- PGF2α bắt đầu tăng Đến ngày 14 đạt đỉnh
n X± SE (gày) CV%
3.4. Khả năng sản xuất của đàn bò sữa nuôi tại Nghệ An
* Độ dài chu kỳ cho sữa
Qua điều tra, theo dõi chúng tôi đã thu đợc kết quả về độ dài chu kỳ cho sữa của bò trình bày ở bảng 3.10.
Qua các kết quả trên bảng 3.10 chúng tôi thấy, bò thuần chúng HF có độ dài chu kỳ sữa trung bình ở chu kỳ 1 là 246,34 ngày, chu kỳ 2: 263,48 ngày, chu kỳ 3: 227,18 ngày. Nhìn chung độ dài chu kỳ cho sữa của bò HF nuôi ở Nghệ An ngắn hơn nhiều so với chính gốc Hà Lan (300 ngày). Sở dĩ nh vậy là do: có những con mới vắt sữa 2-3 tháng đã cạn sữa, nguyên nhân chủ yếu do bò bị bệnh viêm vú, ký sinh trùng đờng máu, bệnh sản khoa, điều trị bằng kháng sinh liều cao nên buộc phải cạn sữa. Tuy nhiên lại có những con khai thác sữa kéo dài đến 11-12 tháng, do bò phối giống mãi không có chửa nên ngời vắt sữa vẫn tiếp tục khai thác.
Đối với các nhóm bò lai, bò F2 có độ dài chu kỳ vắt sữa cao nhất và tơng đối ổn định: chu kỳ 1 là 271,67 ngày, chu kỳ 2 là 272,14 ngày, chu kỳ 3 là 290,0 ngày. Bò F1 và F3 có độ dài chu kỳ vắt sữa trung bình và sự chênh lệch giữa hai nhóm bò lai này không đáng kể.
Bảng 3.10. Độ dài chu kỳ cho sữa của đàn bò HF, F1, F2, F3
Chỉ tiêu Giống Giá trị
n X ± SE CV%
Độ dài chu kỳ cho sữa thứ 1 (ngày)
HF 82 246,34 ± 48,82 19,81
F1 31 232,74 ± 45,64 19,61
F2 9 271,67 ± 28,5 10,49
F3 7 239,29 ± 24,57 10,26
Độ dài chu kỳ cho sữa thứ 2 (ngày)
HF 56 263,48 ± 36,90 14,01
F1 13 236,54 ± 58,79 24,85
F2 7 272,14 ± 37,17 13,67
F3 5 246,00 ± 25,09 10,20
Độ dài chu kỳ cho sữa thứ 3 (ngày)
HF 11 227,18 ± 71,68 31,55
F1 5 276,0 ± 49,29 17,86
Kết quả trên cũng cho thấy, so với bò lai hớng sữa nuôi ở một số nơi khác thì chu kỳ vắt sữa trung bình của nhóm bò lai nuôi ở Nghệ An thấp hơn rất nhiều so với công bố của Lê Xuân Cơng và ctv (1994) là 296 ngày và ở Đà Nẵng 281 ngày trên F2 và 291 ngày ở F1 (Nguyễn Minh Hoàn, Nguyễn Xuân Bả và ctv (1995), ở Quảng Ngãi 278-289 ngày (Vũ Phú Quang, luận văn tốt nghiệp, ĐH Nông Lâm Huế, 1998).
Với kết quả thu đợc ta thấy chu kỳ vắt sữa trung bình của các nhóm bò còn ngắn hơn bình thờng (chu kỳ sữa trung bình của bò sữa là 300 ngày).
Sở dĩ có kết quả nh trên là do những năm gần đây sữa khai thác ra không tiêu thụ đợc, vì vậy các hộ chăn nuôi chăm sóc, quản lý kém dẫn đến bò bệnh tật thậm chí là không đủ dinh dỡng để bò duy trì sức sản xuất sữa buộc phải cạn sữa sớm.
* Sản lợng sữa thực tế
Để đánh giá sức sản xuất sữa của đàn bò nuôi tại Nghệ An chúng tôi đã điều tra sản lợng sữa thực tế của đàn bò sữa đang nuôi tại Nghệ An, các kết quả thu đợc đợc trình bày ở bảng 3.11.
Qua bảng 3.11 chúng ta thấy:
Sản lợng sữa của đàn bò HF đạt trung bình ở chu kỳ 1: 3367,57 kg/chu kỳ; chu kỳ 2: 3732,81 kg/chu kỳ; chu kỳ 3: 3871,64 kg/chu kỳ.
Bảng 3.11. Sản lợng sữa thực tế của đàn bò HF, F1, F2, F3
Lứa đẻ Giống Giá trị
n X ± SE CV% Sản lợng sữa thực tế chu kỳ 1 (kg/chu kỳ) HF 82 3367, 57 ± 1058,72 31,44 F1 31 2188,55 ± 797,72 36,45 F2 9 3408,33 ± 1133,00 33,25 F3 7 3272,86 ± 369,13 11,28 Sản lợng sữa thực tế chu kỳ 2 (kg/chu kỳ) HF 56 3732,86 ± 989,90 26,52 F1 13 2400,0 ± 963,66 40,15 F2 7 3670,71 ± 1175,84 32,03 F3 5 3390,0 ± 182,48 5,38 Sản lợng sữa thực tế chu kỳ 3 (kg/chu kỳ) HF 11 3871,64 ± 1340,91 34,63 F1 5 2742,0 ± 583,88 21,29 F2 3 4210,0 ± 810,74 19,25
Bò F1có sản lợng sữa trung bình ở chu kỳ 1: 2188,35 kg/chu kỳ; chu kỳ 2: 2400,0 kg/chu kỳ; chu kỳ 3: 2742,0 kg/chu kỳ.
Bò F2có sản lợng sữa trung bình ở chu kỳ 1: 3408,33 kg/chu kỳ; chu kỳ 2: 3670,71 kg/chu kỳ; chu kỳ 3: 4210,0 kg/chu kỳ.
Bò F3 có sản lợng sữa trung bình ở chu kỳ 1: 3272,86 kg/chu kỳ; chu kỳ 2: 3390,0 kg/chu kỳ.
Nhìn chung đàn bò cho năng suất cha cao nhng nếu so sánh sản lợng sữa trung bình của cả ba chu kỳ, năng suất sữa tăng dần theo từng chu kỳ cho sữa theo đúng quy luật chung là năng suất sữa tăng dần từ chu kỳ cho sữa thứ nhất đến chu kỳ cho sữa thứ ba, sau dó sẽ ổn đinh và từ chu kỳ thứ 6-7 sẽ giảm dần. Hơn thế nữa, kết quả này cũng có thể cho thấy sự thích nghi ngày dần của đàn bò sữa đối với điều kiện khí hậu ở Nghệ An.
Để đánh giá tiềm năng cho sữa của đàn bò chúng tôi đã ớc tính sản lợng sữa của đàn bò theo chu kỳ 305 ngày, các kết quả thu đợc đợc trình bày ở bảng 3.12.
Qua các kết quả trên bảng 3,12 chúng ta có thể thấy:
Năng suất sữa chu kỳ 305 ngày của các nhóm bò HF, F3, F2, F1 đợc sắp xếp theo thứ tự ở ba chu kỳ nh sau:
+ Chu kỳ 1: 4180,732; 4139,29; 3727,78; 2951,61 kg/chu kỳ 305 ngày. + Chu kỳ 2: 4417,05; 4270,0; 4052,14; 3026,54 kg/chu kỳ 305 ngày. + Chu kỳ 3: 5018,64; 4473,33; 3050,0 kg/chu kỳ 305 ngày (theo thứ tự: HF, F2, F1).
Bảng 3.12. Sản lợng sữa đối với chu kỳ tiết sữa 305 ngày
Lứa đẻ Giống Giá trị
n X ± SE CV%
Sản lợng sữa 305 ngày chu kỳ 1 (kg/con)
HF 82 4180,732 ± 671,8 16,07
F1 31 2951,61 ± 651,24 22,06
F2 9 3727,78 ± 810,08 21,94
F3 7 4139,29 ± 461,11 11,14
Sản lợng sữa 305 ngày chu kỳ 2 (kg/con)
HF 56 4417,05 ± 814,24 18,43
F1 13 3026,54 ± 751,0 24,81
F2 7 4052,14 ± 892,95 22,03
F3 5 4270,0 ± 482,24 11,29
Sản lợng sữa 305 ngày chu kỳ 3 (kg/con)
HF 11 5018,64 ± 673,26 13,41
F1 5 3050,0 ± 570,60 18,71
Qua các kết quả thu đợc chúng ta có thể thấy tiềm năng di truyền về sức sản xuất sữa của các nhóm bò HF, F3, F2 và F1 đang nuôi ở Nghệ An không thấp. Thế nhng năng suất sữa thực tế thấp có thể do: ngời chăn nuôi đã chăm sóc, quản lý và khai thác cha tốt. Độ dài chu kỳ cho sữa quá ngắn và việc khai thác không triệt để khả năng cho sữa của bò cũng góp phần làm cho năng suất sữa thực tế thấp.
Bò HF sản lợng sữa bình quân ở các chu kỳ trên (1, 2, 3) đều thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch và Phạm Ngọc Hiệp (2003) ở Công ty liên doanh Thanh Sơn là 5276,9 kg/con/chu kỳ 305 ngày; Công ty giống bò sữa Lâm Đồng là 4487,9 kg/con/chu kỳ 305 ngày; các nông hộ TP. Đà Lạt là 5488,7 kg/con/chu kỳ 305 ngày; thấp hơn so với sản lợng sữa thu đợc ở các n- ớc ôn đới (bình quân 5000-6000kg/con/chu kỳ 305 ngày) và thấp hơn cả sản l- ợng sữa thu đợc ở các nớc nhiệt đới từ 4500-6000 kg/con/chu kỳ 305 ngày - đã đợc nhiều tác giả thông báo.
ở Nghệ An bò HF có con sản lợng rất cao nh con bò số 3225 ở hộ Nguyễn Kim Quy (Quang Trung, Nghĩa Quang, Nghĩa Đàn) có đỉnh sữa là 30 kg/ngày. Bò số 2151 ở hộ Lê Xuân Liễu (Nghi Liên, Nghi Lộc) có đỉnh sữa là 30 kg/ngày). Bò số 2166 ở hộ Nguyễn Văn Lai (Nghĩa Mỹ, Nghĩa Đàn) có đỉnh sữa là 30kg/ngày. Nhìn chung qua nghiên cứu chúng tôi thấy bò HF cho sản lợng sữa cao và phát triển tốt ở Nghĩa Đàn so với các vùng khác ở Nghệ An, có thể vì Nghĩa Đàn là vùng núi và các hộ chăn nuôi ở đây đã chăm sóc tốt hơn.
Bò F1 trong nghiên cứu này sản lợng sữa bình quân ở cả ba chu kỳ thấp hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch (2003) tại Phù Đổng và Hà Nội là 3615 kg/con/chu kỳ 305 ngày, nhng cao hơn bò nhiệt đới là 2500-3000 kg/con/chu kỳ 305 ngày, kết quả này cũng thấp hơn kết quả của bò sữa nuôi tại Ba Vì là 3268 ± 548,84 kg/305 ngày (Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp, 1990), phù hợp so với kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Kim là 2500-3000 kg/305 ngày.
Bò F2 sản lợng sữa bình quân ở cả ba chu kỳ nh trên bảng 3.12 cho thấy, chu kỳ 1 đạt 3727,78 kg/con/chu kỳ 305 ngày, chu kỳ 2 và 3 là 4052,143 và 4473,33 kg/con/chu kỳ 305 ngày, cao hơn kết quả nghiên cứu của Nguyễn Xuân Trạch (2003) tại Phù Đổng và Hà Nội là 3757 kg/con/chu kỳ 305 ngày và cao hơn bò nhiệt đới 3000-35000 kg/con/chu kỳ 305 ngày.
Sản lợng sữa của bò F3 nh trên là tơng đối cao, xấp xỉ của bò HF. Nếu đ- ợc nuôi dỡng tốt bò F3 có thể cho sản lợng cao hơn và thích nghi tốt hơn với điều kiện khí hậu, nuôi dỡng ở Nghệ An so với bò HF.
Phần IV
Kết Luận Và Đề Nghị
4.1. Kết Luận
Từ những kềt quả thu đợc nh trên chúng tôi có một nhận xét sau:
1. Về ngoại hình: Bò Holstein Friesian có kiểu hình của bò chuyên dụng sữa, thân hình dạng nêm, bầu vú phát triển; F1và F2 cũng có kiểu hình nêm nhng kém điển hình hơn, bò F3 có hình dáng gần giống với bò HF.
2. Khả năng sinh sản của các nhóm bò sữa đang nuôi ở Nghệ An thấp, thời gian động dục lại sau khi đẻ chậm, số lần phối cho một lần có chửa cao, khoảng cách lứa đẻ dài.
3. Sức sản xuất của các nhóm bò sữa đang nuôi ở Nghệ An thấp, tăng dần theo chu kỳ cho sữa (I, II, III), thời gian cho sữa rất ngắn, sản lợng sữa thực tế còn thấp và theo thứ tự HF > F3 > F2 > F1.
4. Thể trạng của bò rất kém, nguyên nhân do điều kiện chăm sóc nuôi dỡng kếm, khí hậu khắc nghiệt.
4.2. Đề nghị
- Do thời gian và cơ sở vật chất để nghiên cứu đề tài này còn rất hạn hẹp nên các kết quả chúng tôi đạt đợc đang còn rất sơ lợc, vì vậy đề nghị đợc tiếp tục cho sinh viên khoá sau tiếp tục nghiên cứu.
- Nhìn chung nghề chăn nuôi bò sữa còn rất mới mẻ ở Nghệ An, vì vậy kết quả đạt đợc còn rất khiêm tốn, để nghề này tiếp tục phát triển cần đầu t nuôi dỡng tốt, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ thú y, tăng cờng hiểu biết về chăn nuôi bò sữa cho nhân dân và cần phải giải quyết tốt đầu ra để ngời chăn nuôi yên tâm phấn khởi chăm sóc, nuôi dỡng đàn bò tốt hơn đảm bảo và khai thác tốt tiềm năng của các giống bò.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Xuân Bả, Nguyễn Minh Hoàn và CTV. Kết quả chăn nuôi bò
sữa ở Quảng Nam -Đà Nẵng - 1995.
2. Đinh Văn Cải, 100 câu hỏi đáp chăn nuôi bò sữa đạt năng suất cao. NXB nông nghiệp, 1999.
3. Đinh Văn Cải, Nguyễn Quốc Đạt. Nuôi bò sữa. NXB NN TP. Hồ Chí Minh, 1997.
4. Đào Duy Cầu, Giáo trình công nghệ chăn nuôi, NXB LĐXH-2004 5. Hà Châu, Nguyễn Văn Liêm. Nuôi bò sữa. NXB NN Hà Nội, 1995. 6. Hoàng Kim Giao, Phùng Quốc Quảng, Đỗ Kim Liên, Đặng Trần Tính,
Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, NXB NN Hà Nội, 2004.
7. Trần Doãn Hối, đẩy mạnh tốc độ sind hoá đàn bò vàng và tạo giống
bò sữa trên nền bò sind chọn lọc. Tạp chí chăn nuôi Việt Nam, 1995.
8. I. Johansson Cơ sở di truyền của năng suất và chọn giống động vật. NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội, 1972.
9. Chu Văn Mẫn. ứng dựng tin học trong sinh học. NXB ĐH QG HN,
2001.
10. Trần Đình Miên, Nguyễn Kim Đờng, Nguyễn Tiến Văn. Chọn giống
nghiên cứu gia súc, NXB Nông nghiệp, Hà nội, 1992.
11. Lê Văn Ngọc. Công tác giống, chọn giống và quản lý giống bò sữa ở
Ba Vì, 2003.
12.Lê Đình Phùng. Bài giảng giống vật nuôi. Trờng Đại học Nông Lâm Huế, 2002.
13. Phạm Hồng Phúc, Phạm Văn Huy. Hỏi đáp kỹ thuật và kinh nghiệm
nuôi bò sữa đạt năng suất cao. NXB Đà Nẵng, 2000.
14. Phùng Quốc Quảng, Nguyễn Văn Niêm. Kỹ thuật nuôi dỡng bò sữa
và thịt chất lợng cao trong nông hộ. NXB NN, Hà Nội, 2003.
15. Nguyễn Việt Thái, Việt Chơng. Kỹ thuật trồng cỏ cao sản làm nguồn
thức ăn cho trâu bò. NXB Hải Phòng, 2003.
16. Nguyễn Văn Thiện, phơng pháp nghiên cứu trong chăn nuôi. NXB NN, Hà Nội, 1997.
17. Chu Thị Thơm, Phan Thị Lài, Nguyễn Văn Tố- Kỹ thuật chăn nuôi bò
sữa (2005).
18. Vơng Tuấn Thực, Quy trình kỹ thuật chăn nuôi bò, bò giống sữa, Ba
19. Nguyễn Văn Thởng. Kỹ thuật nuôi bò sữa, bò thịt ở gia đình. NXB NN, Hà Nội, 1995.
20. Ngô Thành Vinh, Nguyễn Kim Ninh, Lê Trọng Lạp và CTV. Kết quả
nghiên cứu về khả năng cho sữa và chất lợng sữa của đàn bò vắt sữa hạt nhân F1, F2 nuôi ở Ba Vì, Hà Tây, 1997.
21. Bộ nông nghiệp và PTNN - Tổng Công ty chăn nuôi Việt Nam. Giống
và công tác giống bò. Hà Nội, 2002.
22. Cục thống kê Nghệ An, niêm giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2002. 23. Hội chăn nuôi Việt Nam. Cẩm nang chăn nuôi gia súc - gia cầm tập
II. NXB NN, Hà Nội, 2002.
24. Viện chăn nuôi, Bộ NN&PTNT, Thông tin khoa học kỹ thuật chăn
nuôi số 4/2004. Năm thứ XXXV.
25. Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam - Trung tâm nghiên cứu và chăn nuôi bò sữa. Kỹ thuật sản xuất sữa, 2002.
26. Viện thú y quốc gia. Bệnh viêm vũ bò sữa.
27. Báo cáo khoa học chăn nuôi thú y 1999-2000, phần chăn nuôi gia súc số 4 -2001.
Lời cảm ơn
Thực hiện nghiên cứu đề tài khoa học là dịp để sinh viên tiếp xúc với thực tiễn sản xuất, khoa học và kỹ thuật. Đề tài bớc đầu nghiên cứu sự thích ứng và khả năng sản xuất của bò sữa nuôi ở Nghệ An, đợc thực hiện ở Nghĩa Đàn, Vinh, Nghi Lộc và Cửa Lò đến nay đã hoàn thành. Để hoàn thành đề tài này tôi xin chân thành cảm ơn đến:
- Trung tâm Giống chăn nuôi Nghệ An. - Trạm Giống chăn nuôi thành phố Vinh. - Những hộ chăn nuôi bò sữa ở Nghệ An.
- Anh Trần Võ Ba, anh Nguyễn Trung Anh cùng các cán bộ trạm giống chăn nuôi thành phố Vinh đã giúp đỡ em đi nghiên cứu thực tế và thu thập những số liệu quý báu.
- Ban chủ nhiệm khoa Sinh học, đặc biệt là các thầy cô giáo và cán bộ trong tổ bộ môn Di truyền- Vi sinh - Khoa Sinh học đã tạo điều kiện giúp đỡ về thời gian cũng nh cơ sở vật chất cho em trong thời gian qua.
- Những ngời thân, bạn bè xa gần và tập thể lớp 43B Sinh đã động viên giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài.
- Đặc biệt tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc nhất đến PGS.TS. Nguyễn Kim Đờng đã tận tình hớng dẫn, chỉ bảo, dìu dắt từ những bớc đi đầu tiên trong lĩnh vực nghiên cứu khoa học của mình.
Vinh, ngày 8 tháng 5 năm 2006 Sinh viên
Mục lục
Trang
Mở đầu 1
Phần I. Tổng quan tài liệu 3
1.1. Nguồn gốc chung của bò 3
1.2. Tình hình chăn nuôi bò sữa trên thế giới 4
1.3. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Việt Nam 8
1.4. Tình hình chăn nuôi bò sữa ở Nghệ An 10
1.4.1. Điều kiện tự nhiên 10
1.4.2. Điều kiện kinh tế xã hội 11
1.4.3. Tình hình quản lý và phát triển bò sữa 12
1.4.4. Những thuận lợi và khó khăn của việc phát triển chăn nuôi bò sữa
12
1.5. Một số đặc điểm của các giống bò sữa nuôi ở nớc ta 13