm Đồng). Nh vậy, muốn có đàn sữa nuôi rộng rãi ở nhiều vùng khác nhau của đất nớc, ngoài giống sữa Holstein Friesian nhập nội nuôi ở Mộc Châu Lâm Đồng, dùng đực giống Holstein Friesian cho lai với cái Lai Sind tạo đàn lai hớng sữa bớc đầu có 50-75% Holstein Friesian đạt sản lợng sữa từ 2.200-2.500 kg/chu kỳ 305 ngày, tỉ lệ mỡ sữa là 3,8-4,2%. Giống lai hớng sữa F 1 (1/2 HF) sản lợng sữa là 2.788 -3.414kg, F 2 (3/4 HF) sản lợng sữa đạt 3.008-3.615 kg/chu kỳ ở các tỉnh phía Bắc (chủ yếu ở Hà Nội, Hà Tây) F 1 (1/2 HF) sản lợng sữa là 3.643 135 kg, F 2 (3/4 HF) sản lợng sữa 3.795 159 kg, F 3 (7/8 HF) sản lợng sữa 3.414 86 kg sữa/chu kỳ ở các tỉnh phía Nam (chủ yếu ở Biên Hoà TP. Hồ Chí Minh), không kém ở Cu Ba (3.656 kg sữa/chu kỳ) cao hơn ở các nớc châu á: ấn Độ (3.097 kg/chu kỳ) một số nớc châu Phi nh: Etiopia (2.079 kg/chu kỳ). Trớc năm 1945 số lợng sữa ở Việt Nam hầu nh không đáng kể, năm 1975-1978 tổng số sữa nớc ta chỉ có 778 con, trong đó miền Bắc 700 con, miền Nam chỉ có 78 con. Các giống nuôi lấy sữa gồm: Holstein Friesian, Jersey, Sind, Ongole các con lai của chúng. Tổng sản lợng sữa tơi chỉ đạt 522,8 tấn/năm. Từ năm 1977-1993, sau khi có chính sách đổi mới nghề chăn nuôi bò, chăn nuôi sữa đã chuyển biến nhanh chóng, phong trào nuôi sữa phát triển mạnh. Tổng số đàn sữa đạt 11.000 con, so với năm 1978 tăng gấp 14 lần. Tuy vậy, tổng số đàn cái vắt sữa chỉ mới đạt 4.460 con chỉ mới sản xuất đợc 1.300 tấn sữa/năm. Đến cuối năm 1999, Việt Nam có gần 30.000 con sữa, trong đó có khoảng 20.000 cái sinh sản, vắt sữa thờng xuyên trên 13.000 con, sản xuất trên 45.000 tấn sữa tơi, năng suất sữa bình quân/1 con vắt sữa 3.300- 3.500 kg. Đến năm 2001 ta đã có đàn sữa 41.241 con, trong đó có 36.705 con lai hớng sữa (chiếm khoảng 89%), sản xuất đợc 64.703 tấn sữa tơi/năm. Bình quân 3.300-3.400 kg sữa/1 cái vắt sữa/năm. Diễn biến đàn sữa qua các năm đợc thể hiện ở bảng 5 6. Bảng 5: Diễn biến đàn sữa nớc ta qua các năm 1990-2002 (1.000 con) 9 Khoá luận tốt nghiệp Lê Đình Minh Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2001 2002 sữa (1000 con) 11,0 13,1 16,5 22,0 27,0 35,0 41,2 58,2 % 5,0 9,5 12,9 16,5 11,3 14,8 17,2 42,2 Sản lợng sữa (1000 tấn) 9,3 13,3 16,2 27,8 32,0 52,0 64,7 95,0 % 6,0 19,8 11,5 16,0 5,7 31,2 23,0 46,8 (Số liệu báo cáo của các địa phơng, nguồn: Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lu, Đặng Trần Tính - Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn nuôi sữa, Ba Vì, 2004). Bảng 6: Năng suất sữa/chu kỳ qua các năm từ 1990-2002 (1.000kg) Năm 1990 1992 1994 1996 1998 2000 2001 2002 lai HF 2,1 2,2 2,3 2,5 3,0 3,3 3,35 3,4 HF 2,8 3,2 3,3 3,4 3,6 4,0 4,2 4,5 (Số liệu báo cáo của các địa phơng, nguồn: Lê Văn Ngọc, Tăng Xuân Lu, Đặng Trần Tính - Tài liệu tập huấn kĩ thuật chăn nuôi sữa, Ba Vì, 2004). Trong những năm gần đây, nhu cầu về sữa ngày càng tăng, vì vậy nhiều tỉnh đã đi đầu trong cuộc cách mạng về sữa, tiêu biểu nh TP. Hồ Chí Minh, Tuyên Quang, Sơn La, Nghệ An, Bình Định, Thanh Hoá, Quảng Ngãi, Khánh Hoà, Đà Nẵng, Trong các tỉnh trên thì TP. Hồ Chí Minh là một vùng với số lợng đàn rất lớn. Tính đến 1-8-2004, có 49.190 con dự đoán đến cuối 2004 trên 51.000. Ngoài ra UBND thành phố Hồ Chí Minh đã phê duyệt rất nhiều đề án để phát triển đàn bò. Trong cuộc cách mạng này, thắng lợi của các tỉnh đi đầu trên đây sẽ là kinh nghiệm quý báu cho các tỉnh khác trên phạm vi cả nớc trong sự nghiệp phát triển ngành chăn nuôi sữa. 1.4. Tình hình chăn nuôi sữaNghệ An 1.4.1. Điều kiện tự nhiên Nghệ An là một tỉnh thuộc bắc miền Trung có toạ độ địa lý từ 18 0 35 đến 19 0 30 vĩ độ Bắc 103 0 52 - 105 0 42 kinh độ Đông, là một tỉnh lớn nhất cả n- ớc với tổng diện tích tự nhiên 1.637.068 ( bằng 1/120 diện tích lãnh thổ Việt Nam) là vùng cửa ngõ Miền Trung, phía Bắc giáp Thanh Hoá, phía Nam giáp Hà Tĩnh, phía Tây giáp Lào phía Đông giáp biển Đông. Địa hình Nghệ An rất phức tạp, có thể chia ra ba vùng cảnh quan, đây là đặc điểm chi phối đến mọi hoạt động, nhất là trong sản xuất nông nghiệp của Nghệ An. Vùng núi cao phía Tây (77,0% diện tích thuộc địa phận các huyện: Con Cuông, Tơng Dơng, Quỳ Châu, Quế Phong); vùng gò đồi (13,0%); vùng 10 . nghiên cứu đề tài này. Tên đề tài: Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại Nghệ An. Mục tiêu của đề tài: - Đánh giá khả năng sản. Tuyên Quang, Thanh Hoá, Nghệ An đã có chơng trình phát triển nghề nuôi bò sữa, nhập giống bò sữa của Mỹ và úc về nuôi. Tuy nhiên, việc nuôi bò sữa vẫn

Ngày đăng: 21/12/2013, 12:45

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Minh Hoàn và CTV. Kết quả chăn nuôi bò sữa ở Quảng Nam -Đà Nẵng - 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả chăn nuôi bò sữa ở Quảng Nam -Đà Nẵng -
2. Đinh Văn Cải, 100 câu hỏi đáp chăn nuôi bò sữa đạt năng suất cao. NXB nông nghiệp, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: 100 câu hỏi đáp chăn nuôi bò sữa đạt năng suất cao
Nhà XB: NXB nông nghiệp
3. Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt. Nuôi bò sữa. NXB NN TP. Hồ Chí Minh, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi bò sữa
Nhà XB: NXB NN TP. Hồ Chí Minh
4. Đào Duy Cầu, Giáo trình công nghệ chăn nuôi, NXB LĐXH-2004 5. Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm. Nuôi bò sữa. NXB NN Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình công nghệ chăn nuôi", NXB LĐXH-20045. Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm. "Nuôi bò sữa
Nhà XB: NXB LĐXH-20045. Hà Châu
6. Hoàng Kim Giao, Phùng Quốc Quảng, Đỗ Kim Liên, Đặng Trần Tính, Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, NXB NN Hà Nội, 2004 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa
Nhà XB: NXB NN Hà Nội
7. Trần Doãn Hối, đẩy mạnh tốc độ sind hoá đàn bò vàng và tạo giống bò sữa trên nền bò sind chọn lọc. Tạp chí chăn nuôi Việt Nam, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: đẩy mạnh tốc độ sind hoá đàn bò vàng và tạo giống bò sữa trên nền bò sind chọn lọc
8. I. Johansson Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1972 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật
Nhà XB: NXB Khoa học kỹ thuật
9. Chu Văn Mẫn. ứng dựng tin học trong sinh học. NXB ĐH QG HN, 2001 Sách, tạp chí
Tiêu đề: ứng dựng tin học trong sinh học
Nhà XB: NXB ĐH QG HN
10. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn. Chọn giống nghiên cứu gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chọn giống nghiên cứu gia súc
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
11. Lê Văn Ngọc. Công tác giống, chọn giống và quản lý giống bò sữa ở Ba V×, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công tác giống, chọn giống và quản lý giống bò sữa ở Ba V×
12.Lê Đình Phùng. Bài giảng giống vật nuôi. Trờng Đại học Nông Lâm HuÕ, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng giống vật nuôi
13. Phạm Hồng Phúc, Phạm Văn Huy. Hỏi đáp kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi bò sữa đạt năng suất cao. NXB Đà Nẵng, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hỏi đáp kỹ thuật và kinh nghiệm nuôi bò sữa đạt năng suất cao
Nhà XB: NXB Đà Nẵng
14. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Văn Niêm. Kỹ thuật nuôi dỡng bò sữa và thịt chất lợng cao trong nông hộ. NXB NN, Hà Nội, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi dỡng bò sữa và thịt chất lợng cao trong nông hộ
Nhà XB: NXB NN
15. Nguyễn Việt Thái, Việt Chơng. Kỹ thuật trồng cỏ cao sản làm nguồn thức ăn cho trâu bò. NXB Hải Phòng, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật trồng cỏ cao sản làm nguồn thức ăn cho trâu bò
Nhà XB: NXB Hải Phòng
16. Nguyễn Văn Thiện, phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. NXB NN, Hà Nội, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi
Nhà XB: NXB NN
18. Vơng Tuấn Thực, Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò, bò giống sữa, Ba V×, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò, bò giống sữa, Ba V×
19. Nguyễn Văn Thởng. Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình. NXB NN, Hà Nội, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình
Nhà XB: NXB NN
20. Ngô Thành Vinh, Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp và CTV. Kết quả nghiên cứu về khả năng cho sữa và chất lợng sữa của đàn bò vắt sữa hạt nhân F 1 , F 2 nuôi ở Ba Vì, Hà Tây, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả "nghiên cứu về khả năng cho sữa và chất lợng sữa của đàn bò vắt sữa hạt nhân F"1", F"2" nuôi ở Ba Vì, Hà Tây
21. Bộ nông nghiệp và PTNN - Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam. Giống và công tác giống bò. Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giống và công tác giống bò
23. Hội chăn nuôi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm tập II. NXB NN, Hà Nội, 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm tập II
Nhà XB: NXB NN

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sản lợng bò sữa trên thế giới đợc thể hiện ở bảng 1. - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
n lợng bò sữa trên thế giới đợc thể hiện ở bảng 1 (Trang 4)
Bảng 1: Sản lợng sữa ở một số khu vực trên thế giới - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 1 Sản lợng sữa ở một số khu vực trên thế giới (Trang 4)
Bảng 2: Số lợng bò sữa thế giới năm (1995) - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 2 Số lợng bò sữa thế giới năm (1995) (Trang 5)
Bảng 2: Số lợng bò sữa thế giới năm (1995) - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 2 Số lợng bò sữa thế giới năm (1995) (Trang 5)
Bảng 3: Sản lợng sữa bò một số nớc năm 1995 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3 Sản lợng sữa bò một số nớc năm 1995 (Trang 6)
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sa ở một số nớc trên thế giới - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 4 Tình hình tiêu thụ sa ở một số nớc trên thế giới (Trang 7)
Bảng 4:   Tình hình tiêu thụ sa ở một số nớc trên thế giới - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 4 Tình hình tiêu thụ sa ở một số nớc trên thế giới (Trang 7)
Bảng 6: Năng suất sữa/chu kỳ qua các năm từ 1990-2002 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 6 Năng suất sữa/chu kỳ qua các năm từ 1990-2002 (Trang 10)
Bảng 6: Năng suất sữa/chu kỳ qua các năm từ 1990-2002 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 6 Năng suất sữa/chu kỳ qua các năm từ 1990-2002 (Trang 10)
Bảng 7: Trọng lợng sơ sinh (kg) của bê ở một số địa phơng Địa phơng - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 7 Trọng lợng sơ sinh (kg) của bê ở một số địa phơng Địa phơng (Trang 18)
Bảng 7: Trọng lợng sơ sinh  (kg) của bê ở một số địa phơng - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 7 Trọng lợng sơ sinh (kg) của bê ở một số địa phơng (Trang 18)
Bảng 9: Sinh trởng, phát triển của một số giống bò Giống  - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 9 Sinh trởng, phát triển của một số giống bò Giống (Trang 19)
Bảng 8: Khối lợng của các giống bò lai nuôi tại TP Hồ Chí Minh - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 8 Khối lợng của các giống bò lai nuôi tại TP Hồ Chí Minh (Trang 19)
Bảng 8: Khối lợng của các giống bò lai nuôi tại TP Hồ Chí Minh Nhãm gièng - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 8 Khối lợng của các giống bò lai nuôi tại TP Hồ Chí Minh Nhãm gièng (Trang 19)
Bảng 9:  Sinh trởng, phát triển của một số giống bò - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 9 Sinh trởng, phát triển của một số giống bò (Trang 19)
1.7.2. Sự thành thục và tuổi sử dụng của bò - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
1.7.2. Sự thành thục và tuổi sử dụng của bò (Trang 20)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò Giống  - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 11 Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò Giống (Trang 20)
Bảng 11: Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 11 Các chỉ tiêu về sinh sản của các giống bò (Trang 20)
Bảng 13: Các biểu hiện của gia súc khi động dục - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 13 Các biểu hiện của gia súc khi động dục (Trang 22)
Bảng 14: Mối liên quan giữa thời gian phối giống của tỷ lệ thụ thai - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 14 Mối liên quan giữa thời gian phối giống của tỷ lệ thụ thai (Trang 23)
Bảng 14: Mối liên quan giữa thời gian phối giống của tỷ lệ thụ thai  Thêi gian phèi gièng Tỷ lệ thụ thai (%) - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 14 Mối liên quan giữa thời gian phối giống của tỷ lệ thụ thai Thêi gian phèi gièng Tỷ lệ thụ thai (%) (Trang 23)
Bảng 15: Tỉ lệ nhiễm bệnh trên các nhóm giống bò lai qua hai giai đoạn 1983-1987 và 1988-1989 tại Ba Vì - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 15 Tỉ lệ nhiễm bệnh trên các nhóm giống bò lai qua hai giai đoạn 1983-1987 và 1988-1989 tại Ba Vì (Trang 30)
Bảng 15: Tỉ lệ nhiễm bệnh trên các nhóm giống bò lai  qua hai giai đoạn 1983-1987 và 1988-1989 tại Ba Vì - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 15 Tỉ lệ nhiễm bệnh trên các nhóm giống bò lai qua hai giai đoạn 1983-1987 và 1988-1989 tại Ba Vì (Trang 30)
Bảng 16: Tỉ lệ bệnh sản khoa (%) của các nhóm bò lai tại trung tâm nghiên cứu bò sữa và đồng cỏ Ba Vì (1983-1989) - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 16 Tỉ lệ bệnh sản khoa (%) của các nhóm bò lai tại trung tâm nghiên cứu bò sữa và đồng cỏ Ba Vì (1983-1989) (Trang 31)
Bảng 16: Tỉ lệ bệnh sản khoa (%) của các nhóm bò lai  tại trung tâm nghiên cứu bò sữa và đồng cỏ Ba Vì (1983-1989) - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 16 Tỉ lệ bệnh sản khoa (%) của các nhóm bò lai tại trung tâm nghiên cứu bò sữa và đồng cỏ Ba Vì (1983-1989) (Trang 31)
Bảng 3.1. Khối lợng sơ sinh của bê HF, F1, F2, F3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.1. Khối lợng sơ sinh của bê HF, F1, F2, F3 (Trang 37)
Bảng 3.1. Khối lợng sơ sinh của bê HF, F 1 , F 2 , F 3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.1. Khối lợng sơ sinh của bê HF, F 1 , F 2 , F 3 (Trang 37)
Bảng 3.2. Khối lợng trởng thành của bò HF, F1, F2. F3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.2. Khối lợng trởng thành của bò HF, F1, F2. F3 (Trang 38)
Bảng 3.2. Khối lợng trởng thành của bò HF, F 1 , F 2 . F 3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.2. Khối lợng trởng thành của bò HF, F 1 , F 2 . F 3 (Trang 38)
Qua điều tra chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 3.3. - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
ua điều tra chúng tôi thu đợc kết quả ở bảng 3.3 (Trang 39)
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.3. Một số chỉ tiêu về khả năng sinh sản (Trang 39)
Kết quả trên bảng 3.4. cho chúng ta thấy, thời gian mang thai dao động trong khoảng 270-285 ngày - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
t quả trên bảng 3.4. cho chúng ta thấy, thời gian mang thai dao động trong khoảng 270-285 ngày (Trang 41)
Bảng 3.4. Thời gian mang thai của bò HF - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.4. Thời gian mang thai của bò HF (Trang 41)
Bảng 3.4. Thời gian mang thai của bò HF - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.4. Thời gian mang thai của bò HF (Trang 41)
Qua bảng 3.5. chúng ta thấy, thời gian đẻ lứa đầu của 82 con bò HF là 839,66 ngày, với CV = 8,88%, con đẻ sớm nhất là 25 tháng, con đẻ muộn nhất  là 31 tháng. - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
ua bảng 3.5. chúng ta thấy, thời gian đẻ lứa đầu của 82 con bò HF là 839,66 ngày, với CV = 8,88%, con đẻ sớm nhất là 25 tháng, con đẻ muộn nhất là 31 tháng (Trang 42)
Bảng 3.6. Thời gian động dục lại sau khi đẻ của bò sữa ở Nghệ An - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.6. Thời gian động dục lại sau khi đẻ của bò sữa ở Nghệ An (Trang 42)
Kết quả bảng 3.6. cho chúng ta thấy, thời gian động dục lại sau đẻ trung bình của bò HF vẫn là dài nhất (sau khi đẻ lứa 1: 169,83 ngày; sau khi đẻ lứa  2: 140,91 ngày; sau khi đẻ lứa 3: 132,09 ngày) và kết quả trên cho thấy thời  gian động dục lại giảm dầ - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
t quả bảng 3.6. cho chúng ta thấy, thời gian động dục lại sau đẻ trung bình của bò HF vẫn là dài nhất (sau khi đẻ lứa 1: 169,83 ngày; sau khi đẻ lứa 2: 140,91 ngày; sau khi đẻ lứa 3: 132,09 ngày) và kết quả trên cho thấy thời gian động dục lại giảm dầ (Trang 43)
Bảng 3.7. Số lần phối giống để bò có chửa - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.7. Số lần phối giống để bò có chửa (Trang 43)
n X± SE (ngày) CV% - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
n X± SE (ngày) CV% (Trang 44)
Bảng 3.8. Thời gian bò mang thai trở lại sau khi đẻ - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.8. Thời gian bò mang thai trở lại sau khi đẻ (Trang 44)
Bảng 3.8. Thời gian bò mang thai trở lại sau khi đẻ - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.8. Thời gian bò mang thai trở lại sau khi đẻ (Trang 44)
Qua điều tra, theo dõi chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng 3.9. - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
ua điều tra, theo dõi chúng tôi thu đợc kết quả thể hiện ở bảng 3.9 (Trang 45)
Bảng 3.9. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.9. Khoảng cách giữa hai lứa đẻ (Trang 45)
Bảng 3.10. Độ dài chu kỳ cho sữa của đàn bò HF, F1, F2, F3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.10. Độ dài chu kỳ cho sữa của đàn bò HF, F1, F2, F3 (Trang 46)
Bảng 3.10. Độ dài chu kỳ cho sữa của đàn bò HF, F 1 , F 2 , F 3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.10. Độ dài chu kỳ cho sữa của đàn bò HF, F 1 , F 2 , F 3 (Trang 46)
Qua bảng 3.11 chúng ta thấy: - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
ua bảng 3.11 chúng ta thấy: (Trang 47)
Bảng 3.11. Sản lợng sữa thực tế của đàn bò HF, F1, F2, F3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.11. Sản lợng sữa thực tế của đàn bò HF, F1, F2, F3 (Trang 47)
Bảng 3.11. Sản lợng sữa thực tế của đàn bò HF, F 1 , F 2 , F 3 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.11. Sản lợng sữa thực tế của đàn bò HF, F 1 , F 2 , F 3 (Trang 47)
Qua các kết quả trên bảng 3,12 chúng ta có thể thấy: - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
ua các kết quả trên bảng 3,12 chúng ta có thể thấy: (Trang 48)
Bảng 3.12. Sản lợng sữa đối với chu kỳ tiết sữa 305 ngày - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
Bảng 3.12. Sản lợng sữa đối với chu kỳ tiết sữa 305 ngày (Trang 48)
1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới 4 - Nghiên cứu đánh giá khả năng sản xuất và sinh sản của bò sữa nuôi tại nghệ an
1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới 4 (Trang 54)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w