KINH TẾ BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

14 562 0
KINH TẾ BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KINH TẾ BIỂN VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Phạm Ngọc Trâm(*) Đặt vấn đề Đề tài phát triển kinh tế biển vùng đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nội dung mang tính thời Vì khu vực có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng kinh tế-xã hội, quốc phòng, an ninh môi trường sinh thái đất nước, lại địa bàn nhạy cảm, đòi hỏi cần tập trung đảm bảo quốc phòng, an ninh trước mắt lâu dài Ngay từ đổi mới, năm 1986, Đảng Cộng sản Việt Nam xác định Nghị Đại hội VI: “Ngư trường vùng biển Tây Nam nước ta ngư trường trọng điểm, có ý nghĩa lớn kinh tế quốc phòng, an ninh” (1) Từ chủ trương quan trọng ấy, tỉnh thành vùng biển ĐBSCL: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre, Tiền Giang, Sóc Trăng… đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp ven biển, cải thiện môi trường ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững Mặc dù, kinh tế biển ĐBSCL có nhiều lợi quan trọng, việc khai thác năm vừa qua dừng lại mức khai thác tài nguyên thô, dựa vào trình độ kỹ thuật, công nghệ thấp Như tiếp nối tư phát triển truyền thống, việc khai thác kinh tế biển theo lối “con cò lặn lội bờ sông”, “đánh bắt ven bờ”, không dám vươn biển khơi, không mang tư tưởng tìm kiếm chinh phục đại dương Do đó, để kinh tế biển ĐBSCL phát triển thập niên tới, cần có giải pháp định hướng chiến lược phát triển bền vững Vùng biển đồng sông Cửu Long - Vị tài nguyên Đồng sông Cửu Long (ĐBSCL) nằm tiểu vùng sông Mekong, ba mặt tiếp giáp biển, qua địa bàn tỉnh: Tiền Giang, Đồng Tháp, Trà Vinh, Sóc Trăng, Bến Tre, Bạc Liêu, Cà Mau, Kiên Giang Đây khu vực tiếp giáp với biển nước Singapore, Thái Lan, Malaysia, Philippines, Indonesia Ngoài ra, nằm khu vực có nhiều đường giao thông hàng hải quốc tế quan trọng, nối Nam Á với Đông Á, châu Úc quần đảo Thái Bình Dương Trên vùng biển ĐBSCL với diện tích 100.000 km có hàng trăm đảo lớn nhỏ Tỉnh Cà Mau có nhóm đảo Hòn Khoai, Hòn Chuối, Đá Bạc Tỉnh Kiên Giang nơi có nhiều đảo quần đảo nhất: Phú Quốc, An Thới, Bà Lụa, Nam Du, Thổ Chu, Hà Tiên Đặc điểm chung địa hình vùng đảo quần đảo nhô cao, mặt bằng, với đáy sâu từ 0m đến vài trăm mét Địa hình đảo phổ biến dạng núi đảo, tức gồm hai dạng địa mạo hợp thành Đó núi cao (độ cao đến 600 mét) thung lũng cạn, thềm bồi tích từ vật chất nén, thềm bồi tích biển, bàu nước, bãi cát, bãi san hô Hệ thống đảo ven bờ vùng biển ĐBSCL đa dạng tự nhiên, kết trình tiến hóa địa chất, kiến tạo lâu dài, có nhiều điều kiện thuận lợi vị trí địa lý, (*) 1() TS, Khoa Lịch sử, Trường Đại học KHXH&NV – Đại học Quốc gia TP.HCM Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang địa hình, cảnh quan với nhiều hệ sinh thái đảo biển đặc trưng, tạo lợi tiềm to lớn để phát triển kinh tế Nhiều đảo có cảnh quan đa dạng độc đáo: Hòn Phụ Tử, Hang Tiền, Hòn Nghệ, Hải Tặc Những bãi cát thạch anh trắng mượt mà quyến rũ, như: bãi Khem bãi Trường Phú Quốc, bãi Chén Hòn Tre, bãi Ngự Hòn Sơn Rái… Các đảo biển ĐBSCL Phú Quốc, Thổ Chu, Nam Du, An Thới trung tâm kinh tế vùng biển, cửa khẩu, thương cảng giao thông dịch vụ quốc tế, cửa ngõ vươn Vịnh Thái Lan, “cầu nối” xóa quan niệm xem đảo vùng sâu, vùng xa Bên cạnh vẻ đẹp lộng lẫy tự nhiên ban tặng có tiềm phát triển du lịch lớn, biển đảo ĐBSCL vị trí tiền tiêu, bảo vệ chủ quyền biển, tạo điều kiện cho phát triển kinh tế biển, cửa khẩu, giao thông dịch vụ quốc tế Hệ thống đảo biển sở để xác định đường biên giới quốc gia biển vùng chồng lấn với nước láng giềng Hòn Đốc (quần đảo Hải Tặc), phía bắc đảo Phú Quốc đảo Thổ Chu có vai trò phân định đường biên giới Việt Nam Campuchia Quần đảo Thổ Chu góp phần xác định vùng chồng lấn thềm lục địa Việt Nam với Thái Lan, Malaysia, Indonesia Quần đảo Thổ Chu có Hòn Nhạn điểm A1 (9 15.0’ vĩ độ Bắc, 103027.0’ kinh độ Đông) 11 điểm đường sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam Điểm A2, Đá Lẻ cực Nam Hòn Khoai, tỉnh Cà Mau (08022.8’ vĩ độ Bắc, 104052.4’ kinh độ Đông) Hệ thống đảo biển vùng ĐBSCL tài sản vô giá chứa đựng nhiều nguồn tài nguyên để phát triển kinh tế biển, đồng thời tạo vị trị quốc phòng to lớn Kinh tế biển nét bật kinh tế ĐBSCL từ xưa tới Với thềm lục địa rộng mênh mông bao quanh ba mặt, vùng biển ĐBSCL chứa đựng lượng tài nguyên biển vô phong phú, gồm thủy hải sản, loại khoáng sản ước tính lên tới 1.400.000 thủy sản, với khoảng 600 loài khác Trong đó, vùng biển Rạch Giá – Hà Tiên có trữ lượng 470.000 tấn, tiếng ngư trường lớn nước Đây môi trường thuận lợi cho xuất làng biển cộng đồng cư dân ven biển đánh bắt gần bờ có từ xa xưa, kiếm sống với nhiều ngành nghề biển khác nhau: nuôi trồng, đánh bắt thủy hải sản, làm muối… Sản phẩm muối tỉnh thuộc khu vực bán đảo Cà Mau có chất lượng cao, nhiều nước giới ưa chuộng Chính hoạt động sản xuất muối mang lại cho diêm dân sống tương đối ổn định từ bao đời Thềm lục địa nước ta nói chung vùng biển ĐBSCL nói riêng chứa đựng nhiều tiềm năng, dầu mỏ với trữ lượng lớn, dự báo dao động khoảng 200 - 500 triệu dầu quy đổi(2) Đây loại hình kinh tế có sức thu hút mạnh mẽ đầu tư nước giới năm gần Tình hình phát triển kinh tế biển ĐBSCL thời kỳ đổi Tiềm tài nguyên biển vùng ven biển nước ta nói chung, ĐBSCL, nói riêng, có ý nghĩa quan trọng nghiệp phát triển vùng, đất nước Vấn đề đặt để đánh thức tiềm to lớn để kinh tế biển ĐBSCL đóng vai trò 2() Bể trầm tích Malay - Thổ Chu - http://www.pvep.com.vn/Default.aspx?pageid=179 quan trọng, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn cấu kinh tế vùng Nam Bộ đất nước Từ năm 1986, chủ trương đổi Đảng ta trọng phát triển kinh tế biển Tại Đại hội VI, Đảng ta nhận định: “hàng chục vạn hécta mặt nước có khả nuôi, trồng thuỷ sản với vùng biển rộng lớn có tiềm kinh tế phong phú, có nhiều ngư trường quan trọng chưa khai thác tốt” (3) – có ngư trường vùng ĐBSCL Do đó, Đại hội VI chủ trương năm 1986-1990, phát triển mạnh ngành nghề kinh tế biển, vận tải đường biển, gắn lao động với đất đai, rừng, biển, nhằm khai thác đến mức cao tiềm biển đảo Đồng thời, dựa vào việc khai thác mạnh địa phương ven biển cách hợp lý nhất, vừa tăng sản xuất, vừa tạo nguồn sản phẩm khác để trao đổi lấy lương thực, kể thông qua xuất nhập Nghị Đại hội VI nhấn mạnh: “Thủy hải sản nguồn thực phẩm quan trọng cho nhu cầu tiêu dùng mà nguồn hàng xuất lớn có giá trị Đây tiềm lớn khả thực tế” (4) Đại hội chủ trương xếp hợp lý lực lượng lao động ngư nghiệp, khuyến khích nhân dân phát triển nuôi, trồng đánh bắt thuỷ sản, mở mang ngành nghề vùng ven biển Nhà nước đầu tư tăng thêm phương tiện, sửa chữa, khôi phục tàu thuyền công cụ đánh bắt, xây dựng bến bãi sở hậu cần Đối với vùng biển đảo ĐBSCL, quan điểm xuyên suốt Đảng ta gắn chặt việc quản lý khai thác với bảo vệ vững chủ quyền biển đảo, toàn vẹn lãnh thổ Nghị Đại hội VI xác định: “Ngư trường vùng biển Tây Nam nước ta ngư trường trọng điểm, có ý nghĩa lớn kinh tế quốc phòng, an ninh Nhà nước trung ương có trách nhiệm đầu tư tổ chức việc liên kết địa phương việc đánh bắt, nuôi trồng; đồng thời cần có quy chế bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng này”(5) Trên lĩnh vực thăm dò, khai thác dầu khí – vốn tiềm năng, mạnh vùng biển, đảo ĐBSCL, Đảng ta trọng, đề chủ trương cụ thể: “Đẩy mạnh thăm dò khai thác dầu khí thềm lục địa phía Nam, để đến năm 1990 đạt sản lượng dầu thô đáng kể”(6) Trong 27 năm đổi (1986 - 2013), văn kiện Đại hội Đảng xác định: “Vùng biển ven biển địa bàn chiến lược kinh tế an ninh, quốc phòng, có nhiều lợi phát triển cửa mở lớn nước để đẩy mạnh giao lưu quốc tế, thu hút đầu tư nước Khai thác tối đa tiềm lợi vùng biển, ven biển, kết hợp với an ninh, quốc phòng, tạo lực để phát triển mạnh kinh tế – xã hội, bảo vệ làm chủ vùng biển Tổ quốc”(7) “Tăng cường điều tra làm sở cho quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế biển Đẩy mạnh nuôi, trồng, khai thác, chế biến hải sản; thăm dò, khai thác chế biến dầu khí; phát triển đóng tàu thuyền vận tải biển; mở mang du lịch; bảo vệ môi trường; tiến mạnh biển làm chủ vùng biển Phát triển tổng hợp kinh 3() Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 5() Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 6() Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 7() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 1996, tr 211 4() tế biển ven biển, khai thác lợi khu vực cửa biển, hải cảng để tạo thành vùng phát triển cao, thúc đẩy vùng khác Xây dựng hậu cần số đảo để tiến biển khơi Kết hợp chặt chẽ phát triển kinh tế với bảo vệ an ninh biển” (8) “Phát triển mạnh kinh tế biển vừa toàn diện, vừa có trọng tâm, trọng điểm với ngành có lợi so sánh để đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh kinh tế biển gắn với bảo đảm quốc phòng, an ninh hợp tác quốc tế”(9) Đặc biệt, ngày 9-2-2007, Hội nghị Trung ương 4, khóa X, Nghị số 09NQ/TW “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định: “Phấn đấu đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh biển, làm giàu từ biển, bảo đảm vững chủ quyền, quyền chủ quyền quốc gia biển, đảo, góp phần quan trọng nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, làm cho đất nước giàu mạnh Xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học – công nghệ, tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, làm cho đất nước giàu mạnh từ biển, bảo vệ môi trường biển Phấn đấu đến năm 2020, kinh tế biển ven biển đóng góp khoảng 53% – 55% tổng GDP nước Giải tốt vấn đề xã hội, cải thiện bước đáng kể đời sống nhân dân vùng biển ven biển Phấn đấu thu nhập bình quân đầu người cao gấp hai lần so với thu nhập bình quân chung nước…”(10) Triển khai thực Nghị số 09-NQ/TW, Chính phủ ban hành Nghị số 27/2007/NQ-CP ngày 30/5/2007; ban hành Chương trình hành động Chính phủ thực Nghị số 09-NQ/TW ngày 09 tháng 02 năm 2007 Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020; Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 137/2007/QĐ-TTg ngày 21 tháng năm 2007 Phê duyệt Đề án tổ chức thông tin phục vụ công tác phòng, chống thiên tai biển; Quyết định số 1041/QĐ-TTg ngày 22/7/2009 Phê duyệt Đề án đảm bảo mạng lưới thông tin biển, đảo; Quyết định số 373/QĐ-TTG ngày 23/3/2010 Phê duyệt Đề án đẩy mạnh công tác tuyên truyền quản lý, bảo vệ phát triển bền vững biển hải đảo Việt Nam Từ sách trị nêu cho thấy, Đảng Nhà nước ta hạ tâm chiến lược tổ chức phát triển mạnh mẽ kinh tế biển, đảo Xác định công bảo vệ chủ quyền biển đảo sở thực tốt việc quản lý khai thác biển đảo thực mục tiêu giữ vững hòa bình, tranh thủ điều kiện quốc tế thuận lợi để đẩy mạnh công xây dựng chủ nghĩa xã hội bảo vệ Tổ quốc, góp phần tích cực vào nghiệp chung nhân dân giới hòa bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội Những sách trị của Đảng có ý nghĩa mang tầm chiến lược, cách toàn diện, thống nhất, đắn phù hợp với tình hình nay, tạo niềm tin vững chắc, để tỉnh thành vùng biển ĐBSCL tiếp tục hành động chủ động phát triển mạnh mẽ kinh tế biển Trên sở chủ trương phát triển kinh tế biển Trung ương, tỉnh thành 8() Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2001, tr 181 Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2006, tr 225 10() Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội – 2007, tr 76 9() vùng biển ĐBSCL chủ động xây dựng kế hoạch, trực tiếp triển khai chương trình hành động với nỗ lực cấp, ngành, toàn dân đạt kết quan trọng Kinh tế biển, ven biển tỉnh: Cà Mau, Kiên Giang, Bạc Liêu, Bến Tre… quan tâm đầu tư, phát triển theo hướng khai thác có hiệu nguồn tài nguyên biển kết hợp phát triển lâm nghiệp; đẩy mạnh công nghiệp chế biến, xuất thuỷ sản gắn phát triển nuôi trồng với nâng cao hiệu khai thác, đánh bắt; tăng nhanh ngành dịch vụ du lịch; kết hợp phát triển kinh tế biển bền vững với đảm bảo an ninh quốc phòng vùng biển; xây dựng sở hạ tầng, tạo đứng ổn định, vững chắc, sẵn sàng đối phó với tình phức tạp xảy biển; xây dựng hệ thống nhà ở, tường, kè chống xói lở đảo thuộc quần đảo; quy hoạch, triển khai xây dựng cụm công nghiệp ven biển; công tác quản lý Nhà nước biển công tác Cải cách hành phục vụ phát triển kinh tế cảng du lịch quan tâm đẩy mạnh; thiết lập dự án, công trình nâng cao chất lượng môi trường ven biển, cải thiện môi trường ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội mang tính bền vững Các tỉnh vùng biển ĐBSCL xác định phát triển kinh tế biển mục tiêu trọng tâm kỷ XXI Ban chấp hành Đảng tỉnh vùng biển ĐBSCL đề chương trình hành động với nhiều giải pháp cụ thể ban hành chế sách thông thoáng để thu hút vốn đầu tư; đẩy mạnh đầu tư sở hạ tầng; phát triển mạnh ngành nghề khai thác biển vùng biển; bước hình thành đội tàu công suất lớn hoạt động biển; xây dựng số cụm kinh tế, đô thị ven biển, phát triển mạnh loại hình du lịch dịch vụ phục vụ phát triển kinh tế biển Công tác xây dựng sở hạ tầng phát triển kinh tế biển ĐBSCL tập trung triển khai khu kinh tế 11: Phú Quốc cụm đảo Nam An Thới - Kiên Giang Định An - Trà Vinh Năm Căn - Cà Mau Các khu kinh tế biển hạt nhân, góp phần hình thành khu kinh tế động, thúc đẩy phát triển chung, đồng thời tạo tiền đề thu hút mạnh mẽ nguồn vốn đầu tư, đặc biệt vốn đầu tư nước để phát triển kinh tế biển ĐBSCL nước Sứ mệnh khu kinh tế ven biển chủ yếu với thành phố lớn ven biển ĐBSCL tạo thành trung tâm kinh tế biển mạnh, vươn biển xa Trong công tác quy hoạch, đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng ven biển, hải đảo ĐBSCL, từ năm 2007 đến tăng cường Tỉnh Kiên Giang xây dựng đưa vào sử dụng cảng cá như: cảng Thổ Châu, Nam Du, An Thới, Tắc Cậu, Dương Đông cảng biển Bãi Vòng - Phú Quốc Đồng thời đẩy nhanh tiến độ thi công cảng cá Xẻo Nhàu, Tô Châu, Ba Hòn, bến cá Lình Huỳnh, khu trú bão Cầu Sấu, luồng vào cửa Dương Ngày 23 tháng năm 2008, Thủ tướng Chính phủ Quyết định số 1353/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020”, xác định rõ phương hướng chung hình thành hệ thống 15 khu kinh tế ven biển 11 Đông Nâng cấp nhiều công trình giao thông, lấn biển mở rộng khu đô thị Rạch Giá Hà Tiên Xây dựng trạm cấp nước Hà Tiên, Ba Hòn, Chùa Hang có công suất từ 200-500 m3/ngày, Tắc Cậu (Châu Thành) 1.000 m 3/ngày Xây dựng hồ chứa kinh dẫn nước Hà Tiên Phú Quốc Tính đến đầu năm 2013, tỉnh hoàn thiện hệ thống cấp điện, cấp nước cho xã ven biển - công suất cấp nước từ 100 - 150 m 3/ngày Hệ thống trường, trạm xã ven biển hải đảo tỉnh Kiên Giang quan tâm đầu tư xây dựng Các tuyến đường giao thông nông thôn vùng ven biển đảo Phú Quốc, Hòn Nghệ, Lại Sơn, Hòn Tre… nâng cấp, bê tông hóa, tạo thông thoáng, thuận lợi cho việc lại nhân dân, phục vụ tốt việc phát triển kinh tế, thu hút khách du lịch Tỉnh đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư phát triển kinh tế biển, dự án phát triển giao thông, thủy lợi, cảng biển, khu trú bão, điện, nước sạch, nuôi trồng thủy sản, chế biến thủy sản, khu du lịch, dịch vụ Hiện nay, Kiên Giang tích cực phối hợp với Ban Chỉ đạo Tây Nam bộ, ngành Trung ương để hoàn thành việc xây dựng chế, sách đặc thù phát triển đảo Phú Quốc Đồng thời, tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng vùng biển, ven biển, hải đảo, đầu tư xây dựng Phú Quốc thành trung tâm du lịch sinh thái chất lượng cao theo Quyết định 178-QĐ/TTg Thủ tướng Chính phủ Nhìn chung, Kiên Giang đầu tư xây dựng sở hạ tầng mục tiêu chiến lược phát triển bền vững kinh tế biển, góp phần quan trọng thúc đẩy phát triển kinh tế biển ĐBSCL Cà Mau tỉnh cuối trời Tổ quốc tỉnh nước có ba mặt Đông – Tây – Nam tiếp giáp biển với chiều dài 254 km, chiếm 34,5% chiều dài bờ biển toàn vùng ĐBSCL, chiếm 7,8% bờ biển nước Vùng biển nơi cuối đất bốn ngư trường lớn nước ta, rộng 71 000 km 2, có tiềm năng, trữ lượng lớn dầu khí Trên địa bàn tỉnh Cà Mau hình thành công trình trọng điểm quốc gia - Trung tâm công nghiệp khí – điện - đạm Cà Mau “tập trung đầu tư phát triển mạnh kinh tế biển gắn với bảo vệ tài nguyên môi trường biển Phát triển công nghiệp chế biến thủy sản, nông, lâm sản theo hướng tăng tỷ lệ hàng tinh chế, phát triển công nghiệp lượng sở cụm công nghiệp khí – điện – đạm Cà Mau, đồng thời thu hút phát triển số ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao”(12) Trong năm qua, từ năm 2008 thực Chiến lược Biển Việt Nam Quyết định số 1353/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ Về việc phát triển Khu kinh tế ven biển Đảng nhân dân tỉnh Cà Mau tập trung xây dựng Khu kinh tế Năm Căn – 15 khu kinh tế biển nước Khu kinh tế Năm Căn có diện tích 11.000 với Cụm công nghiệp Năm Căn 200 tỉnh Cà Mau phê duyệt đầu tư xây dựng Các cảng cá, bến cá, sở đóng mới, sửa chữa tàu thuyền sở dịch vụ hậu cần nghề cá Cà Mau tỉnh đầu tư, Cảng cá Sông Đốc, Hòn Khoai, khu neo đậu tàu thuyền trú, tránh bão Rạch Gốc, Khánh Hội, Cái Đôi Vàm Thị trấn Sông Đốc (Cà Mau) tập trung đầu tư nâng cấp trở thành thị xã 12() Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ miền biển để liên kết với cụm kinh tế biển Khánh Hội, Cái Đôi Vàm, tạo thành liên hoàn, hình thành trung tâm nghề cá ven biển mở hướng biển Tây Tỉnh đầu tư xây dựng trung tâm dịch vụ kinh tế biển cụm đảo Hòn Khoai phục vụ dịch vụ hậu cần nghề cá, du lịch dịch vụ cứu hộ cứu nạn Phương châm phát triển kinh tế biển Đảng tỉnh Cà Mau phát triển kinh tế biển gắn liền với phát triển xã hội, theo hướng quy hoạch xây dựng làng cá ven biển, xếp tái định cư đưa hộ dân đê biển cửa sông vào phía Xây dựng kết cấu hạ tầng ven biển đảo, trọng đến phát triển giáo dục, y tế, văn hóa thông tin vùng ven biển phục vụ kinh tế biển quốc phòng, an ninh Nâng cấp tuyến đê biển Tây; xây dựng tuyến đê biển Đông Mở tuyến giao thông đường nối từ nội địa cụm kinh tế ven biển (Tắc Thủ - Rạch Ráng - Sông Đốc, Năm Căn - Đất Mũi, Cái Nước - Cái Đôi Vàm, Đầm Dơi - Tân Thuận ) Xây dựng tuyến đường ven biển dọc theo đê biển, đường cụm đảo, đường đến trung tâm xã ven biển Nâng cấp Cảng hàng không Cà Mau theo quy hoạch Bộ Giao thông Vận tải Khôi phục nâng cấp sân bay đảo Hòn Khoai thị trấn Năm Căn phục vụ thăm dò khai thác dầu khí, du lịch mục tiêu an ninh, quốc phòng Nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, từ năm 2008, Bạc Liêu tập trung xây dựng cảng cá, bến cá khu vực neo đậu tàu tránh bão cửa sông lớn Năm 2012, tỉnh nâng cấp mở rộng cảng cá Gành Hào đạt quy mô cảng cá loại I hệ thống cảng biển Việt Nam, với diện tích xây dựng đến 13 ha; quy mô công suất 1,5 hàng hóa/năm, tiếp nhận tàu trọng tải từ 5.000 - 10.000 Các hạng mục công trình bao gồm: khu bến tổng hợp thương mại; bến chuyên dùng sở công nghiệp dịch vụ (thuộc Khu kinh tế Gành Hào); khu neo đậu tránh bão Gành Hào; cảng cá khu neo đậu tránh bão Nhà Mát; khu neo đậu tránh bão bến cá Cái Cùng Tổng kinh phí xây dựng công trình nêu khoảng 780 tỷ đồng Dự kiến, công trình hoàn thành đưa vào sử dụng vào năm 2015 Ngoài ra, tỉnh Bạc Liêu đẩy mạnh đầu tư đội tàu đánh bắt xa bờ với trang thiết bị đại, đáp ứng yêu cầu khai thác thủy sản dài ngày biển, có hiệu kinh tế cao gắn với nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền quốc gia biển đảo Tỉnh tập trung đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng giao thông nông thôn, thủy lợi, điện, thông tin liên lạc… vùng ven biển phục vụ sản xuất đời sống nhân dân Địa phương tiếp tục huy động nguồn lực, phát huy tiềm lợi vủa vùng biển lãnh thổ ven biển để xây dựng phát triển toàn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội, khoa học, công nghệ Tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, bảo vệ vững độc lập, chủ quyền quốc gia, đưa tỉnh Bạc Liêu trở thành tỉnh giàu mạnh từ biển, bảo vệ tốt môi trường biển vùng ven biển Đảng nhân dân tỉnh Bạc Liêu nỗ lực phấn đấu đến năm 2015 hoàn thành đưa vào sử dụng công trình, dự án trọng điểm như: cảng biển Gành Hào, tuyến đường Giá Rai – Gành Hào, Gành Hào – Hộ Phòng, Xóm Lung – Cái Cùng, Giồng Nhãn – Gành Hào, Cầu Sập – Đê Biển Đông, Cầu Bạc Liêu đường nối đê biển; nâng cấp, mở rộng đường Cao Văn Lầu, Bạch Đằng(13) Trên địa bàn ven biển tỉnh Tiền Giang, Bến Tre, Trà Vinh, Sóc Trăng việc xây dựng sở hạ tầng nhằm phát triển kinh tế biển quan tâm mức Tỉnh ủy, UBND tỉnh Trà Vinh bộ, ngành Trung ương xây dựng, kêu gọi đầu tư nhiều dự án lớn, mang tầm quốc gia dự án thăm dò dầu khí; trung tâm điện lực Duyên Hải với công suất 4.400 MW; tạo luồng cho tàu biển có trọng tải lớn vào sông Hậu (kênh Quan Chánh Bố), khu kinh tế mở Ðịnh An; hệ thống đê bao quốc phòng Những dự án quan trọng triển khai thực tạo động lực quan trọng thúc đẩy diện mạo kinh tế-xã hội tỉnh nhiều khó khăn Trà Vinh, phát triển nhanh hơn, thoát khỏi tình trạng tụt hậu, vươn lên tỉnh, thành khu vực nước, tạo tiền đề cho phát triển nhanh bền vững(14) Tỉnh Bến Tre phát triển cảng cá Bình Thắng, Ba Tri, An Nhơn, làng cá An Hoà Tây thành trung tâm điều phối đánh bắt thuỷ hải sản tỉnh; phát triển sở hạ tầng phục vụ hậu cần nghề cá, sơ chế tiến đến chế biến thủy hải sản, phát triển tiểu thủ công nghiệp cụm công nghiệp Tiền Giang nằm cuối hạ lưu sông Tiền tiếp giáp với biển Đông Toàn tỉnh có 32 km bờ biển khoảng 15.000 đất bãi bồi, lợi lớn nuôi trồng thủy sản xuất ba vùng sinh thái: nước ngọt, nước lợ, nước mặn, tập trung huyện biển Gò Công Đông Tỉnh hỗ trợ huyện Gò Công Đông đầu tư sở vật chất hạ tầng giao thông, mạng lưới điện hạ tiện ích khác cho hai dự án nuôi trồng thủy sản (chủ yếu nuôi tôm sú) Nam Bắc Gò Công Trong năm gần đây, tỉnh Sóc Trăng tập trung xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật đại với hệ thống cảng biển, khu công nghiệp, cảng cá, khu trú bão, chợ đầu mối thủy sản, phục vụ phát triển kinh tế biển tạo nên sức bật cho đô thị ven biển Sóc Trăng Trong hai năm 2012, 2013 tỉnh tập trung xây dựng khu neo đậu tàu, thuyền trú bão Cảng cá Trần Ðề giai đoạn (kho đông lạnh; cung cấp nước đá, xăng, dầu; dịch vụ đóng sửa chữa tàu, thuyền, chế biến, tiêu thụ sản phẩm, ) nhằm đáp ứng nhu cầu dịch vụ hậu cần cho tàu đánh bắt xa bờ(15) Khai thác hải sản vốn mạnh kinh tế biển ĐBSCL, ngư trường lớn nước, có trữ lượng nguồn lợi thủy sản dồi Trữ lượng cá trung bình vùng biển ĐBSCL 945.400 tấn, chiếm 1/3 trữ lượng cá nước (16) khả khai thác 472.700 tấn; có 33 loài tôm 2.000 loài cá, khoảng 130 loài có giá trị kinh tế cao, hoạt động thai khác hải sản diễn quanh năm Phát huy mạnh khai thác hải sản, tỉnh ven biển ĐBSCL tăng cường 13() Trung tâm thông tin liệu biển hải đảo Việt Nam - http: //vodic.vn Trần Hoàn Kim (Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh) (2013) Trà Vinh phát triển kinh tế ven biển – Báo Nhân dân http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-lam-an/item/17006302-.html 15() Đỗ Nam (2013) Sóc Trăng đầu tư phát triển kinh tế biển, Báo Nhân dân -http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tintuc/item/13238002-.html 16() Trữ lượng cá trung bình nước khoảng triệu khả khai thác 1,4 triệu 14() đầu tư tạo chế thuận lợi để bà ngư dân đóng tàu thuyền có công suất lớn, mua sắm ngư - lưới cụ đánh bắt xa bờ Hoạt động khai thác hải sản giải việc làm thu nhập ổn định cho hàng chục ngàn lao động vùng biển, góp phần xóa đói giảm nghèo, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần ngư dân, phát triển bền vững, góp phần quan trọng vào phát triển kinh tế-xã hội vùng Riêng tỉnh Bạc Liêu có đội tàu đánh bắt khai thác hải sản 1.155 chiếc, với tổng công suất 126.500 CV, trang bị phương tiện, dụng cụ tương đối đầy đủ để đánh bắt xa bờ di chuyển ngư trường khai thác theo mùa vụ Hoạt động khai thác hải sản Kiên Giang năm gần phát triển mạnh Tính đến tháng 6/2013, toàn tỉnh có 12.425 phương tiện (tăng 1,7 lần so năm 2007) tàu đánh bắt xa bờ 3.500 công suất bình quân 340,19 CV/chiếc Bên cạnh mặt tích cực, hoạt động khai thác hải sản bộc lộ số bất cập sử dụng xung điện, chất nổ, lưới mắt nhỏ quy định để khai thác hải sản… Trong đợt phối hợp kiểm tra liên tỉnh ven biển ĐBSCL năm 2009 Thanh tra Thủy sản Chi cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản thuộc Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn thực tổng số 900 phương tiện, phát có 16 trường hợp vi phạm sử dụng xung điện, 116 trường hợp vi phạm giấy phép khai thác, trường hợp vi phạm sử dụng ánh sáng, trường hợp sử dụng chất nổ, trường hợp sử dụng lưới mắt nhỏ quy định để khai thác hải sản… Việc sử dụng lưới mắt nhỏ, dẫn đến tỷ lệ cá nhỏ mẻ lưới cao Theo Viện Kinh tế quy hoạch thủy sản, có 70 loài hải sản phải đưa vào danh sách đỏ Việt Nam, khoảng 85 loài hải sản tình trạng nguy cấp với nhiều mức độ khác nhau, nhiều loài đối tượng khai thác Từ năm 2005 trở lại đây, nhờ nằm vùng sinh thái vừa mặn vừa ngọt, nhiều sông, kênh rạch lớn thông cửa biển nên ĐBSCL phát triển mạnh nghề nuôi tôm sú, tôm thẻ chân trắng, tôm xanh, cua, cá kèo, cá lồng bè biển, nuôi nghêu, sò vùng bãi triều, nuôi cá nước ngọt, nước lợ vùng ven biển, rừng ngập mặn… Mỗi năm toàn vùng ĐBSCL thả nuôi khoảng 30 tỷ tôm sú giống Phần lớn địa phương vùng biển ĐBSCL hình thành sở sản xuất giống phục vụ cho nuôi trồng thủy sản Một số địa phương xây dựng nhân rộng mô hình nuôi tôm sinh thái kết hợp với trồng rừng (tôm – rừng) phát triển du lịch nhằm tạo sản phẩm tôm sạch, góp phần chống biến đổi khí hậu “nước biển dâng”, tạo sống cho người dân ven biển theo hướng bền vững; phát triển mạnh diện tích nuôi loài thủy sản có giá trị kinh tế cao sở tận dụng tối đa diện tích mặt nước, bãi bồi, sông rạch, với quy hoạch hợp lý nhằm tạo sản lượng ngày tăng đảm bảo môi trường Riêng tỉnh Kiên Giang, năm 2012 có 163.761 nuôi tôm quảng canh (84.702 ha) nuôi tôm công nghiệp (1.361 ha) Tính đến tháng - 2013 tỉnh Bạc Liêu phát triển diện tích nuôi trồng thủy sản rộng lên 125.000 Hoặc huyện Gò Công – Tiền Giang, có 13 xã nuôi tôm sú với diện tích gần 3.500 ha, hàng năm thả gần nửa tỷ tôm sú giống, bình quân suất tấn/ha/năm - mô hình nuôi công nghiệp Nghề nuôi nghêu ĐBSCL chủ yếu tập trung phát triển mạnh vùng ven biển thuộc hai tỉnh Bến Tre Tiền Giang Hiện nay, diện tích nuôi nghêu phát triển lên đến hàng ngàn héc – ta, sản lượng từ 80.000 đến 100.000 Bến Tre có 65 km bờ biển, có bãi bồi nuôi nghêu kéo dài hàng chục số, bãi nghêu huyện Bình Đại, ven cửa sông Cổ Chiên, Hàm Luông Tiền Giang có khoảng 15.000 đất bãi bồi, có lợi lớn nuôi nghêu, tập trung huyện biển Gò Công Đông Hàng chục năm qua, nhân dân vùng ven biển Tiền Giang, Bến Tre sớm khai thác bãi bồi ven biển đưa vào nuôi nghêu, làm giàu cho bà sống vùng đất nhiễm mặn, có thời sống khó khăn Đây vùng nguyên liệu quan trọng phục vụ ngành chế biến thủy sản xuất ĐBSCL Chỉ riêng nguồn lợi từ chế biến nghêu, năm bà thu lợi vài trăm tỉ đồng Nhằm cụ thể hóa chủ trương nuôi trồng thủy hải sản bền vững, gần đây, tỉnh ven biển ĐBSCL ngày đa dạng hóa vật nuôi, khuếch trương mô hình nuôi luân vụ tôm sú với cá kèo tôm xanh ao tôm sú Mô hình tỏ rõ tính ưu việt nhờ giải ô nhiễm môi trường, khắc phục mầm bệnh đồng thời cho hiệu cao Đây hướng phát triển bền vững nỗ lực xóa đói giảm nghèo giúp nông dân làm giàu nhanh chóng Ngoài ra, eo, vịnh đảo biển ĐBSCL nhờ môi trường nguồn nước sạch, khí hậu ôn hòa, nên người dân đảo vùng ven biển tập trung phát triển mạnh nghề nuôi loại cá lồng bè biển Trong đó, loại cá mú loại cá “hảo hạng” nhất, mang lại giá trị kinh tế cao Bà ngư dân bắt cá mú mú đen (cá nhỏ) đưa vào lồng bè nuôi 10 - 12 tháng Cá mú loại thực phẩm cao cấp, đặc sản có giá trị xuất cao phát triển nuôi rầm rộ vùng biển ĐBSCL, vùng biển Kiên Giang Phần lớn tỉnh ven biển ĐBSCL xác định phát triển du lịch biển đảo du lịch sinh thái ven biển ngành kinh tế quan trọng Trong đó, tập trung vào du lịch sinh thái rừng ngập mặn, rừng tràm, cồn cửa sông, bãi ven biển du lịch cụm đảo gần bờ Kết hợp khai thác tài nguyên rừng với phát triển nuôi thủy hải sản phát triển du lịch sinh thái Hiện nay, dải rừng ngập mặn vùng hệ thống cửa sông Cửu Long ven biển kế cận, từ Cửa Tiểu, Cửa Đại, Cửa Ba Lai, Cửa Hàm Luông, Cửa Cổ Chiên, Cửa Cung Hầu, Cửa Định An, Cửa Tranh Đề, Cửa Mỹ Thạnh… từ lâu đời vốn “Lá chắn thần kỳ”, ngăn chặn công phá thiên tai từ Biển Đông đổ vào châu thổ bảo tồn, phục hồi để tránh tác động biến đổi khí hậu Các cánh rừng ngập mặn vùng đệm tối ưu giúp nâng cao hiệu lực ngăn ngừa giảm thiểu sức tàn phá gió bão, cường triều, sóng lớn nước biển dâng, đất đai xói lở, cấu trúc sinh cảnh đa dạng sinh học bị hủy diệt Các tỉnh ven biển ĐBSCL coi rừng ngập mặn “Lá chắn sinh học” tiến trình phát triển bền vững Do đó, tỉnh phát triển rừng ngập mặn theo hai giải pháp lâm sinh trồng tái sinh tự nhiên Điển Sóc Trăng, hệ sinh thái rừng ngập mặn tài nguyên vùng ven biển đóng vai trò quan trọng sinh kế 10 người dân địa an ninh môi trường phát triển kinh tế xã hội địa phương Nhìn chung, ngành kinh tế biển tỉnh ven biển ĐBSCL có nhiều nỗ lực công tác phát triển nghề nuôi thủy hải sản, vận tải, du lịch biển… Nhờ vậy, năm vừa qua, vùng biển ĐBSCL đầu tư xây dựng sở hạ tầng quy mô đồng bộ, gắn với chiến lược phát triển kinh tế biển vùng nước, để ĐBSCL không vựa lúa, trái mà vùng mạnh biển, giàu lên từ biển Một số giải pháp phát triển bền vững kinh tế biển ĐBSCL đến năm 2020 Thực Nghị số 09-NQ/TW “Chiến lược Biển Việt Nam đến năm 2020”, Nghị số 21/NQ-TW Bộ trị, ngày 20/1/2005 Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020, có mục tiêu phát triển bền vững kinh tế biển ĐBSCL như: “Phát triển mạnh kinh tế biển phát triển lĩnh vực văn hóa xã hội tiến kịp mặt chung nước, địa bàn cầu nối để chủ động hội nhập, giao thương, hợp tác kinh tế với nước khu vực; bảo đảm vững an ninh, trị, quốc phòng trật tự an toàn xã hội” Trong đó, có mục tiêu cụ thể như: “Bảo vệ hệ sinh thái biển ven biển, hệ thống vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên; chủ động phòng, tránh nhằm giảm thiểu ảnh hưởng bão, lũ, thiên tai, biến đổi khí hậu nước biển dâng Đầu tư hoàn chỉnh hệ thống giao thông biên giới, hệ thống đồn trạm biên phòng khu vực phòng thủ, khu dân cư hạ tầng kinh tế - xã hội gắn với bảo vệ biên giới, hải đảo…”(17) Trên diễn đàn khoa học gần đây, kinh tế biển(18) xác định có lĩnh vực: (1) Dầu khí, khoáng sản, lượng (2) Thuỷ, hải sản (3) Vận tải biển (4) Công trình biển (5) Du lịch (6) Công nghiệp chế tạo (7) Dịch vụ biển (8) Nghiên cứu khoa học biển, giáo dục – đào tạo biển (9) Phòng thủ quốc phòng – an ninh Với quan điểm Kinh tế biển xanh phải gắn phát triển kinh tế biển với yêu cầu phát triển bền vững, đảm bảo môi trường, ứng phó biến đổi khí hậu nước biển dâng Do để phát triển bền vững kinh tế biển ĐBSCL đến năm 2020, thời gian tới, cần tiến hành đồng nhiều giải pháp, cần tập trung vào giải pháp sau: Thứ nhất, thực tốt sách liên kết Để phát triển bền vững kinh tế biển ĐBSCL, trước hết phải thực tốt sách liên kết tỉnh, thành vùng liên vùng chiến lược phát triển chung nước Việc liên kết cần tổ chức theo chế, mô hình liên kết hiệu quả, từ đầu tư công trình trọng điểm vùng cảng biển, khu kinh tế ven biển, phát triển kinh tế biển, du lịch biển đảo đến kết nối công trình đầu tư phát triển kinh tế biển tỉnh, thành, tránh đầu tư dàn trãi, lãng phí Thứ hai, phát triển kết cấu hạ tầng biển, phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng hoá 17() Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ĐBSCL đến năm 2020, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 939/QĐ-TTg ngày 19/7/2012 18() Diễn đàn kinh tế biển Việt Nam lần thứ (2013) diễn Hà Tĩnh 11 Ưu tiên đầu tư “Tứ giác động lực” – Cần Thơ – Cà Mau – Kiên Giang – An Giang, gắn kết yêu cầu phát triển kinh tế nông nghiệp với công nghiệp, kinh tế biển, ứng phó biến đổi khí hậu; kết nối phát triển kinh tế biển vùng với khu hành lang kinh tế Campuchia, Thái Lan Đẩy mạnh việc phát triển đô thị ven biển vùng để làm tảng phát triển toàn diện kinh tế biển (19) Xây dựng Cần Thơ thành trung tâm hậu cần logistic vùng, Kiên Giang thành trung tâm nghề cá dịch vụ lớn nước Xây dựng Phú Quốc thành “đặc khu kinh tế biển mang tầm cỡ quốc tế” định hướng Bộ Chính trị(20) Nâng công suất hoạt động hệ thống cảng biển ĐBSCL, khẩn trương xây dựng cảng biển nước sâu, qui mô lớn tiếp nhận tàu biển trọng tải lớn từ 50.000 – 100.000 DWT Tăng cường hợp tác quốc tế đầu tư xây dựng sở hạ tầng đào tạo nguồn nhân lực phục vụ phát triển dịch vụ hàng hải, phát triển thương mại biển, đảo vùng ven biển có trọng điểm để sớm hình thành số trung tâm thương mại mạnh đô thị ven biển vùng ĐBSCL Duy trì tốc độ tăng trưởng xuất hải sản cao, ổn định bền vững, cải thiện cấu xuất theo hướng nâng cao tỷ trọng mặt hàng chế tạo, sản phẩm chế biến Thứ ba, tập trung phát triển du lịch đảo du lịch ven biển Du lịch giải trí biển lĩnh vực hoạt động kinh tế biển quan trọng ĐBSCL Các hoạt động kinh tế du lịch đảo du lịch ven biển ĐBSCL năm vừa qua đóng góp đáng kể thu nhập giảm thất nghiệp, xoá đói nghèo, bảo đảm an ninh quốc gia vùng biển Du lịch biển ĐBSCL có tiềm kinh doanh lớn, ngành du lịch tỉnh thành ven biển chưa có sản phẩm dịch vụ đặc sắc, có tính cạnh tranh cao so với khu vực quốc tế, chưa có khu du lịch biển tổng hợp đạt qui mô trình độ quốc tế Thứ tư, tăng cường khai thác nuôi trồng hải sản, đẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp Tăng cường khai thác nuôi trồng hải sản, bảo đảm cải thiện kế sinh nhai cho dân cư sống vùng nông thôn ven biển hải đảo; mở rộng thêm diện tích nơi thuận lợi cho nghề muối Cần đẩy mạnh phát triển công nghiệp ven biển ĐBSCL, trước hết khai thác chế biến dầu mỏ, khí đốt Thứ năm, phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái biển đảo Môi trường biển mặt nước ven bờ, lãnh hải, vùng kinh tế đặc quyền - vùng biển Việt Nam có chủ quyền Môi trường biển chức gồm công nghiệp địa lý Do đó, phát triển kinh tế biển ĐBSCL phải gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái biển đảo Xây dựng, phát triển bảo vệ nghiêm ngặt hệ thống rừng ngập mặn phòng hộ ven biển - cửa sông Cửu Long, để hệ thống rừng thực chắn sinh học tiến trình phát triển bền vững toàn vùng ĐBSCL TÀI LIỆU THAM KHẢO 19() Kinh tế biển bao gồm lĩnh vực: (1) Dầu khí, khoáng sản, lượng (2) Thuỷ, hải sản (3) Vận tải biển (4) Công trình biển (5) Du lịch (6) Công nghiệp chế tạo (7) Dịch biển (8) Nghiên cứu khoa học biển, giáo dục – đào tạo biển (9) Phòng thủ quốc phòng – an ninh 20() Kết luận số 60-KL/TW ngày 16-4-2013 Bộ Chính trị kết sơ kết năm thực Nghị Hội ghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 12 Bộ Chính trị, Nghị số 21/NQTW, ngày 20/1/2003 phương hướng, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Chính trị (2013) Kết luận số 60-KL/TW ngày 16-4-2013 Bộ Chính trị kết sơ kết năm thực Nghị Hội ghị lần thứ tư BCH Trung ương Đảng khoá X Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020 Bộ Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo số 2320/BC-BKHVĐT ngày 06/4/2012 tình hình phát triển Công tác điều phối phát triển vùng kinh tế điểm giai đoạn 2012 – 2015 Đảng Cộng sản Việt Nam (1976) Báo cáo Đại hội VI http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Đảng Cộng sản Việt Nam (1996) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2001) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2006) Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (2007) Văn kiện Hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương khóa X, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 1353/QĐ-TTg Về việc phê duyệt Đề án “Quy hoạch phát triển Khu kinh tế ven biển Việt Nam đến năm 2020” 10 Trần Hoàn Kim (Chủ tịch UBND tỉnh Trà Vinh) (2013) Trà Vinh phát triển kinh tế ven biển – Báo Nhân dân - http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-laman/item/17006302-.html 11 Đỗ Nam (2013) Sóc Trăng đầu tư phát triển kinh tế biển, Báo Nhân dân -http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/13238002-.html 12 Thủ tướng Chính phủ (2008) Quyết định số 163/2008/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể KT-XH tỉnh Cà Mau đến năm 2020 13 Trung tâm thông tin liệu biển hải đảo Việt Nam - http: //vodic.vn 14 http://www.pvep.com.vn 13 TÓM TẮT ĐBSCL nằm tiểu vùng sông Mekong, ba mặt tiếp giáp biển, nằm khu vực có nhiều đường giao thông hàng hải quốc tế quan trọng Nhiều năm qua, tỉnh thành vùng biển ĐBSCL đẩy mạnh phát triển kinh tế biển, xây dựng sở hạ tầng, xây dựng cụm công nghiệp ven biển, cải thiện môi trường ven biển phục vụ phát triển kinh tế - xã hội Mặc dù, kinh tế biển ĐBSCL có nhiều lợi quan trọng, dừng lại khai thác tài nguyên thô, dựa vào trình độ kỹ thuật, công nghệ thấp, không dám vươn biển khơi Do đó, để kinh tế biển ĐBSCL phát triển cần có giải pháp định hướng chiến lược phát triển bền vững như: thực tốt sách liên kết; phát triển kết cấu hạ tầng biển, phát triển mạnh giao thông vận tải biển để đáp ứng nhu cầu xuất, nhập hàng hoá; tập trung phát triển du lịch đảo du lịch ven biển; tăng cường khai thác nuôi trồng hải sản, đẩy mạnh phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp; phát triển kinh tế biển gắn liền với bảo vệ môi trường sinh thái biển đảo 14 ... dân - http://www.nhandan.com.vn/kinhte/chuyen-laman/item/1700630 2-. html 11 Đỗ Nam (2013) Sóc Trăng đầu tư phát triển kinh tế biển, Báo Nhân dân -http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/1323800 2-. html... Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang 5() Báo cáo Đại hội VI - http://123.30.190.43:8080/tiengviet/tulieuvankien/vankiendang... nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế - xã hội bảo đảm an ninh - quốc phòng vùng ĐBSCL thời kỳ 2001 - 2010 Bộ Chính trị (2013) Kết luận số 60-KL/TW ngày 1 6-4 -2 013 Bộ Chính trị kết sơ kết năm thực

Ngày đăng: 04/03/2016, 21:15

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan