1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ ĐỒNG KỴ (BẮC NINH)

100 1,3K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 100
Dung lượng 1,08 MB

Nội dung

Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về phát triển bền vữnglàng nghề truyền thống và phân tích thực trạng phát triển bền vững là

Trang 1

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU 1

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 7

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 7

1.1 Khái quát chung về phát triển làng nghề truyền thống: 7

1.1.1 Làng nghề: 7

1.1.2 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống: 8

1.2 Nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền thống: 9

1.2.1 Bền vững về kinh tế: 10

1.2.2 Bền vững ở góc độ xã hội 14

1.2.3 Bền vững ở góc độ môi trường 14

2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh 19 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống 26

1.3.1 Nhân tố về thị trường: 26

1.3.1.1 Yếu tố đầu ra: 26

1.3.1.2 Thị trường công nghệ: 27

1.3.1.3 Thị trường lao động: 27

1.3.2 Nhân tố vốn: 28

1.3.2.1 Vốn tự có: 28

1.3.2.2 Vốn tín dụng phi chính thức: 29

1.3.2.3 Vốn tín dụng chính thức: 29

1.3.3 Nhân tố khoa học công nghệ: 29

1.3.4 Nhân tố nguồn nguyên liệu: 30

1.3.5 Nhân tố kết cấu hạ tầng: 30

1.3.6 Nhân tố thể chế kinh tế, chính sách kinh tế và sự quản lý của nhà nước: 30

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ ĐỒNG KỴ (BẮC NINH) 32

2.1 Khái quát chung về tình hình kinh tế - xã hội và các thực trạng các làng nghề truyền thống của tỉnh Bắc Ninh 32

2.1.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Ninh 32

2.1.1.1 Kinh Tế 32

Trang 2

2.1.1.2 Xã hội 35

2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh 36 2.2 Phân tích thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ 42

2.3 Kết luận đánh giá qua nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh ) 47

2.3.1 Kết quả đạt được về thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) 47

2.3.2 Những hạn chế của sự phát triển làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) 49

2.3.3: Nguyên nhân của các hạn chế: 51

CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG ĐỒ GỖ MỸ NGHỆ BẮC NINH ĐẾN NĂM 2020 53

3.1:Định hướng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ tỉnh Bắc Ninh đến năm 2020 53

3.1.1: Định hướng phát triển kinh tế xã hội tỉnh Bắc Ninh 53

3.1.1.1 Bối cảnh phát triển 53

3.1.1.2 Quan điểm phát triển 53

3.1.1.3 Mục tiêu tổng quát đến năm 2030 và các chỉ tiêu chủ yếu đến năm 2020 54

3.1.2: Định hướng phát triển bền vững các làng nghề truyền thống nói chung và làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ nói riêng 55

3.1.2.1: Định hướng phát triển các làng nghề truyền thống 55

3.1.2.2: Định hướng phát triển làng nghề đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ( Bắc Ninh) đến năm 2020 61

3.2: Những quan điểm cơ bản hoàn thiện phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) 63

3.3 Một số giải pháp chủ yếu phát triển bền vững làng nghề truyền thống Đồng Kỵ Bắc Ninh 64

3.3.1 Liên kết các làng nghề và quy hoạch tập trung các doanh nghiệp 65

3.3.1.1 Liên kết các làng nghề: 65

3.3.1.2 Hợp nhất các cơ sở sản xuất nhỏ 65

3.3.1.3 Quy hoạch tập trung các doanh nghiệp thành khu công nghiệp: 66 3.3.1.4 Khuyến khích, đưa các doanh nghiệp xử lí rác thải, chất thải công

Trang 3

nghiệp vào khu công nghiệp: 66

3.3.2 Giáo dục lao động sản xuất gắn liền với môi trường 67

3.3.2.1 Đẩy mạnh hướng nghiệp, dạy nghề cho lao động thủ công 67

3.3.2.2 Tuyên truyền, giáo dục, hướng dẫn các biện pháp xử lí chất thải: 67

3.3.3 Tạo điều kiện tìm đầu ra và đầu vào cho các cơ sở sản xuất 67

3.4 Các giải pháp nhằm tằng cường quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN tỉnh Bắc Ninh nhằm thúc đẩy phát triển bền vững làng nghề nói chung và làng nghề truyền thống Đồng Kỵ nói riêng 68

3.4.1 Nhóm giải pháp hoàn thiện quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 68

3.4.1.1 Nâng cao chất lượng kế hoạch vốn đầu tư XDCB từ NSNN của tỉnh 68 3.4.1.2 Giải pháp hoàn thiện tổ chức thực hiện kế hoạch vốn, phân bổ đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước ở Tỉnh 69

3.4.1.3 Tăng cường kiểm tra, thanh tra, giám sát vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước: 70

3.4.2 Nhóm giải pháp hoàn thiện công cụ quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 71

3.4.2.1 Hoàn thiện chiến lược quy hoạch kế hoạch trong đầu tư XDCB 71

3.4.2.2 Giải pháp nâng cao năng lực cán bộ, tăng cường công cụ, phương tiện phục vụ công tác quản lý đầu tư XDCB 73

3.4.2.3 Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng, quản lý của nhà nước và quyền làm chủ của nhân dân trong quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 74

3.4.3 Nhóm giải pháp hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 76

3.4.3.1 Hoàn thiện phân cấp trách nhiệm quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 76

3.4.3.2 Hoàn thiện các cơ quan quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 76

3.4.3.3 Hoàn thiện tổ chức các ban quản lý dự án 77

3.4.3.4 Khẩn trương ra đời tổ chức tư vấn phản biện và giám định xã hội 78

3.4.3.5 Hoàn thiện bộ máy thanh tra, kiểm tra quản lý vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 79

3.4.3.6 Hoàn thiện bộ máy thẩm tra phê duyệt quyết toán vốn đầu tư XDCB từ nguồn NSNN 80

3.4.4 Điều kiện để thực hiện các giải pháp trên: 81

KẾT LUẬN 83

Trang 4

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

2010

Năm2011

Năm2012

Năm2013

Năm2014

1 Tổng giá trị sản xuất

(tính theo giá cố định năm 1994) Tỷ.đồng 10.384 12.071 13.556 14.939 15.984

-Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản % 68,4 8,5 7,5 6 5

L 3 Tốc độ phát triển kinh tế % 17,86 16,24 12,3 10,2 7

4 GDP bình quân đầu người/năm Tr.đồng 20,4 25,3 67,4 68,2 100,8

Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2013 và bacninh.gov

Bảng 1.2 : Nhóm ngành sản xuất và khí thải phát sinh điển

Trang 5

(Nguồn Cục Bảo vệ Môi trường, 2013)

Bảng 1.3 :giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng của làng nghề truyền thống ở nước ta qua các

415,1 (10 tháng đầu) Hàng sơn mài, mỹ nghệ “ 217,8 385,5 1296,2 14,2

(Nguồn: tổng cục thống kê và tổng cụcTổng cục Hải quan)

Bảng 1.4: Danh sách các làng nghề truyền thống B c Ninh ắc Ninh

Làng Gỗ mỹ nghệ Hương đồ gỗ mỹ nghệ xã Hương Mạc, thị xã Từ

Trang 6

khăn mặt

xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Làng Gỗ mỹ nghệ Tam Sơn đồ gỗ mỹ nghệ Tam Sơn - Từ Sơn - Bắc

NinhLàng gốm Phù Lãng chum vại, ấm đất chậu

cảnh, tiểu sành, lọ hoa, ấmchén, lư hương

xã Phù Lãng, huyện Quế

Võ , tỉnh Bắc Ninh

Phong, tỉnh Bắc NinhLàng gỗ mỹ nghệ Đồng kỵ đồ gỗ mĩ nghệ phường Đồng Kỵ, thị xã Từ

Sơn, Bắc NinhLàng nghề sắt thép Đa Hội sắt thép Khu phố Đa Hội, phường

Châu Khê, Thị xã Từ Bắc Ninh

Sơn-Làng Gỗ mỹ nghệ Mai Động đồ gỗ mĩ nghệ Làng nghề Mai Động - Xã

Hương Mạc - Thị xã Từ Bắc Ninh

Sơn-Làng Gỗ mỹ nghệ Phù Khê đồ gỗ mĩ nghệ Phù Khê -tx Từ Sơn- Bắc

NinhLàng tơ tằm Vọng Nguyệt lụa tơ tằm Xã Tam Giang, Huyện Yên

Phong, Tỉnh Bắc NinhLàng đúc phế liệu Mẫn Xá phế liệu táichế xã Văn Môn, huyện Yên

Phong, tỉnh Bắc NinhLàng tre Xuân Lai các sản phẩm tre hun khói (xã Xuân Lai, huyện Gia

Bình, tỉnh Bắc Ninh

Yên Phong – Bắc NinhLàng nghề đúc đồng Quảng

Bố-Lương Tài

sản phẩm cơ khí Quảng Bố -xã Quảng Phú,

huyện Lương Tài- Bắc Ninh

Nguồn: Tổng hợp

Trang 7

Bảng 2.1: Các chỉ tiêu kinh tế - xã hội tổng hợp đạt được giai đoạn

2009 – 2013

Chỉ tiêu

quân(%)

trưởng (%)

Nguồn:Niên giám thống kê Bắc Ninh năm 2013

Trang 8

Hình 2.1: Tổng đầu tư toàn xã hội thời kỳ 2009 -2014

Bảng 2.2: Tỉ trọng các mặt hàng xuất khẩu của Bắc Ninh từ năm 2005 đến năm 2012

Trang 9

Biểu đồ 2.2: Cơ cấu giá thành sản phẩm cơ sở Hải Đăng – Bắc Ninh

Trang 10

Sơn, véc ni 0,37 – 0,5 lít Xử lý, làm bóng bề mặt 45,000 lít

Nguồn: Báo cáo Đánh giá tác động môi trường CCN làng nghề sản xuất đồ

gỗ công nghệ cao xã Tam Sơn

Bảng 2.4 Hệ số bụi trong công nghệ sản xuất đồ gỗ gia dụng

Tải lượng ô nhiễm trong năm (kg/năm)

Trang 12

PHẦN MỞ ĐẦU

Lãnh thổ Việt Nam có 54 dân tộc anh em cùng sinh sống và làm việc, từ Nam raBắc, từ ngoài vào trong Mỗi dân tộc đều có các truyền thống, văn hóa mang đậm đàbản sắc từ việc sinh hoạt, sản xuất hay các hoạt động tổ chức hội hè…Sự riêng biệt

đó có thể tạo ra những giá trị về vật chất cũng như là tinh thần lớn của cả đất nước

Nó cũng có thể tạo ra những nguồn tài nguyên về cả du lịch và các sản phẩm truyềnthống đa dạng, phong phú mà nếu đầu tư vào nó một cách triệt để và hợp lí sẽ manglại lợi ích lớn cho quốc gia Ở Việt Nam hiện nay đã đang và sẽ làm mai một một sốngành nghề truyền thống thế mạnh, vậy làm sao để phát triển nó đem lại một nguồn thunhập lớn cho người dân địa phương, nâng cao chất lượng cuộc sống dân cư lại là mọtvấn đề cần phải nghiên cứu và đẩy mạnh Vì vậy bài viết này sẽ tập trung phân tích vàđưa ra các giải pháp phát triển bền vững một trong số các ngành nghề ở nước ta mà tiêubiểu trong số đó chính là làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Hiện nay nước ta có khoảng trên 2000 làng nghề truyền thống có từ 100 nămtuổi trở nên, các làng nghề đã sản xuất ra hàng ngàn loại sản phẩm có giá trị sử dụngtrong nhiều lĩnh vực, đóng góp cho thị trường xuất khẩu, đem lại nguồn thu ngoại tệđáng kể Tuy nhiên theo nhìn nhận khách quan thì việc phát triển làng nghề truyềnthống ở nước ta cần có nhiều vấn đề cần phải quan tâm và để có thể phát triển đúngtheo tiềm năng sẵn có

Tỉnh Bắc Ninh hiên nay đang là tỉnh có mật độ dân số thuộc loại khá cao của cảnước nhưng ruộng đất bình quân đầu người và năng suất lao động lại tương đối thấp,sản lượng nông nghiệp lại không ổn định do đó vấn đề việc làm được đặt ra gay gắt.Ngoài ra trong quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, sản xuất nôngnghiệp cùng với những ứng dụng khoa học công nghệ sẽ làm cho năng suất lao độngngày càng tăng cao khiến cho diện tích đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp lại,điều đó tất yêu tạo nên những tiêu cực đó chính là việc người nông dân nhàn rỗikhông có việc làm, dẫn tới đời sống không được cải thiện Bởi vậy, việc phát triểncác ngành nghề tiểu thủ công truyền thống ở nông thôn là điều nên làm, đây cũngchính là chiến lược cơ bản khả thi của toàn tỉnh Bắc Ninh Hiện nay toàn tỉnh có 62làng nghề trong đó có 31 làng nghề truyền thống và 31 làng nghề mới Về làng nghề

Trang 13

thủ công mỹ nghệ Bắc Ninh hiện nay đang có làng nghề truyền thống Đồng Kỵ nổitiếng trên khắp cả nước và ra cả nước ngoài, tuy nhiên hướng phát triển của đồ gỗĐồng Kỵ chưa được ổn định và duy trì tốt, trong khi nhiều làng đồ gỗ mỹ nghệ nổitiếng như làng Phù Khê, đồ gỗ mỹ nghệ Thiết Ứng (Đông Anh,Hà Nội), đồ gỗ mỹnghê Canh Nậu ( Thạch Thất, Hà Tây) …lại đang phát triển cạnh tranh với đồ gỗĐồng Kỵ Ngoài ra còn có một số vấn đề về môi trường còn chưa được giải quyếttriệt để Bởi vậy cần có những giải pháp cấp thiết để nâng cao khả năng cạnh tranhcủa đồ gỗ Đồng Kỵ để giải quyết hài hòa các vấn đề kinh tế xã hội của toàn tỉnh BắcNinh.Vấn đề này cần được nghiên cứu cụ thể và có những giải pháp đúng đắn, chính

vì vậy, nhóm nghiên cứu khoa học chúng tôi chọn vấn đề “Giải pháp phát triển bềnvững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh)” làm đề tài nghiêncứu

2 Tổng quan các công trình khoa học đã được công bố liên quan đến đề tài:

Tiền đề lịch sử

Những ý tưởng hàm ý phát triển bền vững sớm xuất hiện trong xã hội loài ngườinhưng phải đến thập niên đầu của thế kỷ XX, những hàm ý này mới phát triển,chuyển hoá thành hành động và cao hơn là phong trào xã hội Tiên phong cho cáctrào lưu này phải kể đến giới bảo vệ môi trường ở Tây Âu và Bắc Mỹ

Uỷ ban bảo vệ môi trường Canada được thành lập năm 1915, nhằm khuyếnkhích con người tôn trọng những chu kỳ tự nhiên, và cho rằng mỗi thế hệ có quyềnkhai thác lợi ích từ nguồn vốn thiên nhiên, nhưng nguồn vốn này phải được duy trìnguyên vẹn cho những thế hệ tương lai để họ hưởng thụ và sử dụng theo một cáchthức tương tự Trong báo cáo với nhan đề "Toàn thế giới bảo vệ động vật hoang dã",tại Hội nghị Paris (Pháp) năm 1928, Paul Sarasin - nhà bảo vệ môi trường Thuỷ Sĩ đã

đề cập đến việc cần phải bảo vệ thiên nhiên

Mối quan hệ giữa bảo vệ thiên nhiên và sử dụng tài nguyên thiên nhiên cũng làmối quan tâm hàng đầu của các tổ chức quốc tế từ sau đại chiến thế giới II (UNDP,UNESCO, WHO, FAO, và ICSU) Các tổ chức này đã phối hợp chặt chẽ trong việctìm hiểu diễn biến môi trường tự nhiên, từ đó đưa ra chương trình hành động hướngcác quốc gia phát triển theo mô hình bền vững Năm 1951, UNESCO đã xuất bảnmột tài liệu đáng lưu ý với tiêu đề "Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiên trênthế giới vào những năm 50" Tài liệu này được cập nhật vào năm 1954 và được coi là

Trang 14

một trong số những tài liệu quan trọng của "Hội nghị về môi trường con người"(1972) do Liên hiệp quốc tổ chức tại Stockholm (Thuỵ Điển) và cũng được xem như

là "tiền thân" của báo cáo Brunđtland

Thập kỷ 70, thuật ngữ xã hội bền vững tiếp tục xuất hiện trong các công trìnhnghiên cứu của các học giả phương Tây, với công trình của Barry Cômmner "Vòngtròn khép kín" (1971), Herman Daily "Kinh tế học nhà nước mạnh" (1973) và côngtrình "Những con đường sử dụng năng lượng mềm: về một nền hoà bình lâu dài" củaAmory Lovins (1977) Khái niệm phát triển bền vững tiếp tục được đề cập và bổsung với những đóng góp quan trọng thể hiện trong các tác phẩm của Maurice Strong(1972), và Ignacy Sachs (1975) Đặc biệt khái niệm này được đề cập toàn diện nhấttrong công trình của Laster Brown "Xây dựng một xã hội bền vững" (1981)

Đầu thập niên 80, thuật ngữ phát triển bền vững lần đầu tiên được sử dụng trongchiến lược bảo tồn thế giới do Hiệp hội bảo tồn thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiênquốc tế, Quỹ động vật hoang dã thế giới và Chương trình môi trường Liên hiệp quốc

đề xuất, cùng với sự trợ giúp của UNESCO và FAO Tuy nhiên khái niệm này chínhthức phổ biến rộng rãi trên thế giới từ sau báo cáo Brundrland (1987) Kể từ sau báocáo Brundtland, khái niệm bền vững trở thành khái niệm chìa khoá giúp các quốc giaxây dựng quan điểm, định hướng, giải pháp tháo gỡ bế tắc trong các vấn đề trongphát triển Đây cũng được xem là giai đoạn mở đường cho "Hội thảo về phát triển vàmôi trường” của Liên hiệp quốc và Diễn đàn toàn cầu hoá được tổ chức tại Rio deJaneiro (1992), và Hội nghị thượng đỉnh thế giới về phát triển bền vững tạiJohannesburg (2002)

Phát triển bền vững theo Brundtland

Theo Brundtland: "Phát triển bền vững là sự phát triển thoả mãn những nhu cầucủa hiện tại và không phương hại tới khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tươnglai Đó là quá trình phát triển kinh tế dựa vào nguồn tài nguyên được tái tạo tôn trọngnhững quá trình sinh thái cơ bản, sự đa dạng sinh học và những hệ thống trợ giúp tựnhiên đối với cuộc sống của con người, động vật và thực vật Qua các bản tuyên bốquan trọng, khái niệm này tiếp tục mở rộng thêm và nội hàm của nó không chỉ dừnglại ở nhân tố sinh thái mà còn đi vào các nhân tố xã hội, con người, nó hàm chứa sựbình đẳng giữa những nước giàu và nghèo, và giữa các thế hệ Thậm chí nó còn baohàm sự cần thiết giải trừ quân bị, coi đây là điều kiện tiên quyết nhằm giải phóng

Trang 15

nguồn tài chính cần thiết để áp dụng khái niệm phát triển bền vững

Như vậy, khái niệm "Phát triển bền vững" được Đề cập trong báo cáoBrundtlanđ với một nội hàm rộng, nó không chỉ là nỗ lực nhằm hoà giải kinh tế vàmôi trường, hay thậm chí phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ môi trường Nội dungkhái niệm còn bao hàm những khía cạnh chính trị xã hội, đặc biệt là bình đẳng xãhội Với ý nghĩa này, nó được xem là "tiếng chuông" hay nói cách khác là "tấm biểnhiệu” cảnh báo hành vi của loài người trong thế giới đương đại

Kể từ khi khái niệm này xuất hiện, nó đã gây được sự chú ý và thu hút sự quantâm của toàn nhân loại (các tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, đảng phái chínhtrị, các nhà tư tưởng, các phong trào xã hội, và đặc biệt là giới khoa học với việc làmdấy lên các tranh luận về khái niệm này mà đến nay vẫn chưa ngã ngũ)

Một số quan điềm cho rằng khái niệm "Phát triển bền vững' mới chỉ dừng lại ởcấp độ lý thuyết mơ hồ và phức tạp Theo chúng tôi, khái niệm này mặc dù mới chỉdừng lại ở cấp độ lý luận trừu tượng nhưng nó đã có những đóng góp nhất định Đểhiểu rõ khái niệm và khả năng áp dụng của nó ở từng phạm vi hay cấp độ, cần phảiđịnh nghĩa và thao tác hoá khái niệm trong khuôn khổ mỗi phạm vi hay cấp độ, khảnăng áp dụng và tính phù hợp của khái,niệm này chỉ có thể đo lường thông qua kiềmchứng thực tế

“Phát triển bền vững” qua một số nghiên cứu ở Việt Nam

Khái niệm “Phát triển bền vững” được biết đến ở Việt Nam vào những khoảngcuối thập niên 80 đầu thập niên 90 Năm 1987 Uỷ ban Môi trường và Phát triển củaLiên Hợp Quốc đã đưa ra khái niệm Phát triển bền vững:

"Phát triển bền vững là sự phát triển nhằm thoả mãn các nhu cầu hiện tại của conngười nhưng không tổn hại tới sự thoả mãn các nhu cầu của thế hệ tương lai"

Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam khá muộn nhưng nó lại sớm được thể hiện ở nhiềucấp độ

Về mặt học thuật, thuật ngữ này được giới khoa học nước ta tiếp thu nhanh Đã

có hàng loạt công trình nghiên cứu liên quan mà đầu tiên phải kể đến là công trình dogiới nghiên cứu môi trường tiến hành như "Tiến tới môi trường bền vững” (1995)của Trung tâm tài nguyên và môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình này

đã tiếp thu và thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtlandnhư một tiến trình đòi hỏi đồng thời trên bốn lĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền

Trang 16

vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môi trường, bền vững về mặt kỹ thuật.

"Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia ở Việt Nam - giaiđoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bền vững, Hội Liên hiệp các HộiKhoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên cơ sở tham khảo bộ tiêu chí phát triểnbền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung Quốc Anh, Mỹ, các tácgiả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với một quốc gia là bềnvững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường Đồng thời cũng đề xuất một

số phương án lựa chọn bộ tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môitrường cho sự phát triển bền vững (2000) do Lưu Đức Hải và cộng sự tiến hành đãtrình bày hệ thống quan điểm lý thuyết và hành động quản lý môi trường cho pháttriển bền vững

Công trình này đã xác định phát triển bền vững qua các tiêu chí: bền vững kinh

tế, bền vững môi trường, bền vững văn hóa, đã tổng quan nhiều mô hình phát triểnbền vững như mô hình 3 vòng tròn kinh kế, xã hội, môi trường giao nhau của Jacobs

và Sadler (1990), mô hình tương tác đa lĩnh vực kinh tế, chính trị, hành chính, côngnghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội của WCED (1987), mô hình liên hệ thống kinh tế, xãhội, sinh thái của Villen (1990), mô hình 3 nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, môitrường của World Bank

Chủ đề này cũng được bàn luận sôi nổi trong giới khoa học xã hội với các côngtrình như "Đổi mới chính sách xã hội - Luận cứ và giải pháp" (1997) của Phạm XuânNam Trong công trình này, tác giả làm rõ 5 hệ chỉ báo thể hiện quan điểm phát triểnbền vững: Phát triển xã hội, phát triển kinh tế, bảo vệ môi trường, phát triển chính trị,tinh thần, trí tuệ, và cuối cùng là chỉ báo quốc tế về phát triển Trong một bài viết gầnđây đăng trên Tạp chí Xã hội học (2003) của tác giả Bùi Đình Thanh với tiêu đề "Xãhội học Việt Nam trước ngưỡng của thế kỷ XXI" tác giả cũng chỉ ra 7 hệ chỉ báo cơbản về phát triển bền vững: Chỉ báo kinh tế, xã hội, môi trường, chính trị, tinh thần,trí tuệ, văn hoá, vai trò phụ nữ và chỉ báo quốc tế Nhìn chung các công trình nghiêncứu này có một điểm chung là thao tác hoá khái niệm phát triển bền vững theoBrundtland, tuy nhiên cần nói thêm rằng những thao tác này còn mang tính liệt kê,tính thích ứng của các chỉ báo với thực tế Việt Nam, cụ thể là ở cấp độ địa phương,vùng, miền, hay các lĩnh vực hoạt động của đời sống xã hội vẫn chưa được làm rõ

Trang 17

3 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Mục tiêu: Trên cơ sở nghiên cứu những vấn đề cơ bản về phát triển bền vữnglàng nghề truyền thống và phân tích thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống

đồ gỗ mỹ nghẹ Đồng Kỵ, đề tài đề xuất hệ thống các giải pháp nhằm phát triển bền vữnglàng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh ) đến năm 2020 Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Trình bày những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững làng nghề truyền thống

- Phân tích thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệĐồng Kỵ ( Bắc Ninh)

- Đề xuất phương hướng và giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyền thống

đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh) đến năm 2020

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:

- Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề cơ bản và thực trạng phát triển bền vữnglàng nghề truyền thống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ (Bắc Ninh)

- Phạm vi nghiên cứu:

Về không gian: Nghiên cứu phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ

mỹ nghệ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh)

Về thời gian: Nghiên cứu thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống

đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ và đề xuất giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyềnthống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh) đến năm 2020

5 Phương pháp nghiên cứu:

Trong quá trình nghiên cứu bài viết vận dụng phương pháp luận của chủ nghĩaduy vậy biện chứng và duy vật lịch sử, đồng thời sử dụng các phương pháp cụ thểnhư trìu tượng hóa khoa học, kết hợp logic với lịch sử, phân tích và tổng hợp, sosánh đối chiếu, thống kê kinh tế … Các phương pháp này được sử dụng phù hợptrong bài nghiên cứu

6 Kết cấu luận văn:

Ngoài phần mở đầu và kết luận danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, đề tàiđược kết cấu thành 3 chương:

Chương 1: Những vấn đề cơ bản về phát triển bền vững làng nghề truyền thống.Chương 2: Thực trạng phát triển bền vững làng nghề truyền thống đồ gỗ mỹnghệ Đồng Kỵ ( Bắc Ninh)

Chương 3: Phương hướng và giải pháp phát triển bền vững làng nghề truyềnthống đồ gỗ mỹ nghệ Đồng Kỵ đến năm 2020

Trang 18

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Những khái niệm này tuy có khác nhau ở khía cạnh này, góc độ khác song vẫn

có những đặc điểm giống nhau về cơ bản, đặc biệt là xét từ góc độ văn hoá, chúng ta

có thể sử dụng chung khái niệm "làng nghề" Làng nghề là một thực thể vật chất vàtinh thần được tồn tại cố định về mặt địa lý, ổn định về nghề nghiệp hay một nhómcác nghề có mối liên hệ mật thiết với nhau để làm ra một sản phẩm, có bề dày lịch sử

và được tồn tại lưu truyền trong dân gian Khái niệm về làng nghề theo cách nhìn vănhoá bao gồm các nội dung cụ thể như:

- Là một địa danh gắn với một cộng đồng dân cư có một nghề truyền thống lâuđời được lưu truyền và có sức lan toả mạnh mẽ

- Ổn định về một nghề hay một số nghề có quan hệ mật thiết với nhau trong quátrình sản xuất ra một loại sản phẩm

- Có một đội ngũ nghệ nhân và thợ có tay nghề cao, có bí quyết nghề nghiệpđược lưu truyền lại cho con cháu hoặc các thế hệ sau

- Sản phẩm vừa có ý nghĩa kinh tế để nuôi sống một bộ phận dân cư và quantrọng hơn là nó mang những giá trị vật thể và phi vật thể phản ánh được lịch sử, vănhoá và xã hội liên quan tới chính họ

Theo Nghị quyết số 33 Hội nghị lần thứ 9 Ban Chấp hành Trung ương Đảngkhóa XI về xây dựng và phát triển văn hóa, con người Việt Nam đáp ứng yêu cầuphát triển bền vững đất nước đã đưa ra quan điểm: Văn hóa là nền tảng tinh thần của

Trang 19

xã hội, là mục tiêu, động lực phát triển bền vững đất nước.

Trong đó, các làng nghề truyền thống đóng một vai trò vô cùng quan trọng trongviệc đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn bởi vì:

Thứ nhất, làng nghề truyền thống sẽ tạo ra một khối lượng hàng hóa đa dạngphong phú phục vụ cho tiêu dùng và xuất khẩu;

Thứ hai, phát triển làng nghề truyền thống là biện pháp hữu hiệu để giải quyếtviệc làm cho người lao động ở nông thôn;

Thứ ba, phát triển làng nghề truyền thống góp phần thúc đẩy gia tăng thu nhập,cải thiện đời sống dân cư ở nông thôn và tăng tích lũy, giảm di dân tự do;

Thứ tư, phát triển làng nghề truyền thống sẽ chuẩn bị đội ngũ lao động có khảnăng thích ứng với lĩnh vực công nghiệp và tạo cơ sở vệ tinh cho các doanh nghiệphiện đại;

Thứ năm, phát triển làng nghề truyền thống góp phần bảo tồn và giữ gìn giá trịvăn hóa dân tộc

1.1.2 Phát triển bền vững làng nghề truyền thống:

Từ những nhận định trên, theo tác giả Nguyễn Quang Thái Quỳnh Trường Đại học Văn hóa TP.HCM trong bài báo Phát triển bền vững các làng nghềtruyền thống trong nền kinh tế thị trường số ra ngày 6-1-2015, báo Bình Dương,chuyên mục kinh tế :

Truyền-"Phát triển bền vững các làng nghề truyền thống là quá trình phát triển nhằm thỏa mãn nhu cầu đa dạng (sản xuất, kinh doanh, bảo tồn) và ngày càng phát triển của thế hệ hiện tại mà không làm tổn hại đến khả năng đáp ứng, hưởng thụ nhu cầu

đó của các thế hệ trong tương lai".

Quá trình phát triển bền vững các làng nghề truyền thống về cơ bản dựa trên 3quan điểm sau:

Phát triển kinh tế làng nghề gắn với bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống.

Phát triển bền vững làng nghề truyền thống phải đảm bảo việc giữ gìn và pháthuy các giá trị truyền thống như: hoa văn, phương thức và các công cụ sản xuất, màusắc, đội ngũ nghệ nhân lành nghề Tất cả những yếu tố đó tạo nên sự khác biệt, sứchút đối với khách du lịch khi đến tham quan cũng như khi sử dụng các sản phẩm củalàng nghề Giá trị sản phẩm làng nghề bao hàm cả giá trị vật chất và giá trị tinh thần,

Trang 20

hai yếu tố này không thể tách rời, kết hợp với không gian văn hóa vốn có, làng nghề

sẽ tạo nên quá trình phát triển bền vững Kết hợp yếu tố truyền thống với yếu tố hiệnđại là để chúng ta vừa đáp ứng nhu cầu nâng cao chất lượng mẫu mã của sản phẩm,vừa bảo đảm giá trị dân tộc, tính lịch sử Có thể nói, kết hợp yếu tố truyền thống vớiyếu tố hiện đại là một đòi hỏi chính đáng và cấp bách để không ngừng nâng cao chấtlượng sản phẩm, thúc đẩy mạnh mẽ sự cạnh tranh trên thị trường, tăng thu nhập chongười lao động, góp phần ổn định và phát triển xã hội nói chung

Phát triển làng nghề gắn với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phù hợp với yêu cầu của kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nôngnghiệp và kinh tế nông thôn là một quá trình diễn ra phức tạp, lâu dài nhằm thay đổi

cơ cấu kinh tế nông thôn từ đơn ngành sang đa ngành, từ cơ cấu kinh tế nông nghiệpchiếm ưu thế sang phát triển công nghiệp và dịch vụ, nhằm thúc đẩy sự hình thành vàphát triển thị trường hàng hóa, thị trường vốn, thị trường lao động trong nông thôn,góp phần đắc lực vào quá trình biến nước ta thành một nước công nghiệp phát triển

Phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch

Du lịch làng nghề góp phần bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống mộtcách bền vững bởi lẽ nó không chỉ giúp mở rộng thị trường, tạo ra nhiều cơ hội thuậnlợi để thúc đẩy việc phát triển sản xuất mà còn góp phần bảo tồn và phát huy các giátrị văn hóa truyền thống Mô hình phát triển làng nghề thủ công truyền thống đangtrở thành hướng đi mới trong quá trình phát triển du lịch Việt Nam

Để thực hiện tốt công tác phát triển du lịch tại làng nghề cần: Tập trung quảng bá

về làng nghề, sản phẩm làng nghề, cơ sở, hộ sản xuất và các nghệ nhân của làng nghềnằm trong các tuyến du lịch; Tổ chức các tuyến du lịch làng nghề kết hợp với cáctuyến du lịch sinh thái, du lịch cộng đồng, du lịch về cội nguồn, du lịch nông nghiệp

và các tuyến du lịch khác; Xây dựng mới và nâng cấp các tuyến du lịch làng nghề đãcó

1.2 Nội dung phát triển bền vững làng nghề truyền thống:

Từ thế kỷ XX cho đến nay, những nhận thức của chúng ta về “ Phát triển bềnvững” ngày càng trở nên rõ ràng và có những bước tiến quan trọng thông quanhững công trình nghiên cứu của các nhà khoa học như: “Vòng tròn khép kín”(1971) của Barry Commner; “Xây dựng một xã hội bền vững” (1981) của Laster

Trang 21

Brown; “ Our common future” (1987) của GH Brundtland; … và sự ủng hộ của toànnhân loại cùng hướng tới một sự phát triển bền vững hơn trong tương lai

Mặc dù xuất hiện ở Việt Nam chưa lâu nhưng khái niệm “ Phát triển bền vững”

đã được thể hiện trên nhiều cấp độ Từ cuối thập kỷ 80 của thế kỳ XX cho đến nay

đã có rất nhiều bài viết và công trình nghiên cứu đã phần nào tiếp thu, diễn giải vàđưa những nội dung xung quanh” Phát triển bền vững” trên nền tảng cơ sở lý thuyếtbáo cáo của Brundtland ( 1987) đến gần hơn với nền tri thức quốc gia Cụ thể: Bàinghiên cứu "Tiến tới môi trường bền vững” (1995) của Trung tâm tài nguyên và môitrường, Đại học Tổng hợp Hà Nội đã đưa ra tiến trình phát triển bền vững theo bốnlĩnh vực: Bền vững về mặt kinh tế, bền vững về mặt nhân văn, bền vững về mặt môitrường, bền vững về mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vữngcấp quốc gia ở Việt Nam - giai đoạn I” (2003) do Viện Môi trường và phát triển bềnvững, Hội Liên hiệp các Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành đã tham khảo bộtiêu chí phát triển bền vững của Brundtland và kinh nghiệm các nước: Trung QuốcAnh, Mỹ, các tác giả đã đưa ra các tiêu chí cụ thể về phát triển bền vững đối với mộtquốc gia là bền vững kinh tế, bền vững xã hội và bền vững môi trường

Kế thừa những nghiên cứu trên, bài nghiên cứu sẽ nghiên cứu phát triển bềnvững tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống trên ba giác độ : Bền vững về kinh tế,Bền vững ở góc độ xã hội, Bền vững ở góc độ môi trường

1.2.1 Bền vững về kinh tế:

Phát triển kinh tế là quá trình lớn lên, tăng tiến mọi mặt của nền kinh tế Nó baogồm sự tăng trưởng về kinh tế và đồng thời có sự hoàn chỉnh về mặt cơ cấu, thể chếkinh tế, chất lượng cuộc sống

Có thể nói quá trình phát triển kinh tế gắn chặt với quá trình phát triển của tái sảnxuất xã hội Quá trình tái sản xuất xã hội bao gồm: sản xuất- phân phối- trao đổi- tiêudùng Tiêu thụ hàng hóa là một khâu vô cùng quan trọng trong khâu lưu thông hànghóa, là cầu nối giữa sản xuất và tiêu dùng và cũng là kênh thực hiện chức năng giá trịcủa hàng hóa, đảm bảo quá trình tái sản xuất xã hội được diễn ra liên tực, nhịp nhàng

và không bị gián đoạn Chính vì lẽ đó, phát triển kinh tế cũng đồng thời là sự pháttriển về tiêu thụ sản phẩm

Năm 1987, Ủy ban Môi trường và Phát triển của Liên hợp quốc đã đưa ra kháiniệm phát triển bền vững: “Phát triển bền vững kinh tế là sự phát triển thỏa mãn nhu

Trang 22

cầu của thế hệ hiện tại nhưng không ảnh hưởng đến việc thỏa mãn nhu cầu của thế hệtương lai.” Cũng theo khoản 4 điều 3 Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005: “ Pháttriển bền vững là phát triển đáp ứng được nhu cầu của thế hệ hiện tại mà không làmtổn hại đến khả năng đáp ứng nhu cầu đó của các thế hệ tương lai trên cơ sở kết hợpchặt chẽ, hài hòa giữa tăng trưởng kinh tế, bảo đảm tiến bộ xẫ hội và bảo vệ môitrường” Với xu hướng chung này, phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm đặc biệt làsản phẩm của làng nghề truyền thống phải vừa thúc đẩy sự gia tăng về quy mô sảnxuất, sự tăng lên về hiệu quả kinh tế, sự chuyển dịch theo hướng tích cực và lâu dàitrong cơ cấu kinh tế và hơn hết nó còn phài là động lực để phát triển công bằng vàtiến bộ xã hội, tiến tới sự sung túc và thịnh vượng của người dân trong tương lai.Chứa đựng những đặc trưng kinh tế, địa lý, văn hóa, xã hội riêng nhất định, sựphát triển của các làng nghề nói chung cũng như là tiêu thụ sản phẩm của các làngnghề truyền thống hiện nay tại nước ta dưới giác độ kinh tế thường được thể hiện ởcác khía cạnh như : quy mô sản xuất, cơ cấu danh mục sản phẩm, thị trường tiêu thụ

và mức sống của người dân tại làng nghề

Đối với nền sản xuất ở các làng nghề truyền thống, việc sản xuất kinh doanhthường xoay quanh các ngành nghề thủ công nghiệp được hình thành và phát triển từrất lâu đời dựa trên những sản phẩm phát huy cao lợi thế so sánh về điều kiện tựnhiên và xã hội, kết tinh cốt cách và kỹ thuật cũng như những dấu ấn văn hóa, tínngưỡng của người dân địa phương

Có thể nói xét trong quá trình phát triển của mình để có thể tiếp tục duy trì, pháttriển được làng nghề thì sản phẩm của làng nghề phải tạo ra được thu nhập cho ngườidân, phải giải quyết việc làm và phát triển bền vững kinh tế địa phương

Bắc Ninh là một trong những cái nôi văn hóa của vùng đồng bằng châu thổ sôngHồng Nơi đây không chỉ có những di sản văn hóa phi vật thể quý báu mà còn là nơihội tụ những làng nghề truyền thống nổi tiếng Các làng nghề truyền thống ở đâyxuất hiện rất sớm và tồn tại lâu đời trong lịch sử như: Làng rèn Đa Hội, thủ công mỹnghệ Đồng Kỵ, sơn mài Đình Đảng, dệt Tường Giang, đúc nhôm Văn Môn, giấy dóPhong Khê, gạch Đáp Cầu, đúc đồng Đại Bái, gốm Phù Lãng, tranh dân gian ĐôngHồ…

Nghề trúc ở Xuân Lai đã có từ lâu đời Với kỹ thuật chế tre đặc biệt đã làm chosản phẩm tre trúc tại đây rất độc đáo và khác biệt Làng nghề chủ yếu sản xuất các

Trang 23

sản phẩm như ghế tre, giường tre, tranh tre, tranh kỷ tre,… phục vụ nhu cầu trongnước và xuất khẩu.

Là một làng nghề có tiếng với nghề đồng truyền thống, Đại Bái chuyên sản xuấtcác linh kiện, phụ kiện, chi tiết gia công cho những nhà máy lớn như nhà máy thiết bịViệt Tiệp,

Tốc độ phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh năm 2010, trong đó công xây dựng tăng 18,3%, dịch vụ tăng 19,1%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản tăng1,2% Thu nhập bình quân đầu người năm 2010 đạt 20,4 triệu đồng, trong đó nôngthôn 16,4 triệu đồng Cơ cấu kinh tế chuyển dịch tích cực theo hướng công nghiệphóa, hiện đại hóa Tỷ trọng của ngành công nghiệp- tiểu thủ công nghiệp năm 2010đạt 21%, dịch vụ 10,6%, nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản đạt 68,39% Côngnghiệp Bắc Ninh từ vị trí thứ 19 (2004) vượt lên vị trí thứ 9 trong toàn quốc Tổngkim ngạch xuất khẩu đạt 1,250 tỷ USD, tăng bình quân 67,2%/năm Ngành tiểu thủcông nghiệp rất phát triển với nhiều làng nghề truyền thống và được ví là “ Vùng đấttrăm nghề”, một số sản phẩm đã có thương hiệu trên thị trường trong nước và thếgiới như đồ gỗ mỹ nghệ (Đồng Kỵ - Từ Sơn), đúc đồng (Đại Bái – Gia Bình)… Năm

nghiệp-2011, kinh tế Bắc Ninh đạt 16,24% - là tốc độ tăng trưởng cao nhất cả nước Tỷtrọng khu vực nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản giảm mạnh xuống còn 8,5%, khuvực công nghiệp- TTCN tăng mạnh chiếm tỷ trọng 70,7%, dịch vụ chiếm 21,8 Năm

2012, GDP Bắc Ninh tăng trưởng đạt 12,3% Năm 2012, tổng giá trị sản phẩm trongtỉnh đạt 13556 tỷ đồng (đứng thứ 9 toàn quốc và thứ 2 khu vực đồng bằng sôngHồng); cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng công nghiệp hóa: khu vựccông nghiệp và tiểu thủ công nghiệp chiếm 73.3%; dịch vụ 19,2%; nông, lâm nghiệp

và thủy sản còn 7,5% Năm 2012, GDP bình quân đầu người đạt 67,4 triệu đồng/năm(tương đương 3.211 USD) và nằm trong top thu nhập bình quân cao nhất cả nước.Năm 2013 tốc độ phát triển kinh tế là 10,2% so với năm trước đó (giá so sánh năm1994) với tổng giá trị sản xuất là 14939 tỷ đồng GDP bình quân đầu người đạt 68,2triệu đồng/người/năm (tương đương 3.243 USD) Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịchtheo hướng công nghiệp hóa-hiện đại hóa: khu vực công nghiệp và xây dựng 74,5%;dịch vụ 19,5%; nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6% Tổng sản phẩm trên địa bàn tỉnh(GRDP) năm 2014 tăng 0,2% (giá so sánh 2010) so với năm 2013 và 7% (giá sosánh 1994); trong đó, khu vực dịch vụ tăng 6,1%; khu vực nông, lâm nghiệp và thủy

Trang 24

sản tăng 1,3% Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 2010) ướcđạt 8.350 tỷ đồng, tăng 1,8% so năm 2013 Cơ cấu kinh tế của tỉnh đã chuyển dịchtheo hướng tích cực Chính sách thực hiện dồn điền đổi thửa tạo điều kiện đưa cơgiới hoá vào sản xuất và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sảnxuất hàng hoá và công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp – nông dân – nôngthôn góp đã được triển khai rộng rãi trên toàn tỉnh.

Sau gần 15 năm xây dựng và phát triển tỉnh Bắc Ninh đã đạt được những kết quảquan trọng Quy mô, nguồn lực, kết cấu hạ tầng, năng lực cạnh tranh của nền kinh tếđược tăng cường, lực lượng lao động và doanh nhân phát triển, vị thế của tỉnh cóbước tiến mới Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh đứng thứ 10 toàn quốc và là một trong

ba tỉnh dẫn đầu miền Bắc Hoạt động kinh tế đối ngoại được mở rộng, góp phầnquảng bá hình ảnh Bắc Ninh, thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài đứng thứ 7 trongtoàn quốc, thứ 2 trong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ

Bảng 1.1: Các chỉ tiêu kinh tế của tỉnh Bắc Ninh

2010

Năm2011

Năm2012

Năm2013

Năm2014

1 Tổng giá trị sản xuất

(tính theo giá cố định năm 1994) Tỷ.đồng 10.384 12.071 13.556 14.939 15.984

-Nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ sản % 68,4 8,5 7,5 6 5

L 3 Tốc độ phát triển kinh tế % 17,86 16,24 12,3 10,2 7

4 GDP bình quân đầu người/năm Tr.đồng 20,4 25,3 67,4 68,2 100,8

Nguồn: Niên giám thống kê Bắc Ninh 2013 và bacninh.gov

Làng nghề vốn là thế mạnh của Bắc Ninh, đặc biệt những năm gần đây sự pháttriển mạnh mẽ của các làng nghề đã góp phần không nhỏ vào sự tăng trưởng nhanh

Trang 25

chóng của ngành công nghiệp nông thôn tỉnh Các cơ sở sản xuất, doanh nghiệp,HTX, hộ gia đình tham gia sản xuất CN-TTCN không ngừng phát triển cả về số

lượng và quy mô hoạt động Giá trị sản xuất mà các làng nghề tạo ra tập trung chủ

yếu vào một số làng nghề chính: sắt thép, đúc đồng, gỗ mỹ nghệ,… đạt 1.222,85 tỷđồng, chiếm 80% tổng giá trị sản xuất của khu vực công nghiệp ngoài quốc doanh,

và chiếm trên 30% giá trị sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh Giá trị sản xuất tạimột số làng nghề lớn như Đồng Kỵ, Châu Khê năm 2014 đều có mức tăng trưởngkhá, riêng sản xuất đồ gỗ ước đạt 2.130 tỉ đồng, bằng 107% so với năm 2013; sảnxuất sắt thép ước đạt 2.719 tỉ đồng, bằng 108% so với năm

1.2.2 Bền vững ở góc độ xã hội

Phát triển bền vững dưới giác độ xã hội được xem xét trên nhiều khía cạnh như:tính công bằng, y tế, giáo dục, an ninh,… tuy nhiên đứng trên góc độ phát triển bềnvững tiêu thụ làng nghề truyền thống xét đến sự phát triển bền vững xã hội ta chủyếu thấy được các yếu tố sau: thu nhập, việc làm và an sinh xã hội

Kết quả tổng hợp điều tra về hiện trạng lao động các LN của tỉnh Bắc Ninh chothấy số lao động thường xuyên khá cao đạt trung bình 328 hộ/làng nghề và 925 laođộng/làng nghề Trong tổng số lượng việc làm tạo ra tại Bắc Ninh, thì số lượng laođộng địa phương chiếm khoảng 80%, còn 20% thu hút lao động ở các địa phươngkhác Sự khôi phục và phát triển làng nghề truyền thống ở tỉnh Bắc Ninh đã tạo ranhiều việc làm, tăng thu nhập cho người lao động ở nông thôn, đồng thời đem lạihiệu quả rất thiết thực Lao động được thu hút vào ngành nghề truyền thống hàngnăm gần 35000 người Thu nhập từ làm nghề đã dần dần chiếm vị trí quan trọngtrong thu nhập gia đình hộ nông dân

Cùng với thu nhập dần tăng lên cùng với số công ăn việc làm trong huyện là hạtnhân để các yếu tố an sinh xã hội được phát triển, góp phần không nhỏ vào côngcuộc xóa đói giảm nghèo, giữ vững an ninh chính trị, trật tự, trị an, an toàn xã hội ởđịa phương

1.2.3 Bền vững ở góc độ môi trường

Theo khoản 1 Điều 3 Luật Bảo vệ môi trường ngày 29 tháng 11 năm 2005 quyđịnh: “ Môi trường bao gồm các yếu tố tự nhiên và vật chất nhân tạo bao quanh conngười, có ảnh hưởng đến đời sống, sản xuất, sự tồn tại, phát triển của con người vàsinh vật”

Trang 26

Có thể nói môi trường sinh thái chính là một chỉnh thể thống nhất, có mối quan

hệ chặt chẽ, biện chứng và phụ thuộc lẫn nhau Chính vì vậy mọi sự biến đổi, rốiloạn bất ổn định ở một khâu nào đó cũng có thể gây ra những hậu quả vô cùngnghiêm trọng

Thực tế cho thấy, quá trình kiến tạo môi trường, sản xuất của cải vật chất của conngười đã đem đến những biến đổi không nhỏ cho hệ sinh thái trên toàn cầu

Sau đại chiến thế giới thứ II, chủ nghĩa tư bản tự do phát triển mạnh ở các quốcgia phương Tây, với chiến lược khai thác nhanh nguồn tài nguyên không tái tạo,nhằm có được khoản lợi nhuận khổng lồ trong một khoảng thời gian ngắn nhất, sựgia tăng dân số, đặc biệt các nước thuộc thế giới thứ III đã tiêu thụ nguồn năng lượnglớn chưa kịp tái tạo Chính trong thời điểm này những nhận thức về sự biến đổi môitrường và những hiểm họa sắp tới của con người mới thực sự rõ ràng Những bướcchuyển mình đầu tiên thể hiện sự quan tâm tới môi trường của con người được phảnảnh qua nhiều bài viết và nghiên cứu như “ Thực trạng bảo vệ môi trường thiên nhiênthế giới vào những năm 50” của UNESCO năm 1951 là một ví dụ điển hình

Mô hình phát triển bền vững

Hiện nay con người ngày càng phải đối mặt với nhiều những hiểm họa do sự suythoái môi trường đem lại và con người chính là nhân tố gây đến sự suy thoái này.Biều hiện đầu tiên và rõ rệt nhất của sự suy thoái môi trường và đây cũng là mốiquan ngại lớn nhất trên toàn cầu hiện nay Suy giảm tầng ozon là sự suy giảm lượngozon trong tầng bình lưu Cuối năm 1985 các nhà khoa học Anh đã phát hiện lỗthửng ở tầng ozon ở Nam cực, đến năm 1988 người ta lại phát hiện ra lỗ thủng ở tầngozon ở Bắc cực Từ năm 1979 cho đến năm 1990 lượng ozon trong tầng bình lưu đãsuy giảm khoảng 5% Vì lớp ozon ngăn cản phần lớn các tia cực tím có hại không

Trang 27

cho xuyên qua bầu khí quyển Trái đất, sự suy giảm ozon mà chúng ta đã và đangquan sát, dự báo sẽ là tiền đề quan trọng cho các nước dần công nhận Nghị định thưMontreal về hạn chế và cuối cùng chấm dứt hoàn toàn việc sử dụng và sản xuất cáchợp chất Cacbon của Clo và Flo ( CFC- chlorofluorocacbons) hay các chất hóa họcgây suy giảm tầng ozon khác như tetraclorit cacbon, các hợp chất của Brom ( halon)

và methylchloroform Cường độ gia tăng của các bức xạ cực tím đang được cho lànguyên nhân gây ra nhiều hậu quả sinh học, thí dụ như việc gia tăng các khối u áctính, tiêu hủy các sinh vật phù du trong tầng có nhờ sáng của biển Dựa trên nhữngcông trình nghiên cứu của Crutzen, Rowland và Molian, các nhà khoa học dự tínhrằng nếu lượng sản xuất CFC tiếp tục tăng hằng năm khoảng 10% cho đến năm

1990 và sau đó không đổi, các khí CFC sẽ làm giảm 5% đến 10% lượng ozon toàncầu vào năm 1995 và 30% đến 50% vào năm 2050 Ước tính hằng năm có khoảng788.000 tấn CFH3 (Clo-ro Cac-bon) thải vào môi trường, chất này được sử dụng rộngrãi trông công nghệ đông lạnh và chất dung môi Năm 1987, có 27 nước đã ký côngước Viên về việc bảo vệ tầng ozon Những nước công nghiệp phát triển nhất đã camkết giảm dần và tiến đến chấm dứt việc sử dụng, sản xuất và thải bỏ các chất gây hạicho tầng ozon vào năm 2000 Tùy đã có những động thái tích cực nhưng thực trangsuy giảm tầng ozon cũng như những hệ lụy của nó vẫn là một bài toán lớn của toànnhân loại trong dài hạn

Vấn đề môi trường thứ hai cũng giành được rất nhiều sự quan tâm trên toàn thếgiới đó là “ hiệu ứng nhà kính” Nhiệt độ bề mặt Trái đất được tạo nên do sự cânbằng giữa năng lượng mặt trời đến bề mặt Trái đất và năng lượng bức xạ của Trái đấtvào khoảng không gian giữa các hành tinh Năng lượng mặt trời chủ yếu là các tiasóng ngắn dễ dàng xuyên qua cửa sổ khí quyển Trong khi đó, bức xạ của Trái đấtvới nhiệt độ bề mặt trung bình +16oC là sóng dài có năng lượng thấp, dễ dàng bị khíquyển giữ lại Các tác nhân gây ra sự hấp thụ bức xạ sóng dài trong khí quyển là khíCO2, bụi, hơi nước, khí mêtan, khí CFC,… “ Kết quả của sự trao đổi không cân bằng

về năng lượng giữa Trái đất với không gian xung quang dẫn đến sự gia tăng nhiệt độcủa khí quyển Trái đất Hiện tượng này diễn ra theo cơ chế tương tự như nhà kínhtrồng cây và được gọi là Hiệu ứng nhà kính” Sự gia tăng tiêu thụ nguyên liệu hóathạch của con người đang làm cho nồng độ khí CO2 của khí quyển tăng lên KhíCO2 và các khí nhà kính khác trong khí quyển Trái đất gia tăng làm nhiệt độ Trái đất

Trang 28

tăng lên Theo tính toán của các nhà khoa học, khí nồng độ CO2 trong khí quyểntăng gấp đôi, thì nhiệt độ bề mặt Trái đất tăng lên khoảng 3oC Các số liệu nghiêncứu cho thấy nhiệt độ Trái đất đã tăng 0.5oC trong khoảng thời gian từ 1885 đến

1940 do thay đổi nồng độ CO2 trong khí quyển từ 0.027% đến 0.035% Dự báo , nếukhông có biện pháp khắc phục hiệu ứng nhà kính, nhiệt độ Trái đất sẽ tăng lên 1.5-4.5oC vào năm 2050 Sự tăng lên của nhiệt độ trên bề mặt Trái đất cũng rấy lên nguy

cơ tan băng khổng lồ ở hai cực khiến cho mực nước biển tăng lên đe dọa đến nhiềuquốc gia và đời sống của hàng triệu dân trên thế giới

Ngoài ra chúng ta còn phải chịu ảnh hưởng nghiêm trọng từ những suy thoái và ônhiễm khác như: suy thoái đất, suy thoái đa dạng sinh học, ô nhiễm không khí vànguồn nước,… Hiện nay trên thế giới có khoảng 2 tỷ ha đất bị thoái hóa trong vòng

50 năm trở lại đây, với 25 tỷ tấn đất bị rửa trôi, xói mòm hằng năm Ước tính có gần50% đất canh tác bị thoái hóa do khô hạn, xói mòn, phèn hóa, axít hóa, gần 1/3 diệntích đất trồng trọt bị thế giới bỏ hoang trong 40 năm qua Suy thoái đất nông nghiệplàm thiệt hại 42 tỷ USD/năm Rừng, các hệ sinh thái, sinh cảnh đang bị pháthủy( mỗi năm có khoảng 5% diện tích rừng nhiệt đới bị mất đi) Từ khoảng năm1600-1700, tốc độ tuyệt chúng là 10 năm/ loài, đến thời điểm từ 1850-200, tốc độtrung bình là 1 năm/ 1 loài Dự tính trong 10 năm đầu thế kỷ 21 sẽ có 25.000 loài sẽbiến mất… Đó là những minh chứng không thể chối cãi về những gì chúng ta đangphải đối mặt với những biến đổi môi trường mà chính con người là thủ phạm

Sự phát triển ồ ạt các ngành công nghiệp , đặc biệt là các ngành công nghiệp gây

ô nhiễm; nạn phá rừng trên phạm vi toàn cầu; sự mất cân bằng tài nguyên và dân số ,chạy đua vũ trang được coi là những nguyên nhân chủ đạo dẫn tới những biến đổisâu sắc của môi trường và hệ sinh thái trong suốt thời gian qua

Tại Việt Nam hiện nay, ô nhiễm môi trường đã trở thành một vấn nạn nhức nhối,bộc lộ rất nhiều nguy cơ ảnh hương không nhỏ đến quá trình sản xuất, sinh sống củangười dân nói riêng và sự phát triển của đất nước nói chung

Theo thống kê cho thấy , mức độ ô nhiễm nước ở các khu công nghiệp, khu chếxuất, cụm công nghiệp tập trung là rất lớn Tại cụ công nghiệp Tham Lương, thànhphố Hồ Chí Minh, nguồn nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải công nghiệp với tổnglượng nước thải ước tính 500.000m3/ ngày từ các nhà máy giấy, bột giặt, nhuộm,đệt Ở thành phố Thái Nguyên, nước thải công nghiệp thải ra từ các cơ sở sản xuất

Trang 29

giấy, luyện gang thép, luyện kim màu, khai thác than; về mùa cạn tổng lượng nướcthải khu vực thành phố Thái Nguyên chiếm khoảng 15% lưu lượng nước sông Cầu

Bảng 1.2 : Nhóm ngành sản xuất và khí thải phát sinh điển hình

(Nguồn Cục Bảo vệ Môi trường, 2013)

Ô nhiễm không khí, nước, bụi, tiếng ồn,… cũng là những thực trạng tồn tạikhông chỉ các thành phố, các cụm, trung tâm công nghiệp mà nó đã và đang ảnhhưởng đến toàn bộ các tỉnh thành trên cả nước

Tình trạng ô nhiễm không khí tại các làng nghề không những không giảm, màcòn có xu hướng gia tăng theo thời gian, chủ yếu là do nhiên liệu sử dụng trong cáclàng nghề là than (phổ biến là than chất lượng thấp), sử dụng nguyên vật liệu và hóachất trong dây chuyền công nghệ sản xuất, lượng bụi và khí CO, CO2, SO2 và NOx

thải ra trong quá trình sản xuất khá cao Nồng độ bụi ở khu vực sản xuất vật liệu xâydựng tại một số địa phương vượt QCVN 05:2013 là 3 - 8 lần, hàm lượng SO2 có nơivượt 6,5 lần Một số làng nghề chế biến lương thực, thực phẩm, chăn nuôi và giết mổcòn phát sinh ô nhiễm mùi do quá trình phân huỷ các chất hữu cơ trong nước thải vàcác chất hữu cơ trong chế phẩm thừa thải ra tạo nên các khí như CH4, H2S, NH3 cáckhí gây mùi hôi tanh rất khó chịu, điển hình như Làng trống da Lâm Yên (Đại Lộc,Quảng Nam) Khảo sát một số làng nghề sắt thép, đúc đồng, nhôm, chì, giấy, đệt

Trang 30

nhuộm ở Bắc Ninh cho thấy có lượng nước thải hàng ngàn m3/ ngày không qua xử lí.

Để có thể phát triển bền vững tiêu thụ sản phẩm ở các làng nghề thì bất kể sựtăng trưởng về mặt kinh tế cũng cần đi liền với sự duy trì và bảo vệ môi trường.Nhưng hiện nay, sự phát triển của các làng nghề truyền thống vẫn chỉ đơn thuần làviệc tăng lên về quy mô sản xuất, chưa chú trọng trong việc bảo vệ tài nguyên và môitrường sống xung quanh Việc phát triển làng nghề đi liền với việc bảo tồn và giữ gìnmôi trường không chỉ khiến cho hiệu quả kinh tế, uy tín, chất lượng hàng hóa sảnphẩm không mà nó còn là nguy cơ tiềm tàng ảnh hưởng đến đời sống của người dânsinh sống tại các làng nghề truyền thống Đây chính là điều mà các cơ quan quản lýcần có những sách lược và chính sách đúng đắn để hướng tới một nền sản xuất bềnvững hơn

2.1.2 Khái quát thực trạng phát triển các làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh

Làng nghề ở Bắc Ninh có lịch sử tồn tại, phát triển hàng trăm năm nay, được

phân bố rộng khắp trên địa bàn tỉnh và hoạt động hầu hết ở các ngành kinh tế chủyếu Hiện nay, Bắc Ninh có 62 làng nghề, chủ yếu trong các lĩnh vực như đồ gỗ mỹnghệ xuất khẩu, sản xuất giấy, gốm, sắt, thép tái chế, đúc đồng ; trong đó có 31 làngnghề truyền thống và 31 làng nghề mới, chiếm khoảng 10% tổng số làng nghề truyềnthống của cả nước Các làng nghề tập trung chủ yếu ở 3 huyện Từ Sơn, Yên Phong

và Gia Bình (3 huyện này có 42 làng nghề, chiếm gần 68% số làng nghề của tỉnh).Nhiều làng nghề của Bắc Ninh như: gỗ Đồng Kỵ, gốm Phù Lãng, đúc đồng Đại Bái,tranh Đông Hồ có từ lâu đời và nổi tiếng cả trong và ngoài nước.Các làng nghềđược duy trì và phát triển với tốc độ rất nhanh đóng góp một phần không hề nhỏ vàoquá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế củatỉnh nhà đồng thời đã góp phần rất lớn trong việc giải quyết công ăn việc làm chonhân dân trong tỉnh (trên 75.000 lao động thường xuyên và trên 10.000 lao động thờivụ) Mức thu nhập của người dân cao gấp 3 đến 4,5 lần so với các làng thuần nông,nhờ vậy góp phần giảm tỷ lệ đói nghèo của tỉnh.Ở Bắc Ninh,số người giàu và khácàng tăng, 100% số hộ đều có ti vi, xe máy

Bảng 1.3 :giá trị xuất khẩu của một số mặt hàng của làng nghề truyền thống ở nước ta qua các

Trang 31

415,1 (10 tháng đầu) Hàng sơn mài, mỹ nghệ “ 217,8 385,5 1296,2 14,2

(Nguồn: tổng cục thống kê và tổng cụcTổng cục Hải quan)

Kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đã nằm trong tốp 11 mặt hàng cókim ngạch lớn nhất trong các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam, qua đó góp phầngiải quyết được nhiều công ăn việc làm, trong điều kiện các lao động trong doanhnghiệp lớn đang gặp khó khăn… Sản xuất và xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ đãgóp phần vào việc duy trì và phát triển số làng nghề, gia tăng giá trị cho nguồnnguyên liệu trong nước

Bảng 1.4: Danh sách các làng nghề truyền thống B c Ninh ắc Ninh

Làng Gỗ mỹ nghệ Hương

Mạc

đồ gỗ mỹ nghệ xã Hương Mạc, thị xã Từ

SơnLàng gò đúc đồng Đại Bái sản phẩm trang trí bằng

khăn mặt

xã Tương Giang, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

Làng Gỗ mỹ nghệ Tam Sơn đồ gỗ mỹ nghệ Tam Sơn - Từ Sơn - Bắc

NinhLàng gốm Phù Lãng chum vại, ấm đất chậu

cảnh, tiểu sành, lọ hoa, ấm

xã Phù Lãng, huyện Quế

Võ , tỉnh Bắc Ninh

Trang 32

chén, lư hương.

Phong, tỉnh Bắc NinhLàng gỗ mỹ nghệ Đồng kỵ đồ gỗ mĩ nghệ phường Đồng Kỵ, thị xã Từ

Sơn, Bắc NinhLàng nghề sắt thép Đa Hội sắt thép Khu phố Đa Hội, phường

Châu Khê, Thị xã Từ Bắc Ninh

Sơn-Làng Gỗ mỹ nghệ Mai Động đồ gỗ mĩ nghệ Làng nghề Mai Động - Xã

Hương Mạc - Thị xã Từ Bắc Ninh

Sơn-Làng Gỗ mỹ nghệ Phù Khê đồ gỗ mĩ nghệ Phù Khê -tx Từ Sơn- Bắc

NinhLàng tơ tằm Vọng Nguyệt lụa tơ tằm Xã Tam Giang, Huyện Yên

Phong, Tỉnh Bắc NinhLàng đúc phế liệu Mẫn Xá phế liệu táichế xã Văn Môn, huyện Yên

Phong, tỉnh Bắc NinhLàng tre Xuân Lai các sản phẩm tre hun khói (xã Xuân Lai, huyện Gia

Bình, tỉnh Bắc Ninh

Yên Phong – Bắc NinhLàng nghề đúc đồng Quảng

Bố-Lương Tài

sản phẩm cơ khí Quảng Bố -xã Quảng Phú,

huyện Lương Tài- Bắc Ninh

(Nguồn: tổng hợp)

Phía bắc tỉnh Bắc Ninh với làng nghề tiêu biểu nhất là Đông Hồ, nổi tiếng với tranh dân gian Hầu như tất cả người dân trong làng từ trẻ đến già đều tham gia nghềsản xuất truyền thống thu hút được hầu hết số lao động vào các khâu sản xuất.Không chỉ vào thời gian nông nhàn, mà nay đã là một nghề sản xuất quanh năm của

số đông các gia đình trong làng với tổng doanh thu hàng tỷ đồng/ năm Đời sống vậtchất và tinh thần của nhân dân làng nghề ngày được nâng cao, làng quê đã ngói hoá 100%, nhiều gia đình xây nhà kiên cố, nhà nhiều tầng, trong nhà tiện nghi sinh hoạtkhá đầy đủ, làng Đông Hồ là một trong những làng có tốc độ đô thị hoá nhanh ởhuyện Thuận Thành.Tuy nhiên hiện nay, ở làng Đông Hồ hàng năm số lượng du

Trang 33

khách đến thăm quan và mua tranh dân gian không còn nhiều, chủ yếu là người nướcngoài nên tổng sản phẩm bán được chỉ khoảng 2 - 3 nghìn bộ tranh/ năm với giá mỗi

bộ tranh chỉ 3-4 USD/bộ cho nên việc bảo tồn và phát triển nghề sản xuất tranh dângian là một vấn đề rất khó.Cùng với sự phát triển của nền kinh tế,tranh Đông Hồ đãkhông còn mang đậm nét dân dã như thời xưa mà đang dần bị “thương mại hoá”.Cáchọa sĩ cho rằng ở thời điểm hiện tại, tranh Đông Hồ thường không có màu sắc thắmnhư tranh cổ, bởi vì người ta trộn màu trắng vào điệp quét giấy nhằm bớt lượng điệpkhiến giấy mất độ óng ánh, thay vì sử dụng những màu sắc tự nhiên được chế từ cây

cỏ như đen của than tre,xanh của lá chàm,vàng của hoa hòe,đỏ của của gỗ vang, thìngày nay màu sắc sử dụng cũng chuyển sang loại màu công nghiệp, các bản khắcmới cũng có những bản không được tinh tế như bản cổ Không những thế, một sốbản khắc đã đục bỏ phần chữ Hán (hoặc chữ Nôm) bên cạnh phần hình của tranhkhiến tranh ít nhiều mất dần ý nghĩa.Chính vì thế tranh Đông Hồ đang đứng trướcnguy cơ mai một và bị thất truyền

Làng Phù Lãng (Thuộc xã Phù Lãng, huyện Quế Võ Tỉnh Bắc Ninh), cách thị xãBắc Ninh khoảng 10km và cách sông Lục đầu khoảng 4km.Phù Lãng, là quê hươngcủa sản phẩm gốm Làng gốm Phù Lãng thuộc huyện Quế Võ, Bắc Ninh được hìnhthành và phát triển cách ngày đây khoảng 900 năm với những sản phẩm thủ côngtruyền thống, đồ gia dụng, Hàng nghìn đồ gốm cổ đã được tìm thấy ở đây Cókhoảng 300 hộ gia đình ở Phủ Lãng sản xuất đồ gốm Làng gốm Phù Lãng ngày nay

đã thay đổi nhiều so với trước Hiện nay làng có hàng trăm xe máy các loại, hàngmấy chục ô tô và xe công nông Làng không còn ngôi nhà tranh nào Nhiều gia đình

đã sắm được những phương tiện sinh hoạt đắt tiền, như tivi mầu, đài cassette,giường, tủ, bàn ghế đẹp… Sản phẩm chính của gốm Phù Lãng xưa là chum vại, chậucảnh, tiểu sành,ấm đất Ngày nay,để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, các nghệ nhân đãtạo ra được nhiều sản phẩm và mẫu gốm mới như tranh gốm, lọ hoa gốm, ấm chéngốm, gốm trang trí, gốm gốp tường, lư hương đã và đang được khách, doanh nhân,các nhà nghiên cứu trong và ngoài nước ưa thích và đón nhận Sản phẩm của họ đãđược xuất khẩu và bán ở rất nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ.Tuy nhiên hiện nay,cùng với sự xuất hiện đa dạng các mặt hàng gia dụng bằng nhựa,kim loại, với giáthành rẻ hơn gốm nên đầu ra sản phẩm gặp nhiều khó khăn, gốm Phù Lãng đangđứng trước nguy cơ mai một

Trang 34

Bên cạnh nghề làm gốm thì Phù Lãng còn được biết đến với các nghề thủ côngnhư làm bún, làm hàng xáo, đan lát, thợ nề thợ mộc…

Cùng với Phủ Lãng là làng Thổ Hà cũng nổi tiếng với sản phẩm gốm.Ngày xưanghề gốm đã giúp người dân Thổ Hà trở nên giàu có nhất nhì vùng Kinh Bắc GốmThổ Hà được nung bởi một loại đất đặc biệt, không cần dùng men Đây cũng chính làđiểm khác biệt so với những loại gốm khác, bởi dù chôn xuống đất hay ngâm trongnước hàng trăm năm nó vẫn giữ được màu như lúc mới ra lò Đây cũng chính là lý

do khiến những sản phẩm gốm Thổ Hà ngày càng trở nên nổi tiếng Kể từ khi đồnhựa ra đời thì người làng Thổ Hà không tìm được đầu ra cho sản phẩm, lượng gốmtiêu thụ giảm đi đáng kể và cứ thế gốm mất dần thị trường và làng gốmThổ Hà cũngchịu chung số phận với làng gốm Phù Lãng đứng trước nguy cơ mai một dần nghề cổtruyền Theo báo An ninh thủ đô,số ra Thứ Sáu, ngày 16/8/2013,hiện nay ở Thổ Hàchỉ còn đúng một hộ gia đình còn theo đuổi nghiệp làm gốm Giờ đây người ta nhắctới Thổ Hà bằng cái tên mới : Làng làm bánh đa nem Bên cạnh đó, Thổ Hà cũng bắtđầu sản xuất những sản phẩm khác như rượu và các loại bánh kẹo

Tiếp theo là làng sản xuất sản phẩm từ tre, đặc biệt là tre đen ở làng Xuân Lai.Thông thường, tre được ngâm nước trong nhiều tháng, sau đó thì được xông khóibằng rơm và đất sét trong vòng 4 ngày Như vậy thì tre sẽ nhẹ và bền hơn Trước sựxuất hiện hàng loạt các sản phẩm gia dụng sản xuất công nghiệp hay thế như: đồbằng nhựa hoặc gằng gỗ ép…, để nghề thống không bị mai một, những người thợtâm huyết ở Xuân Lai đã mày mò nghiên cứu để đa dạng hóa các sản phẩm và nângcao chất lượng tre, tre hin khói với gam mầu đen bóng tự nhiên đã ra đời đem lạinhững vẻ đẹp độc đáo trong trang trí nội – ngoại thất, tôn vinh sắc đẹp tự nhiên đượcnhiều người tiêu dùng ưa chuộng Nay hàng hóa của Xuân Lai như các sản phẩm đãđược tạo ra từ cây tre trúc thành bàn, ghế, giường, tủ, kệ sách, tranh tre…với cáckiểu dáng và kích thước khác nhau đã được bày bán trên khắp đất nước như Hà Nội,

TP Hồ Chí Minh… và đã xuất khẩu sang các nước như: Nhật, Pháp, Mỹ và các nướcEU…, được khách hàng trên thế giới đón nhận

Khu phố Đa Hội, phường Châu Khê, thị xã Từ Sơn xưa thuộc tổng Yên Thường,huyện Đông Ngàn, phủ Từ Sơn là một trong những làng cổ nổi tiếng xứ Kinh Bắcvới nghề rèn sắt nức tiếng gần xa-đó chính là làng nghề sắt thép Đa Hội Làng nghề

400 năm tuổi đã có rất nhiều người dân trở thành tỉ phú từ chính các sản phẩm truyền

Trang 35

thống Những năm gần đây để phục vụ nhu cầu xây dựng của đất nước trong giaiđoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa nghề rèn sắt thủ công làng Đa Hội dần thay thế lànghề luyện cán Công cụ và phương tiện sản xuất được cải tiến từng bước cơ khí hóa

và điện khí hóa Mặt hàng sản xuất ra phong phú và đa dạng như phụ tùng xe đạp,công cụ nông nghiệp, sắt tròn các loại, bản lề đáp ứng nhu cầu sử dụng của ngườitiêu dùng Tuy nhiên tình hình ô nhiễm môi trường làng nghề ở Đa Hội không còn làchuyện lạ từ nhiều năm nay với khói bụi từ việc đốt cháy các loại phế liệu còn cảsơn, cả nhựa độc hại vô cùng.,bên cạnh đó điều đáng lo ngại hơn là về chất lượng sắtthép tung ra thị trường hàng năm với số lượng không nhỏ, trong khi vẫn chưa có cơquan nào thẩm định, đánh giá chất lượng

Nằm cách Hà Nội khoảng 25 km, thôn Đồng Kỵ- huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh

từ lâu vốn nổi tiếng với nghề sản xuất các sản phẩm thủ công mỹ nghệ từ gỗ Những

bộ bàn ghế, tủ đứng, tủ chè,sập gụ,đôn kê đồ,kệ, theo các phong cách giả cổ vàhiện đại đang có mặt trên khắp cả nước với nhiều nhãn hiệu khác nhau nhưng đều cóxuất xứ từ làng nghề Đồng Kỵ.Cùng với sự phát triển kinh tế của tỉnh Bắc Ninh thìlàng cổ Đồng Kỵ đã được mở mang với quy mô lớn, trực thuộc khu công nghiệp TừSơn, tỉnh Bắc Ninh Theo ông Nguyễn Tiến Nhuận - Phó chủ tịch Ủy ban nhân dânphường Đồng Kỵ (Đồng Quang - Từ Sơn - Bắc Ninh) thì tính đến nay, toàn phườngĐồng Kỵ có đến gần 200 hợp tác xã, doanh nghiệp và hơn 3.000 hộ tham gia sảnxuất, kinh doanh đồ gỗ mỹ nghệ (chiếm hơn 90% số hộ trong toàn phường) Hiệnnghề gỗ mỹ nghệ tại Đồng Kỵ đang tạo công ăn việc làm cho hơn 10 ngàn lao độngđịa phương và 5 ngàn lao động từ các tỉnh lân cận như: Bắc Giang, Hà Nội, VĩnhPhúc…, với mức thu nhập bình quân từ 2-4 triệu đồng/người/tháng

Làng nghề khác, làng Vân là quê hương của nhiều loại rượu truyền thống Tất

cả người dân trong làng đều biết ủ rượu, hầu hết rượu được làm từ bột sắn Trong số

họ thì người làm rượu nổi tiếng nhất là gia đình anh chị Bình Tường, có khách hàngtrải khắp nhiều miền của tổ quốc.Tuy nhiên công nghệ làm rượu thì vẫn là một bímật nên khó có thể mở rộng quy mô sản xuất

Làng Bưởi hay còn gọi là làng Đại Bái thì lại nổi tiếng với sản phẩm đúc từđồng Người dân trong làng Đại Bái được truyền nghề đúc từ cuối thế kỉ 10 đầu thế

kỉ 11 Kể từ đó nghề truyền thống được truyền qua nhiều thế hệ Đại Bái từ xa xưa đãnổi tiếng là làng thủ công truyền thống chuyên sản xuất đồ đồng phục vụ về mặt

Trang 36

dụng cụ gia đình, ban đầu mới chỉ làm xoong nồi thô sơ, sau mới có ấm, mâm, chậuthau, tượng đồng, đỉnh đồng, lư hương, lọ hoa, tranh, câu đối bằng đồng Ngày nay,làng nghề gò, đúc đồng Đại Bái gìn giữ được nghề truyền thống và phát triển mạnh

mẽ, cùng với những hợp tác xã, doanh nghiệp tư nhân lớn mạnh, có sự cải tiến kỹthuật và tự trang, tự chế ra máy móc như máy cán, máy dập, máy đánh bóng tìmkiếm mở rộng thị trường xuất khẩu, khẳng định được vị thế của một làng nghề thủcông truyền thống tiêu biểu của Việt Nam

Trên đây là một số làng nghề truyền thống ở Bắc Ninh,chúng ta có thể thấyrằng,các làng nghề hiện nay đang gặp phải một số vấn đề như sản xuất còn chưa ổnđịnh, khả năng tổ chức quản lý, nguồn thiết bị, tài chính, kiến thức thị trường, kết cấu

hạ tầng, công nghệ đều hạn chế, chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển vì thế sảnphẩm làm ra có chất lượng thấp, khó có thể cạnh tranh được thị trường trong vàngoài nước Ngoài ra, hầu hết các làng nghề trong tỉnh còn mang tính tự phát, chưađược quy hoạch một cách khoa học Tuy Bắc Ninh có số cơ sở sản xuất lớn, lựclượng lao động đông, nhưng quy mô của từng cơ sở quá nhỏ lẻ, vốn ít, công nghệ lạchậu, sản xuất thủ công là chính nên sản phẩm đơn giản, năng suất thấp, chất lượngchưa đảm bảo, ít có sản phẩm độc đáo mang tính văn hóa truyền thống, hoặc cóphong cách hiện đại dẫn đến sức cạnh tranh yếu Ngoài ra, công tác quảng bá, tiếp thịsản phẩm, xây dựng thương hiệu yếu kém, vì vậy nhiều làng nghề gặp nhiều khókhăn trong việc tiêu thụ sản phẩm

Tình trạng ô nhiễm môi trường ở nhiều làng nghề xảy ra thường xuyên làm ảnhhưởng xấu tới sức khỏe của người dân và làm giảm năng suất cây trồng, vật nuôi,điển hình là ở các làng nghề sản xuất giấy tại địa phận các xã Phong Khê (YênPhong), Phú Lâm (Tiên Du) Cuộc sống của người dân nơi đây luôn phải chịu sức épcủa khói bụi, tiếng ồn, ô nhiễm không khí, ô nhiễm nguồn nước nghiêm trọng Theokết quả xét nghiệm của Viện Khoa học và Công nghệ môi trường thuộc Trường Đạihọc Bách Khoa Hà Nội thì 100% số mẫu nước thải ở các làng nghề đều vượt quá tiêuchuẩn cho phép, nước mặt, nước ngầm đều có dấu hiệu ô nhiễm Ô nhiễm không khítập trung chủ yếu ở các làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, nhựa, sơnmài Theo kết quả khảo sát của Sở Tài nguyên - Môi trường Bắc Ninh, mỗi ngàycác làng nghề của xã Châu Khê thải ra 40 - 50 tấn xỉ than, xỉ kim loại, 2.600 - 2.700

m3 nước, 255 - 260 tấn khí (chủ yếu là CO2) và khoảng 6 tấn bụi Môi trường đất bị

Trang 37

chịu tác động của các chất độc hại từ các nguồn thải đổ bừa bãi và nước mưa bịnhiễm bẩn ngấm xuống Ước tính trong 5 - 7 năm tới, diện tích mặt nước và đất canhtác liền kề các hộ sản xuất sẽ bị san lấp hoàn toàn hoặc không sử dụng được Cònhiện tại ở một số ao nuôi cá đã có hiện tượng cá chết hàng loạt sau khi bơm nước từsông Ngũ Huyện Khê vào Vì vậy, khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường tại cáclàng nghề hiện đang là vấn đề nan giải nhằm tạo sự cân bằng giữa mục tiêu phát triểnkinh tế và bảo vệ môi trường.

1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống

Đồng hành cùng hàng nghìn năm lịch sử phát triển thăng trầm của đất nước, là sựhình thành và phát triển của các làng nghề truyền thống ở Việt Nam, đi cùng với nó

là những nhân tố, yếu tố khách quan, chủ quan tác động qua lại vào môi trường cũngnhư nội tại các làng nghề Các nhân tố này luôn biến đổi theo từng thời kỳ lịch sử đấtnước, lịch sử phát triển thị trường và tác động theo các phương diện khác nhau Ởmỗi vùng miền, mỗi địa phương, mỗi làng nghề truyền thống khác nhau thì các nhân

tố này lại tác động không giống nhau về cả hình thức và mức độ Một nhân tố có thể

có ý nghĩa tác động thúc đẩy với làng nghề này nhưng có thể lại là nhân tố kìm hãm

sự phát triển của một hay nhiều làng nghề khác

Trong các nhân tố đó, thì nhân tố về kinh tế được đánh giá là có biểu hiện rõ ràngcũng như tác động một cách trực tiếp vào sự phát triển bền vững của các làng nghềtruyền thống ở Việt Nam

1.3.1 Nhân tố về thị trường

1.3.1.1 Yếu tố đầu ra

Một sản phẩm dù hiện đại đến đâu, hoàn thiện đến đâu mà không có đầu ra thì vẫn

là sản phẩm thất bại Cũng như vậy, các sản phẩm của làng nghề truyền thống sẽ điđến chân tường và không tồn tại được nếu thiếu đi thị trường phân phối và tiêu thụsản phẩm Có thể nhận định đây là yếu tố quan trọng nhất không chỉ của các làngnghề truyền thống mà của nhiều mặt hàng, nhiều ngành sản phẩm khác trong giaiđoạn hiện nay

Do tính chất sản phẩm các làng nghề truyền thống nên thị trường tiêu thụ vẫn làvấn đề nan giải với người sản xuất cũng như nhà nước Các sản phẩm làng nghềthường được bày bán ở thị trường tiêu thụ nhỏ lẻ, nhu cầu thấp như chợ, cửa nhà tạphóa…

Trang 38

Với định hướng ra thị trường lớn hơn như toàn quốc hay xuất khẩu ra các nướctrên thế giới vẫn còn là 1 khó khăn không nhỏ với hầu hết các làng nghề truyền thống

ở Việt Nam Tuy nhiên cũng không thể phủ nhận rằng các mặt hàng của làng nghềtruyền thống ở Việt Nam đã nỗ lực bằng nhiều cách khác nhau để tiếp cận với thịtrường ngoài nước và có mặt ở nhiều thị trường trên thế giới như Trung Quốc haycác nước Châu Âu…

1.3.1.2 Thị trường công nghệ

Với bất kì sản phẩm hay làng nghề nào thì công nghệ cũng là 1 yếu tố giúp tạo ra

sự khác biệt hóa sản phẩm cũng như làm tăng năng suất lao động Đối với các làngnghề truyền thống thì công nghệ được hình thành trên cơ sở các thiết bị công nghệtruyền thống, cải tiến để sản xuất hiệu quả hơn Một số hộ gia đình có năng lực vềvốn chuyển qua buôn bán máy móc, thiết bị ở phạm vi nhỏ hẹp như làng, xã… Vềmặt bằng chung thì có ít địa phương đáp ứng đầy đủ được cho nhu cầu hiện đại hóa,phát triển, thay đổi bộ mặt các làng nghề

1.3.1.3 Thị trường lao động

Lực lượng lao động tại các làng nghề truyền thống được phân hóa về năng lựcgồm: Lực lượng lao động cơ bản chuyên nghiệp và bán chuyên Đặc biệt ở một sốlàng nghề truyền thống như chạm khắc, thêu… có lực lượng đông đảo lao động địaphương khác đến làm việc và học việc Hầu hết lao động chuyên nghiệp tại các làngnghề là người đã có thâm niên trong nghề và có độ tuổi tầm trung trở lên Có khá ítlao động trẻ có quan niệm theo đuổi nghề truyền thống của cha ông, điều đó đặt vấn

đề rất lớn cho địa phương và nhà nước về lực lượng lao động tại các làng nghềtruyền thống trong tương lai

1.3.2 Nhân tố vốn

Yếu tố đầu tiên quyết định tới sự tăng trưởng kinh tế là vốn Nó là các nguồn tàisản dùng để sản xuất kinh doanh Vốn chỉ sinh lời và được sử dụng hiệu quả khiđược sử dụng đúng mức, hợp lí và kịp thời Cần phải tăng hiệu suất sử dụng vốn, giatăng chỉ số ICOR, tăng khối lượng vốn đầu tư nhằm mở rộng quy mô, đi kèm theoviệc sử dụng vốn là việc quản lý chặt chẽ vốn, phân bổ hợp lý và kiểm tra, kiểm soátkịp thời Trong thời kỳ mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế, các làng nghề truyền thống

ở Việt Nam sẽ phải đối đầu, cạnh tranh khốc liệt hơn với các cơ sở kinh doanh kháctrong nước và đi xa hơn là nước ngoài Muốn có lợi thế hay chí ít là cân bằng cạnh

Trang 39

tranh với các làng nghề khác thì việc sử dụng vốn nhằm mở rộng quy mô, đầu tưtrang thiết bị hiện đại nhằm tăng năng suất, cải thiện chất lượng, thay thế lao độngthủ công ở 1 số công đoạn nâng cao hiệu quả sản xuất đáp ứng nhu cầu mở rộng thịtrường là không thể tránh khỏi.

Vốn gồm có tài chính, hiện vật và phi hiện vật Tài chính là tiền mặt hay các dạngtương đương Vốn tồn tại dưới dạng là hiện vật như cơ sở vật chất các hợp tác xã thủcông, máy móc, nguyên liệu hay vốn có thể tồn tại dưới dạng phi hiện vật như kinhnghiệm, bí quyết riêng của từng hộ kinh doanh, từng làng nghề hay vùng miền Việchuy động, sử dụng vốn, và quy mô vốn phụ thuộc vào từng lĩnh vực sản xuất củalàng nghề Các làng nghề về đồ gỗ, mỹ nghệ, gốm sứ, đánh bắt thủy sản hay thêu cầnlượng vốn khá lớn và có chu kỳ vốn dài Với các làng chài lưới đánh bắt cá cầnlượng vốn dao động từ 300-500 triệu đồng / hộ; còn với các hộ kinh doanh mây tređan thì lượng vốn cần rất thấp từ 50-100 triệu do nguyên liệu sử dụng có giá trịkhông lớn cũng như chi phí cố định không cao Do vậy, việc sử dụng vốn hiệu quả

đã khó khăn nhưng việc huy động được vốn từ bên ngoài còn khó hơn Vốn thu hút

từ quỹ nước ngoài ở các làng nghề truyền thống là rất ít, hầu hết là huy động vốntrong nước hoặc tự túc Việc thu hút vốn từ nước ngoài còn hạn hẹp có thể do nhiềunguyên nhân: do cá nhân hộ gia đình, do lĩnh vực ngành nghề không có tính hấp dẫn,

do hình thức quảng bá của địa phương, nhà nước chưa thực sự hiệu quả…

1.3.2.1 Vốn tự có

Là vốn của các chủ thể sản xuất kinh doanh trong làng nghề Việc sử dụng nguồnvốn này chỉ đủ đề duy trì hoạt động sản xuất kinh doanh nhỏ lẻ ở địa phương, khôngthể đáp ứng được nhu cầu mở rộng quy mô sản xuất hay mua sắm trang bị kỹ thuật.Nguồn vốn này chiếm khoảng 60% tổng số vốn đầu tư của các chủ thể kinh doanh.Việc sử dụng vốn, tái cơ cấu vốn kém hiệu quả vẫn là lối mòn ở nhiều làng nghềtruyền thống Việt Nam

1.3.2.2 Vốn tín dụng phi chính thức

Vốn tự phát hình thành dưới tác động của quy luật cung cầu Được huy động bằngcác hình thức vay mượn trong gia đình, bạn bè… Hay một số hoạt động huy độngkhác theo thời kỳ… Với mức lãi suất thỏa thuận giữa 2 bên, hoặc là không có lãisuất

1.3.2.3 Vốn tín dụng chính thức

Trang 40

Là vốn được vay từ các quỹ tín dụng địa phương, các ngân hàng thương mại…Thường thì thủ tục để vay nguồn vốn này khá là phức tạp, và lượng vốn cho vay nhỏnên hiệu quả của nguồn vốn này còn thấp chưa đáp ứng được nhu cầu thực của cácchủ thể kinh doanh.

Với đặc điểm như trên thì vấn đề đặt ra cho nhà nước, là cần có những chính sáchtích cực hơn nhằm tạo điều kiện tốt hơn cho các làng nghề truyền thống vay vốn.Đặc biệt là hỗ trợ, huy động các nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào Việt Nam… Sửdụng, phân phối hiệu quả các khoản vay quốc tế

1.3.3 Nhân tố khoa học công nghệ

Khoa học công nghệ là lực lượng sản xuất trực tiếp, động lực của Công nghiệphóa, Hiện đại hóa Công nghệ quyết định chất lượng về năng suất lao động, lợi thếcạnh tranh Công nghệ tiên tiến phù hợp với tiềm năng nguồn lực, trình độ vận dụng,khả năng quản lý là động lực cho sự phát triển kinh tế nhanh bền vững Nguồn lựccủa khoa học công nghệ biểu hiện trên nhiều phương diện khác nhau

Đặc điểm các sản phẩm của làng nghề truyền thống là tính thủ công, tinh xảo, tỉ

mỉ Nên việc áp dụng các nhân tố khoa học ở trên vào các công đoạn của quá trìnhsản xuất các sản phẩm truyền thống là khá khó khăn Chỉ có thể áp dụng các thànhtựu về công nghệ vào sản xuất sản phẩm truyền thống ở một số khâu đơn giản nhưngtốn nhiều thời gian của lao động thủ công…

Việc vận dụng thành công công nghệ vào làng nghề truyền thống sẽ tăng năng suất

hạ giá thành, đáp ứng được nhu cầu thị trường, và các đơn đặt hàng lớn cần gấp, tạođiều kiện đa dạng hóa sản phẩm, tăng doanh thu góp phần thu thêm lợi nhuận vàcũng là động lực để các làng nghề truyền thống duy trì hoạt động Không chỉ trongvấn đề lợi ích của các chủ thể kinh doanh, việc vận dụng công nghệ còn góp phầnbảo vệ môi trường sinh thái giúp làng nghề tiến gần hơn tới việc sản xuất xanh ở 1 sốngành tác động nhiều tới môi trường như nung gạch, làm gốm sứ…

1.3.4 Nhân tố nguồn nguyên liệu

Đối với quá trình sản xuất, thì số lượng, chủng loại, khoảng cách, khả năng vậnchuyển và nhà cung cấp nguyên vật liệu ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng, giá thành

và lợi nhuận thu được của doanh nghiệp Đối với các làng nghề truyền thống thìnguyên vật liệu thường phụ thuộc vào thời vụ, thời tiết Nguồn nguyên vật liệuthường được cung cấp ngay tại địa phương nên chi phí vận chuyển khá rẻ, chi phí

Ngày đăng: 10/11/2015, 18:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w