Nghiên cứu tri thức địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long

146 317 0
Nghiên cứu tri thức địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu Báo cáo Nghiên cứu tri thức địa phương vùng Đồng Bằng sông Cửu Long Thực tại: Ấp Phú Thọ A – xã Phú Thọ - huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp ấp Vàm Nao – xã Tân Trung – huyện Phú Tân – tỉnh An Giang 2013 WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu Lời cảm ơn Danh mục cụm từ viết tắt Giải thích thuật ngữ Mục lục Lời cảm ơn Danh mục cụm từ viết tắt Giải thích thuật ngữ Contents Error! Bookmark not defined I Giới thiệu dự án Tính cấp thiết nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu II Kết nghiên cứu Khái quát trình hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Ấp Phú Thọ A – xã Phú Thọ - huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp Hiện trạng hệ sinh thái 15 Quá trình khai thác hệ sinh thái tự nhiên 26 3.1 Sinh thái vùng ven sông (Vàm Nao) 26 3.1.1 Giai đoạn trước 1968 27 3.1.2 Giai đoạn 1968 – 1975 27 3.1.3 Giai đoạn 1975 – 2000 27 3.1.4 Giai đoạn 2000 – 28 3.2.1 Giai đoạn trước năm 1962 31 3.2.2 Giai đoạn 1962 – 1965 31 WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu 3.2.3 Giai đoạn 1965 – 1975 32 3.2.4 Giai đoạn 1975 - 1982 33 3.2.5 Giai đoạn 1982 – 2000 34 3.2.6 Giai đoạn 2000 – 35 Các yếu tố tác động tới hệ sinh thái ảnh hưởng tới đời sống xã hội 38 IV Kết luận khuyến nghị 45 Kết luận 45 Khuyến nghị 45 Phụ lục 47 Phụ lục 1: Thành phần nhóm nghiên cứu 47 Phụ lục 2: Lịch thời vụ 49 Phụ lục 3: Các loài thực vật tự nhiên 51 Phụ lục 4: Cây trồng 63 Phụ lục 5: Nông cụ 79 Phụ lục 6: Thủy sản tự nhiên 85 Phụ lục 7: Phương thức, ngư cụ đánh bắt 127 WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu I Giới thiệu dự án Tính cấp thiết nghiên cứu Sơng Mê Cơng sông đứng thứ hai đa dạng sinh học giới, sau sông Amazon Sông Mê Cơng nơi trú ẩn gần 1500 lồi cá khác Sinh kế văn hóa cộng đồng cư dân sống lưu vực sông Mê Công có liên hệ mật thiết với chu kỳ tự nhiên dòng sơng Tuy nhiên, thay đổi gần tự nhiên người đe dọa nguồn tài nguyên nước dòng chảy tự nhiên, khiến vấn đề số lượng chất lượng nước đồng sơng Cửu Long gặp nhiều khó khăn Đồng sông Cửu ong với diện t ch ấp ỉ 40.000 km2 vùng hạ lưu lưu vực sông Mê Cơng Khu vực hình thành q trình lấn biển bồi đắp phù sa sơng Mê Công Nông nghiệp thủy sản lĩnh vực kinh tế chủ đạo Ngày nhiều tác động đe dọa sinh kế sống hàng triệu người dân sống lưu vực Tuy nhiên, nhận thức tác động hoạt động phát triển yếu tố tự nhiên đến môi trường sinh kế cộng đồng địa phương c n hạn chế Tại địa phương nào, hồn cảnh nào, người ln biết cách sử dụng tri thức phục vụ cho sống Những tri thức thành đúc kết q trình lâu dài tồn thể cộng đồng địa phương cơng nhận có ảnh hưởng to lớn đến nhận thức cộng đồng Vì vậy, triển khai dự án “nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu ong” địa bàn ấp: ấp Phú Thọ A, xã Phú Thọ, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân, tỉnh An Giang nhằm tìm hiểu tri thức địa phương mối quan hệ yếu tố tác động hệ sinh thái tự nhiên vùng đồng sông Cửu Long Song song với trình nghiên cứu, dự án nhằm mục đ ch giúp tăng cường lực cho người dân địa phương đề giải pháp riêng họ cho sử dụng bền vững nguồn tài nguyên nước đồng sông Cửu Long Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu xây dựng lực cho người dân địa phương, khuyến khích họ tham gia vào nghiên cứu sử dụng tri thức địa phương Người dân WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sơng Cửu sử dụng kết nghiên cứu để tham gia vào trao đổinhững vấn đề liên quan đến sinh kế họ nguồn tài nguyên thiên nhiên khu vực Một số mục tiêu ngắn hạn hy vọng đạt bao gồm: - Người dân địa phương đồng sông Cửu Long tư liệu hóa tri thức liên quan đến sống hàng ngày họ như: đánh bắt, gieo trồng, lịch mùa vụ, lịch sử văn hóa địa phương - Kết nghiên cứu chia sẻ sử dụng để đóng góp cho hoạt động thúc đẩy sử dụng bền vững tài nguyên nước an ninh lương thực Đồng sông Cửu Long WARECOD Mạng lưới Sơng ngòi Việt Nam (VRN) Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu tập trung phân tích hai vấn đề chính: - Các thành phần hệ sinh thái tự nhiên, tác động qua lại thành phần, tầm quan trọng hệ sinh thái tự nhiên đến sinh kế người dân địa - Các tác động yếu tố người thay đổi hệ sinh thái tự nhiên: trồng trọt, chăn nuôi, đánh bắt thủy sản,… 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu tập trung vào phân t ch mang t nh định tính - Nghiên cứu thực địa bàn 02 ấp đại diện cho hệ sinh thái vùng đồng sông Cửu Long - Nghiên cứu thực thời gian 12 tháng (từ tháng 01/2013 đến tháng 12/2013) Phương pháp nghiên cứu Dự án sử dụng phương pháp nghiên cứu tri thức địa phương Nghiên cứu tri thức địa phương nghiên cứu thực người dân, gần trở thành cách tiếp cận khác với hình thức nghiên cứu thơng thường, nhằm khám phá kiến thức địa phương người dân môi trường cách họ tương tác với Nghiên cứu phản ánh hiểu biết thực tế người dân đa dạng sâu sắc nguồn tài nguyên thiên nhiên cách thức sử dụng nguồn tài nguyên cách bền vững Nghiên cứu WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu cách khuyến kh ch người dân bình thường thực sử dụng nghiên cứu để cân mối liên hệ trình gìn giữ tri thức phát triển Nghiên cứu viên người dân địa phương, cán dự án tập huấn cung cấp kiến thức kỹ cần thiết để tự thực hoạt động nghiên cứu, thu thập thông tin kiến thức địa giám sát cán dự án Nghiên cứu tiến hành theo bước Lựa chọn địa bàn nghiên cứu Địa bàn nghiên cứu lựa chọn thuộc vùng đồng sơng Cửu Long, có quan hệ mật thiết với tài nguyên nước ngành nghề chủ yếu người dân địa nông – ngư nghiệp Lựa chọn nghiên cứu viên Nhóm nghiên cứu viên khoảng 12 -13 người lựa chọn từ hộ dân ấp theo tiêu ch : đại diện cho lứa tuổi lao động, dân tộc, giới tơn giáo (nếu có) Điều quan trọng nghiên cứu viên chọn phải có thời gian dành cho dự án tình nguyện tham gia Tập huấn nghiên cứu viên Cán dự án tập huấn 02 ngày cho học viên, nhằm cung cấp khái niệm, kiến thức kỹ cần thiết trình nghiên cứu để tự thực Ngồi chuyên đề cụ thể, nghiên cứu viên c n cung cấp kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến chủ đề, như: kỹ vẽ mô tả lát cắt ngang dọc khu vực nghiên cứu, kỹ vẽ mô tả chuỗi thức ăn, lưới thức ăn,… Lựa chọn chủ đề nghiên cứu Xoay quanh mối quan hệ hệ sinh thái tự nhiên tác động đến hệ sinh thái, chủ yếu tác động từ hoạt động phát triển, chủ đề nghiên cứu cụ thể nhóm nghiên cứu viên định Xác định thông tin thu thập cho chủ đề Đối với chủ đề, nghiên cứu viên thảo luận theo nhóm nhỏ (3-4 người) Thơng tin sau thu thập, nhóm nhỏ trình bày cho nhóm nghiên cứu (bằng hình vẽ bảng biểu) để góp ý Mọi ý kiến đóng góp báo cáo viên tiếp thu, giải trình Những ý kiến bất đồng ghi nhận phải WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu thống nhóm có ý kiến đồng thuận người có hiểu biết ấp trước đến thống Ti n n n i n Trong thời gian này, nhóm hỗ trợ đến thăm địa điểm dự án định kỳ hàng tháng Nhóm hỗ trợ làm việc người dân việc tư liệu hóa chỉnh sửa báo cáo Kết thúc tháng nghiên cứu, nhóm cán hỗ trợ nhóm nghiên cứu lên kế hoạch hoạt động cho tháng Hội thảo tất thông tin thu thập hệ thống hóa, dự thảo cuối nghiên cứu quan hữu quan để ý kiến áo cáo cuối đ quan có liên quan Bộ Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn, Bộ Tài ngun Mơi trường, quyền tỉnh, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Mekongnet với mong muốn góp phần đưa hình ảnh chi tiết sinh kế người dân đồng sơng Cửu Long vai trò việc bảo tồn tài nguyên nước đồng sơng Cửu Long nói riêng nước nói chung Tổn ợp k t q ả n i n Kết nghiên cứu nhóm cán dự án nhóm nghiên cứu viên tổng hợp phân tích, trình bày báo cáo II Kết nghiên cứu Khái quát trình hình thành, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hai địa bàn nghiên cứu nằm hai tỉnh An Giang Phú Thọ, có vị tr địa lý q trình hình thành, phát triển khác nhau: Ấp Vàm Nao – xã Tân Trung – huyện Phú Tân – tỉnh An Giang Vị trí địa lý Ấp Vàm Nao nằm ngã ba giao sơng Vàm Nao sơng Hậu - Phía Đông: giáp sông Vàm Nao Bờ bên thuộc địa bàn huyện chợ Mới, tỉnh An Giang - Phía Tây: giáp với ã Tân H a cắt tỉnh lộ 954 cũ WARECOD Long - Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sơng Cửu Phía Nam: giáp sông Hậu Bờ bên sông Hậu thuộc huyện Châu Phú tỉnh An Giang - Phía Bắc: giáp ấp Mỹ Hóa ấp Tân Thạnh xã Tân Trung Dân cư 603 hộ có 2.715 nhân (1352 nam, 1363 nữ) hầu hết dân cư dân tộc Kinh, sống tập trung theo trục lộ giao thông Tôn giáo: 98% Hòa Hảo, 2% tơn giáo khác Truyền thuy t Tên ấp Vàm Nao địa hình cập theo sơng Vàm Nao Địa danh Vàm Nao có từ trước với sông Tiền sông Hậu thời ưa c n hoang vu Q trình voi từ sơng Tiền sang sơng Hậu tạo thành lối mòn, lâu ngày hình thành dòng chảy, tiến tới sơng nhỏ Dòng chảy ngày lớn tạo thành sông lớn Sông lớn nối sông Tiền sông Hậu Vàm Giao sau người dân gọi chại làVàm Nao Nhưng có truyền thuyết khác: Do ngày ưa, sông Vàm Nao thượng nguồn giáp sông Tiền, nước chảy hiền h a Người dân thường theo hướng sông Tiền Bà uống hạ nguồn qua sông Vàm Nao tới ngã ba giáp sông Hậu, thấy nước chảy xiết làm ghe xuồng chìm dẫn đến chết người (hiện nay, tai nạn thường diễn vào tháng âm lịch) Vì vậy, đến l ng người thường nao núng Từ mà hình thành tên gọi Vàm Nao Hiện ngã ba sông giáp sông Hậu có chợ Vàm Nao Phía thượng nguồn sơng Tiền có chợ Thuận Giang Vàm Nao địa danh tiếng nguồn lợi thủy sản với đặc sản cá Bơng lau Q trình hình thành phát triển Giai đoạn trước 1975 Ấp có tên ấp Mỹ Hóa 3, làng Hòa Hảo, Quận Tân Châu, tỉnh Châu Đốc Dân số chưa thống kê xác, vào khoảng 100 hộ Nhà cửa chủ yếu cất nhà sàn (vượt lũ), sàn thấp Quay mặt lộ, chừa khoảng rộng so với Đường đất chìm nước vào mùa lũ “nắng bụi mưa bùn” Có cầu ván (cầu mươn nhỏ cầu Mươn ớn) nhà nước làm (chế độ cũ) úc này, địa phương chưa có điện sử dụng nước sơng Giai đoạn 1975-2003 - 1976_1977: Do trình xếp lại tỉnh, đổi tên thành ấp Mỹ Hóa 3, xã Phú Hòa, huyện Phú Tân, tỉnh Long Châu Tiền WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sông Cửu - Từ 1977-2003: Đổi tên ấp Mỹ Hóa 3, xã Tân Hòa, Huyện Phú Tân, tỉnh An Giang - Năm 2003, ấp Vàm Nao, xã Tân Trung, huyện Phú Tân thành lập, cắt phần ấp Mỹ Hóa phần ấp Hậu Giang thuộc xã Tân Hòa Dân số tăng nhanh Nhà cửa sát nhau, nhà 2_3 lớp, nhà cập sát mé lộ chủ yếu nhà sàn cọc, mái lợp lá, hộ lợp tơn Giao thơng băt đầu phát triển, từ từ nâng cấp Năm 1985 nâng cấp 954 cũ Ấp Phú Thọ A – xã Phú Thọ - huyện Tam Nông – tỉnh Đồng Tháp Vị trí địa lý Ấp Phú Thọ A năm cách vườn quốc gia Tràm chim khoảng 10km phía Tây - Phía Tây giáp ấp Long Phú - Ph a Đơng giáp Ấp Phú Thọ B - Phía Nam giáp Ấp Long An B thuộc xã Phú Lợi - Phía Bắc giáp ấp Phú Thành B Dân cư Dân số ấp Phú Thọ A 615 hộ 2557 khẩu, đến từ nhiều vùng khác nhau, chủ yếu miền Tây, Việt kiều từ Campuchia từ tỉnh phía Bắc Đạo Hòa hảo chiếm 80% Đạo Phật chiếm 15% Đạo Cao Đài khoảng 2% Đạo Thiên chúa: 3% Quá trình hình thành phát triển - Năm 1962, ấp Phú Thọ A thành lập, thuộc xã Phú Thọ, quận Đồng Tiến, tỉnh Kiến Phong, có khoảng 200 hộ với 1.400 nhân từ nơi Nhà thời vẹt, lợp Kênh Đồng Tiến cho đào nối sông Tiền với sông Vàm Cỏ để lập ấp Cùng năm, trạm y tế, trường tiểu học xây dựng hoạt động tới Nhà lồng chợ xây dựng năm 1962, khơng có người bán Chính phủ hộ trợ tiền lương thực Người dân tự kiếm cá rau Nước sinh hoạt lấy từ kênh Đồng Tiến Đường giao thông: lộ đất nối quận Đồng Tiến vối Quốc lộ 30 Tuyến dân cư: Người dân dọc kênh đồng tiến dọc lộ, nhà Chùa: Tam Hòa Tự, xây dựng năm 1963 (chùa lợp lá), 1965 tiền dân đóng góp cho ơng Nguyễn Văn Hu để xây kiên cố WARECOD Long Nghiên cứu tri thức địa phương vùng đồng sơng Cửu Đình thần: xây dựng từ 1969, qua 03 giai đoạn sửa chữa Sau 30/04/1975: Đổi tên thành ấp Phú Thọ A, xã Phú Thành, huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp Một số Việt kiều từ Camphuchia nhà nuớc hỗ trợ lợp Nước sinh hoạt từ kênh Đồng Tiến - 10/1983- nay: Đổi tên thành ấp Phú Thọ A, xã Phú Thọ, Tam Nông, Đồng Tháp Số hộ tăng lên 615 hộ 2557 Đây giai đoạn sở hạ tầng ấp xây dựng nhiều Năm 1985, nâng cấp lộ rải đất đỏ Năm 2002 nâng cấp rải nhựa thành TL 84 (do bị lũ năm 2000 tàn phá lộ bị hư hỏng gần hết) Từ 1985 đến 2000 trình đào kênh ổ phèn, sau năm 2000 nước đồng khơng phèn Năm 2007 ây dựng đê bao 13 nuôi thủy sản (đê chạy qua 03 ấp: Phú Thọ A, Phú thọ B, ong Phú) Năm 2008 ây lại trạm y tế theo chuẩn quốc gia Khoảng năm 2000, trường tiểu học xây mới, trường cũ đóng cửa, học sinh chuyển học trường Nước máy 2008 Điện bắt đầu năm 1989 Năm 1993 bắt đầu nuôi cá - Từ năm 1985, nhà quay mặt lộ, sàn cao 2.5m (trước 1985, sàn cao

Ngày đăng: 05/06/2018, 10:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan