Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
359,5 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Đào Khang. Ngời đã nhiệt tình hớng dẫn, dìu dắt tôi thực hiện và hoàn thành khoá luận tốt nghiệp. Qua đây tôi cũng chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Địa lý đã giúp đỡ, bổ sung, góp ý giúp tôi hoàn thành bản Luận văn . Cuối cùng, tôi tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới bố mẹ, em trai và bạn bè đã động viên, ủng hộ tôi trong suốt quá trình tôi thực hiện Luận văn . Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, ngày 21/ 5/ 2007 Sinh viên Hồ Thị Lan Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 1 Khoá luận tốt nghiệp mục lục trang mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích của đề tài 3. Nhiệm vụ của đề tài 4. Quan điểmnghiêncứu 5. Phơng pháp nghiêncứu 6. Đối tợng ngiên cứu 7. Phạm vi lãnh thổ 8. Giới hạn nghiêncứu 9. Bố cục đề tài nội dung Chơng 1. Đặcđiểmđịa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 1.1. Đặcđiểmđịa lý tự nhiên 1.1.1. Vị trí địa lý và giới hạn lãnh thổ nghiêncứu 1.1.2. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên 1.2. Đặcđiểm kinh tế - xã hội 1.2.1. Đặcđiểm kinh tế 1.2.2. Đặcđiểm dân c và lao dộng 1.2.3. Cơ sở vật chất - kỹ thuật 1.2.4. Chính sách đầu t Chơng 2. Tình hình phát triển về nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 2.1. Những thành công bớc dầu của nghề nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 2.1.1. Diện tích 2.1.2. Sản lợng 2.1.3. Năng suất Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 2 Khoá luận tốt nghiệp 2.1.4. Đối tợng nuôi 2.1.5. Công tác sản xuất giống 2.1.6. Công tác quy hoạch và đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng 2.2. Mô hình nuôicá trong ruộng lúa 2.2.1. Lợi ích của việc nuôicá trong ruộng lúa 2.2.2. Đặcđiểm của một số loài cá có thể nuôi kết hợp trong ruộng lúa 2.2.3. Quy trình nuôicá ruộng 2.3. Những vấn đề đặt ra trong quá trình phát triển nghề nuôicá ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 2.3.1. Diện tích 2.3.2. Năng suất 2.3.3. Dịch bệnh 2.3.4. Một số vấn đề khác 2.3.5. Bài học kinh nghiệm Chơng 3: Nghiêncứu sự thích nghi của các loài cá ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 3.1. Đặcđiểm của các loài cá nớc ngọt đang đợc nuôi tại vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 3.1.1. Sơ lợc về giá trị, đặcđiểm của các loài cá nớc ngọt đang đợc nuôi tại vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 3.1.2. Những yêu cầu về quy trình kỹ thuật sản xuất cá 3.1.3. Những yêu cầu về điều kiện sinh thái 3.2. Đánh giá mức độ thích nghi của các loài cá nớc ngọt với điều kiện tự nhiên của vùngđồngbằngQuỳnh Lu 3.2.1. Lựa chọn các yếu tố tham gia đánh giá 3.2.2. Lựa chỉ tiêu đánh giá 3.2.3. Phơng pháp đánh giá 3.2.4. Kết quả đánh giá mức độ thích nghi 3.3. Tác động của các yếu tố kinh tế - xã hội đến sự phát triển nuôicá nớc ngọtvùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 3.2.1. Thị trờng Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 3 Khoá luận tốt nghiệp 3.2.2. Dân c - lao động 3.2.3. Hệ thống cơ sở vật chất - kỹ thuật Chơng 4: Những giải pháp nhằm phát triển nghề nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu 4.1. Giải pháp về giống 4.2. Giải pháp về chuyển giao khoa học - kỹ thuật cho nhân dân 4.3. Giải pháp về thức thuốc thú y thuỷ sản 4.4. Giải pháp về vốn 4.6. Giải pháp về tổ chức thực hiện 4.7. Giải pháp về chính sách thị trờng 4.8. Giải pháp về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 4.9. Giải pháp về cơ sở hạ tầng,vật chất kỹ thuật kết luận Tài liệu tham khảo mở đầu 1. Lý do chọn đề tài Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 4 Khoá luận tốt nghiệp HuyệnQuỳnh Lu nằm ở phía Bắc tỉnh Nghệ An, là huyện có vị trí quan trọng của tỉnh Nghệ An. Kinh tế huyện đang chuyển dịch theo hớng giảm tỷ trọng khu vực I, tăng tỷ trọng khu vực II và III; trong khu vực I, tăng tỷ trọng của giá trị chăn nuôi và nuôi trồng thủy sản. Ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, chiếm 50% tổng giá trị sản xuất kinh tế toàn huyện. Thế nhng nhiều tiềm năng lớn vẫn cha đợc khai thác đúng mức, trong đó có tiềm năng nuôi trồng thủy sản nớc ngọt ở vùngđồng bằng. VùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu bao gồm các xã nằm ở phía đông. Địa hình đồngbằng hẹp chạy dọc ven biển có diện tích tự nhiên là 16.686 ha. Tuy thời gian qua, kinh tế - xã hội, có chuyển biến tích cực nhng cha tơng xứng với tiềm năng của vùng. Trong sản xuất nông nghiệp, cây lúa vẫn là cây trồng chủ đạo, chiếm diện tích lớn. Để tạo bớc chuyển biến trong nông nghiệp, chủ trơng của UBND huyện đối với vùngđồngbằng là chuyển dịch bộ phận vùng đất trũng hoặc diện tích đất trồng lúa hiệu quả không cao chuyển sang nuôicá và tận dụng diện tích mặt nớc ao hồ đa vào nuôicá và các loài thủy sản có giá trị khác. Đầu t chonuôicá thấp hơn nhng hiệu quả kinh tế cao hơn so với trồng trọt. Phát triển nuôi thủy sản nớc ngọt góp phần tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cao cho ngời lao động, đáp ứng nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của cộng đồng, tạo cân bằng sinh thái và xóa đói giảm nghèo. Cá là nguồn thực phẩm giàu chất đạm dễ hấp thụ, dễ tiêu hóa. Phát triển nuôicá đã góp phần cải thiện bữa ăn, nâng cao chất lợng cuộc sống của nhân dân. Việc nghiêncứu cụ thể điều kiện địa lý vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu áp dụng vào việc chuyển đổi một bộ phận đất trũng ngập nớc trồng lúa kém hiệu quả sang nuôicá hoặc khoanh vùng các diện tích mặt nớc để nuôicá và các loài thủy sản khác là một giải pháp hợp lý có ý nghĩa thực tiễn cao. Mặt khác, việc phát triển nuôi trồng thủy sản tận dụng đợc các diện tích mặt nớc hình thành nên các vùngnuôi thâm canh hay nuôi xen cá - lúa tạo nên khối lợng sản phẩm lớn phụcvụ nhu cầu thực phẩm ngày càng lớn của nhân Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 5 Khoá luận tốt nghiệp dân trong huyện và bớc đầu hớng ra xuất khẩu. Vậy việc lựa chọn này đã thực sự là giải pháp tốt nhất cho quá trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi ở vùngđồngbằng hay cha? Quá trình hình thành và phát triển các vùngnuôicá sẽ gặp những vấn đề gì nảy sinh? Cần có giải pháp thích hợp nào để việc nuôicá phát triển đa kinh tế vùngđồngbằng phát triển thực hiện xóa đói giảm nghèo cho nhiều hộ nông dân, góp phần cải thiện cuộc sống, làm giàu cho nhiều hộ kinh tế nông thôn. Đây cũng là cơ hội để tôi bớc đầu đi vào lĩnh vực nghiêncứu khoa học. Qua đề tài này giúp cho nhiều ngời hiểu biết về địa phơng mình, khơi dậy ở mỗi ngời ý thức xây dựng quê hơng, cống hiến sức mình đa kinh tế huyệnQuỳnh Lu phát triển hơn nữa. Vì thế tôi chọn tên đề tài là : Nghiêncứuđặcđiểmđịa lý vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu phụcvụchonuôicá nớc ngọt. 2. Mục đích của đề tài Mục đích của đề tài là chỉ ra những loài cá nớc ngọt thích hợp với vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu thông qua việc đánh giá mức độ thích nghi với các yếu tố môi trờng địa phơng của các loài cá hiện đang đợc nuôi ở đây. Trên cơ sở đó đề ra các giải pháp nhằm phát triển mở rộng các mô hình nuôi cá. 3. Nhiệm vụ của đề tài - Tìm hiểu đặcđiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. - Nghiêncứu tình hình nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. - Đánh giá mức độ thích nghi của một số loài cá đang đợc nuôi tại địa bàn nghiên cứu. - Xây dựng mô hình sản xuất nông - ng kết hợp ở vùng đất trũng thấp. - Đề xuất giải pháp phát triển ngành nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. 4. Quan điểmnghiêncứu Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 6 Khoá luận tốt nghiệp 4.1. Quan điểm hệ thống VùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu là một hệ thống. Trong đó cấu trúc đứng là các hợp phần tự nhiên: địa hình, đất đai, khí hậu, sông ngòi, sinh vật và các hợp phần kinh tế - xã hội: dân c - lao động, cơ sở vật chất - kỹ thuật; Cấu trúc ngang quy định là các đơn vị lãnh thổ theo đơn vị hành chính 19 xã, thị trấn có diện tích mặt nớc dùng để nuôi cá; Cấu trúc chức năng là đờng lối chính sách, sự giám sát, chỉ đạo của các tổ chức, cơ quan có chức quyền nh UBND xã, UBND huyện tác động đến việc phát triển nuôicá của địa bàn nghiên cứu. 4.2. Quan điểm thực tiễn Thực tiễn là thớc đo sự đúng sai của mọi giả thiết khoa học; là tiêu chuẩn, cơ sở khi tiến hành nghiêncứu một vấn đề khoa học và kết quả nghiêncứu lại đợc ứng dụng vào thực tiễn. Trong thực tế, những điều kiện địa lý đã tác động đến sự hình thành và mở rộng các vùngnuôi cá. Những xã có nhiều diện tích mặt nớc, nhiều đồng ruộng trũng thấp thì có diện tích nuôicá lớn hơn. Những vấn đề nảy sinh khi đa ra giải pháp kiến nghị đều dựa trên cơ sở thực tiễn. Ví dụ, trong nuôi cá, khâu sản xuất giống rất quan trọng nên các giải pháp về giống rất đợc chú trọng. 4.3. Quan điểm phát triển bền vững Phát triển bền vững là việc khai thác, sử dụng điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên nhằm phụcvụ phát triển kinh tế - xã hội của hiện tại nhng không làm tổn hại đến sự phát triển của tơng lai. Do vậy khi xem xét sự thay đổi của một loại hình sản xuất hay đối tợng sản xuất phải dựa trên quan điểm phát triển bền vững. Việc khai thác tiềm năng của mỗi vùng là yêu cầu của sản xuất tuy nhiên phải khai thác nh thế nào, sử dụng nh thế nào để vừa đạt hiệu quả kinh tế cao nhất, vừa bảo vệ, tái tạo đợc tự nhiên, giữ cân bằng sinh thái. Quan điểm phát triển bền vững đặt ra yêu cầu con ngời trong sản xuất phải tôn trọng tự nhiên, có nghĩa vụ trong sử dụng khai thác tài nguyên thiên nhiên. Trên quan điểm đó mà mong muốn đề tài chính là tìm ra những giải pháp nhằm phát triển vùngnuôicá đạt hiệu quả cao nhất nhng đồng thời bảo vệ tự nhiên và môi trờng. Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 7 Khoá luận tốt nghiệp 4.4. Quan điểm lịch sử, viễn cảnh Mọi sự vật phát triển đều có quá khứ, hiện tại và tơng lai. Vậy khi nghiêncứu mọi điều kiện tác động tới quy hoạch vùngnuôicá ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu thì phải đặt ra yêu cầu xem xét các nhân tố địa lý trong bối cảnh hiện tại, trong quá khứ và định hớng sự thay đổi trong tơng lai. Và sự phát triển các vùngnuôicá phải đặt trong nền kinh tế địa phơng đang có bớc chuyển dịch về cơ cấu cây trồng, vật nuôi thì mới thấy đợc việc lựa chọn nuôicá thay thế trồng lúa năng suất thấp trớc đây sẽ cho hiệu quả khác nh thế nào? 5. Phơng pháp nghiêncứu 5.1. Phơng pháp thực địa Thực địa là phơng pháp nghiêncứu cơ bản, có ý nghĩa thiết thực trong khoa học địa lý. Vì mọi vấn đề nghiêncứu cần đợc xem xét trên thực tế. Kết quả nghiêncứu thực địa là t liệu rất quan trọng của đề tài. Trong quá trình nghiêncứu đề tài, tôi đã trực tiếp đến tìm hiểu các vùngnuôi cá, đến các cơ quan, ban ngành liên quan để thu thập ý kiến, thông tin cho đề tài. Tôi cũng đã gặp trực tiếp những ngời nuôicá giỏi, các kỹ s thủy sản để học hỏi, lấy ý kiến về các vấn đề nảy sinh trong quá trình nuôi cá. 5.2. Phơng pháp thống kê, thu thập tài liệu Trong nghiêncứu khoa học, phơng pháp thống kê, thu thập tài liệu rất quan trọng. Các nguồn tài liệu đợc thu thập từ các công trình nghiên cứu, dự án đã nghiệm thu, các báo cáo định kỳ hàng năm, các sách báo, tạp chí liên quan, các số liệu, tài liệu sử dụng trong đề tài. Tôi đã thu thập từ các phòng ban của huyệnQuỳnh Lu nh phòng thủy sản, phòng thống kê, phòng tài nguyên 5.3. Phơng pháp xử lý thông tin. Sau khi đã thu thập số liệu, tài liệu, để phụcvụcho mục đích của đề tài, tôi tiến hành xử lý thông tin bằng các phơng pháp thống kê, phân tích, so sánh nhằm rút ra các Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 8 Khoá luận tốt nghiệp thông tin cần thiết. Thông tin khi đã qua xử lý sẽ phản ánh đợc nội dung của vấn đề, xác định những tiềm năng của địa phơng, đặcđiểm của địa phơng. Từ đó đề ra những giải pháp, kiến nghị hợp lý và có tính thiết thực cho vấn đề nghiên cứu. 5.4. Phơng pháp bản đồ Mọi nghiêncứuđịa lý đều xuất phát từ bản đồ và kết thúc ở bản đồ. Nhận định trên cho ta thấy ý nghĩa to lớn của phơng pháp bản đồ trong công tác nghiêncứu khoa học địa lý đặc biệt đối tợng nghiêncứu lại đặt trong một lãnh thổ cụ thể. Bản đồ tạo thuận lợi để xác định đối tợng nghiên cứu. Những bản đồ phụcvụchonghiêncứu ban đầu: bản đồ diện tích nuôicá mở rộng vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu, bản đồ thuỷ văn - khí hậu huyệnQuỳnh Lu, bản đồ hiện trạng sử dụng đất. 6. Đối tợng nghiên cứu. - Nghiêncứu mức độ thích nghi của các loài cá đối với vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. - Chủ thể nghiêncứu là cá và một số loài khác thích nghi với những điều kiện thuận lợi ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. 7. Phạm vi lãnh thổ nghiên cứu. Đề tài tập trung nghiêncứuvùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu bao gồm 19 xã, thị trấn, là những địa phơng thuộc huyệnQuỳnh Lu có nghề nuôicá nớc ngọt khá phát triển. 8. Giới hạn nghiêncứu Do hạn chế của trình độ, thời gian và phơng tiện nghiên cứu, nhất là lần đầu đợc làm quen với công tác nghiêncứuđịa lý địa phơng nên đề tài mới chỉ tập trung tìm hiểu về đặcđiểmđịa lý vùngđồngbằngQuỳnh Lu, tìm hiểu tình hình nuôicá nớc ngọt của vùngđồng bằng, bớc đầu nghiêncứu sự thích nghi của các loài cá nớc ngọt đối với vùngđồngbằngQuỳnh Lu nhng cũng cha sâu sắc, kĩ lỡng. Những giải pháp đa ra dựa trên những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn có tính thiết thực cao nhng cũng chỉ mới tập trung giải quyết những điểm cốt lõi. Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 9 Khoá luận tốt nghiệp 9. Những điểm mới và đóng góp của đề tài - Hệ thống hoá đặcđiểm tự nhiên và kinh tế - xã hội của huyệnQuỳnh Lu theo quan điểmđịa lý học ứng dụng. - Xây dựng hệ thống chỉ tiêu đánh giá mức độ thích nghi của các loài cá với 4 cấp: Rất thích nghi S1, Thích nghi S2; Khá thích nghi S3 và Không thích nghi N. - Đánh giá đợc mức độ thích nghi của 8 loài cá đang đợc nuôi ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu làm cơ sở khoa học để đề xuất nuôi những loài có mức độ thích nghi S1, hạn chế nuôi những loài có mức độ thích nghi S2 và không nuôi những loài cá có mức độ thích nghi N. - Xây dựng mô hình kết hợp Lúa - Cá phù hợp với đặcđiểmvùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. 10. Bố cục đề tài Đề tài gồm có 1biểu đồ, 3 bản đồ, 3 ảnh t liệu, tổng cộng 69 trang đánh máy. Phần nội dung gồm 4 chơng: - Chơng 1. Đặcđiểmđịa lý tự nhiên và kinh tế - xã hội vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. - Chơng 2. Tình hình phát triển về nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh L- u. - Chơng 3. Nghiêncứu sự thích nghi của các loài cá ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. - Chơng 4. Những giải pháp nhằm phát triển nghề nuôicá nớc ngọt ở vùngđồngbằnghuyệnQuỳnh Lu. Hồ Thị Lan 44A- Địa lý 10 . 3: Nghiên cứu sự thích nghi của các loài cá ở vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lu 3.1. Đặc điểm của các loài cá nớc ngọt đang đợc nuôi tại vùng đồng bằng huyện. tế huyện Quỳnh Lu phát triển hơn nữa. Vì thế tôi chọn tên đề tài là : Nghiên cứu đặc điểm địa lý vùng đồng bằng huyện Quỳnh Lu phục vụ cho nuôi cá nớc ngọt.