Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống tại huyện ý yên tỉnh nam định

144 12 0
Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống tại huyện ý yên tỉnh nam định

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đinh Ngọc Duẩn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến hộ kinh doanh làng nghề đúc đồng huyện Ý Yên, tình Nam Định Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hợp trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Đinh Ngọc Duẩn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận làng nghề phát triển bền vững làng nghề thuyền thống 1.1.1 Làng nghề đặc trƣng làng nghề truyền thống .5 1.1.2 Quan niệm phát triển bền vững làng nghề truyền thống .9 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống 21 1.2 Cơ sở thực tiễn làng nghề phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống29 1.2.1 Quá trình hình thành làng nghề đúc đồng việt nam .29 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam phát triển bền vững làng nghề 30 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu đề tài………………………………………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .48 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 49 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 51 2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 iv 3.1 Thực trạng hoạt động làng nghề đúc đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 55 3.1.1 Số lƣợng quy mô làng nghề 55 3.1.2 Cách thức tổ chức làng nghề 59 3.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ làng nghề 63 3.1.4 Thi trƣờng tiêu thụ 65 3.1.5 Kết thực trạng hoạt động theo điều tra 67 3.2 Đánh giá theo tiêu chí bền vững 87 3.2.1 Tiêu chí đánh giá bền vững kinh tế 87 3.2.2 Tiêu chí đánh giá bền vững xã hội .88 3.2.3 Tiêu chí đánh giá bền vững môi trƣờng .91 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 94 3.3.1 Các nhân tố bên .94 3.3.2 Nhân tố bên 97 3.4 Phân tích ma trận SWOT phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 100 3.5 Một số đánh giá phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 102 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định105 3.6.1 Hoàn thiện chế, sách phƣơng thức quản lý Nhà nƣớc để thúc đẩy làng nghề phát triển 105 3.6.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề .108 3.6.3 Giải pháp sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực cho làng nghề phát triển.110 3.6.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phát triển thƣơng hiệu cho làng nghề 117 3.6.5 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề .122 3.6.6 Khuyến nghị để thực giải pháp 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CN-TM-DV : Công nghiệp – Thƣơng mại – Dịch vụ CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐK : Đăng kí ĐTXD : Đầu tƣ xây dựng GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NN-PTNT : Nơng nghiệp – Phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất QH : Qui hoạch QL : Quản lý TC-KH : Tài – Kế hoạch TN-MT : Tài nguyên – Môi trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân BQ : Binh Quân CC : Cơ Cấu SL : Số Lƣợng LĐ : Lao Động TN : Tốt Nghiệp TT : Thứ Tự NH : Nghân Hàng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Dự báo dân số nguồn Lao động Ý Yên 47 2.2 Đóng góp làng nghề đúc đồng vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp củaÝ Yên từ 2013 – 2015 47 3.1 3.2 Số lƣợng hộ sản xuất kinh doanh đúc đồng huyện Ý Yên giai đoạn 2011-2015 Quy mô hộ sản xuất kinh doanh đúc đồng huyện Ý Yên giai đoạn 2011-2015 56 56 3.3 Cơ cấu loại hình SX đúc đồng năm (20013 - 2005) 57 3.4 Cơ sở vật chất hộ làng nghề 59 3.5 Số lƣợng sản phẩm làng nghề Ý Yên 63 3.6 Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề 65 3.7 Thực trạng lao động làng nghề năm (2013 - 2015) 67 3.8 Số lƣợng lao động làm đúc đồng làng nghề năm 2015 68 3.9 Cơ cấu LĐ làm đúc đồng loại hình SX qua năm (20132015) 69 3.10 Thu nhập ngƣời lao động sản xuất kinh doanh đúc đồng 69 3.11 Trình độ văn hố, quản lý chủ hộ sản xuất năm 2015 71 3.12 Quy mơ vốn bình qn sở sản xuất năm 2015 73 3.13 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ loại hình SX theo vùng miền qua năm (2013 - 2015) 74 3.14 Số lƣợng sản phẩm đƣợc tiêu thụ qua năm (2013- 2015) 75 3.15 Quy mô SXKD theo điều tra 83 3.16 Phƣơng thức tiêu thụ điều tra 84 3.17 Thực trạng điều tra nghiễm mơi trƣờng 85 3.18 Bảng khó khăn chung làng nghề 86 3.19 Thu nhập lao động làng nghề qua năm 87 3.20 Số hộ lao động làng nghề đúc đồng Ý Yên 88 3.21 Vốn đầu tƣ cho đơn vị sản xuất kinh doanh 97 3.22 Phân tích ma trận SWOT phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 101 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ nhóm mục tiêu phát triển bền vững 10 3.1 Biểu đồ Số hộ SX đúc đồng năm 58 3.2 Quy trình sản xuất nồi đồng, dòng thải 77 3.3 Sơ đồ dòng vật chất điển hình cho hộ gia đình cơng đoạn phận loại phế liệu, cán, kéo 79 3.4 Quy trình tạo tranh đồng kèm dòng thải 81 3.5 Lao động làm nông nghiệp Ý Yên 96 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số nƣớc, xu hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đạt đƣợc kết tƣơng đối khả quan nhƣ: Đã giải đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, thu nhập dân cƣ khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hóa xã hội đƣợc cải thiện đáng kể Đặc biệt địa phƣơng hình thành phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề mới, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta, nơng thơn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một nội dung định hƣớng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Phát triển làng nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chiến lƣợc kinh tế hƣớng ngoại với sản phẩm mũi nhọn mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản thực mục tiêu ly nông bất ly hƣơng nông thôn Làng nghề Việt Nam phận quan trọng làng nghề thủ công truyền thống với sản phẩm đặc trƣng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo Các sản phẩm vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc Từ kỷ 16 sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhƣ đồ khảm trai (Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội), lụa tơ tằm (Vạn Phúc - Hà Nội), gốm sứ (Bát Tràng - Hà Nội) đƣợc xuất nƣớc ngồi Phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cịn mang ý nghĩa giữ gìn, quảng bá sắc văn hố dân tộc trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghề làng nghề truyền thống góp phần tạo dựng sắc văn hố cho dân tộc Việt Nam, đóng góp vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vùng nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, làng nghề truyền thống đặc điểm góp phần vào phân cơng lao động kinh tế nông nghiệp truyền thống Việt Nam thành ba ngành công - nông – thƣơng nghiệp Cơ cấu kinh tế thực tạo cho làng xã Việt Nam ổn định lâu dài, vững Thậm chí, đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI với tiến khoa học công nghệ tác động vào khơng làm cho thay đổi đáng kể có thay đổi chậm Vì vậy, xu hội nhập kinh tế văn hoá nƣớc ngày phát triển, việc bảo tồn phát triển đặc trƣng văn hoá vùng, quốc gia điều vô quan trọng, vừa giữ gìn phát triển giá trị truyền thống dân tộc để "hoà nhập quốc tế nhƣng khơng hồ tan", vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho dân cƣ đổi mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Làng nghề huyện Ý Yên - Nam Định có lịch sử phát triển từ hàng chục năm đến hàng trăm năm tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội tham gia xuất khẩu, tạo nên giá trị kinh tế văn hóa khu vực nơng thơn, đặc biệt làng quê Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm cho lao động nông nhàn vùng đất chật ngƣời đơng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho phận dân cƣ nơng thơn, góp phần thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhiều làng nghề nhƣ: Đúc đồng, mộc chạm trổ mỹ nghệ, mộc dân dụng, nghề làm nón, nghề mây tre đan xuất khẩu, thêu ren… đƣợc khôi phục phát triển; đồng thời, nhiều làng nghề đƣợc xuất phát triển mạnh nhƣ: nghề thúc đồng, đúc chi tiết máy, nghề may mặc, dệt chiếu, đan giỏ,… Thực chủ trƣơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn làng nghề đƣợc mở rộng quy mơ, sử dụng máy móc, cơng nghệ thay lao động thủ công Tuy nhiên, thời gian qua chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức, số làng nghề thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ không ổn định dẫn đến số làng nghề thủ công truyền thống bị mai dần Quy mô làng nghề Ý Yên - Nam Định nói chung cịn nhỏ bé, phân tán, tự phát, sản phẩm ít, chất lƣợng chƣa cao, cải tiến mẫu mã, thiết bị công nghệ thiếu lạc hậu, trình độ quản lý thấp, thiếu thơng tin thị trƣờng yếu tố tác động đến phát triển làng nghề giảm sức cạnh tranh thị trƣờng sản phẩm từ làng nghề Hiện nay, làng nghề cần đƣợc xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tƣ nƣớc ngồi, đầu tƣ công nghệ đại nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, xây dựng môi trƣờng xã hội văn minh, đại Có nhƣ làng nghề phát triển theo hƣớng bền vững đƣợc Để giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên tỉnh Nam Định nhàm đƣa giải pháp góp phần phát triển làng nghề truyền thống huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn làng nghề , phát triển làng nghề truyền truyền thống - Phân tích đƣợc thực trạng hoạt động làng nghề đúc đồng truyền thông huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định - Đƣa đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển làng nghề truyền thống huyện - Đƣa đƣợc số giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Phạm vị nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng thuyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” địa bàn huyện Ý Yên-Tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu ... vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 100 3.5 Một số đánh giá phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 102 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề. .. làng nghề truyền thống huyện - Đƣa đƣợc số giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Phạm vị nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp phát triển bền vững làng. .. minh, đại Có nhƣ làng nghề phát triển theo hƣớng bền vững đƣợc Để giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài: ? ?Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu

Ngày đăng: 24/06/2021, 16:16

Mục lục

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 1. Sự cần thiết của việc nghiên cứu đề tài

  • 2. Mục tiêu nghiên cứu

    • 2.1. Mục tiêu tổng quát

    • 2.2. Mục tiêu cụ thể

    • 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1. Đối tượng nghiên cứu

      • 3..2. Phạm vi nghiên cứu

      • 4. Kết cấu luận văn

      • Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ

      • PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ

      • 1.1. Cơ sở lý luận về làng nghề và phát triển bền vững làng nghề thuyền thống

        • 1.1.1. Làng nghề và đặc trưng của làng nghề truyền thống

          • 1.1.1.1. Khái niệm về làng nghề

          • 1.1.1.2. Đặc trưng của làng nghề

          • 1.1.2. Quan niệm về phát triển bền vững làng nghề truyền thống

            • 1.1.2.1. Khái niệm

              • Hình 1.1: Mối quan hệ giữa các nhóm mục tiêu phát triển bền vững

              • 1.1.2.2. Tiêu chí đánh giá phát triển bền vững làng nghề

              • 1.1.2.3. Ý nghĩa của việc phát triển bền vững làng nghề đối với sự phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương

              • 1.1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển bền vững làng nghề truyền thống

                • 1.1.3.1. Các nhân tố thuộc cấp quản lý nhà nước

                • 1.1.3.2. Năng lực của mỗi làng nghề

                • 1.2. Cơ sở thực tiễn về làng nghề và phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống

                  • 1.2.1. Quá trình hình thành các làng nghề đúc đồng ơ việt nam

                  • 1.2.2. Kinh nghiệm ở Việt Nam về phát triển bền vững làng nghề

                    • 1.2.2.1 Kinh nghiệm phát triển làng nghề của tỉnh Thái Bình

                    • 1.2.2.2. Kinh nghiệm phát triển làng nghề của tỉnh Ninh Bình

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan