1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước tại xã yên thọ huyện ý yên tỉnh nam định

65 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 1,2 MB

Nội dung

LỜI NĨI ĐẦU Để hồn chƣơng trình đào tạo Đại học khóa 2013-2017, đƣợc đồng ý khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, Tôi thực khóa luận tốt nghiệp với chủ đề: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.” Trong q trình thực ngồi nỗ lực thân, cịn có hƣớng dẫn, giúp đỡ tận tình thầy giáo, với nhiệt tình bạn, đồn thể địa phƣơng nghiên cứu giúp đỡ Nhân dịp này, xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới cô giáo ThS Trần Thi Hƣơng định hƣớng, khuyến khích, dẫn giúp đỡ tơi suốt trình thực khóa luận tốt nghiệp Qua đây, tơi gửi lời cảm ơn tới thầy, cô khoa Quản lý Tài ngun rừng mơi trƣờng có ý kiến chuyên môn giúp nâng cao chất lƣợng khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn thầy, Trung tâm thí nghiệm thực hành trƣờng Đại học Lâm Nghiệp Tôi xin cảm ơn quan thuộc UBND xã Yên Thọ, với ngƣời dân khu vực xã Yên Thọ, bạn bè, gia đình động viên, giúp đỡ tơi hồn thành khóa luận Dù thân có nhiều cố gắng, xong thời gian hạn chế, lực chun mơn kinh nghiệm thực tế hạn chế nên thiếu sót khổng thể tránh khỏi Kính mong nhận đƣợc đóng góp thầy, bạn bè đê giúp tơi hồn thiện khóa luận tốt nghiệp cho tốt TÓM TẮT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Tên khóa luận: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.” Sinh viên thực hiện: Bùi Mạnh Quân Giáo viên hƣớng dẫn: Ths Trần Thị Hƣơng Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên cứu: - Nghiên cứu hoạt động ảnh hƣởng đến môi trƣờng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc nƣớc mặt khu vực xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng nƣớc ngầm khu vực xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng nƣớc sinh hoạt khu vực xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất biện pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm nƣớc sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Những kết đạt đƣợc: - Tìm hiểu đƣợc thực trạng hoạt động kinh tế- xã hội khu vực, đánh giá đƣợc mức độ ảnh hƣởng tới mơi trƣờng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đánh giá đƣợc thực trạng sử dụng nƣớc mặt, nƣớc ngầm, nƣớc sinh hoạt chất lƣợng nƣớc ảnh hƣởng đến sống ngƣời dân địa phƣơng Đề xuất đƣợc giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt, nƣớc ngầm nƣớc sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU TÓM TẮT MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .3 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc .3 1.1.1 Một số khái niệm .3 1.1.2 Tài nguyên nƣớc giới 1.1.3 Tài nguyên nƣớc Việt Nam 1.2 Các biện pháp bảo vệ chất lƣợng nƣớc 10 1.2.1 Biện pháp bảo vệ nƣớc sông 10 1.2.2 Biện pháp bảo vệ nƣớc ngầm 12 1.3 Các cơng trình nghiên cứu bảo vệ nguồn nƣớc .13 CHƢƠNG 2: MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .14 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 14 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 14 2.3 Nội dung nghiên cứu 14 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa tài liệu 14 2.4.2 Phƣơng pháp điều tra khảo sát 15 2.4.3 Phƣơng pháp vấn 15 2.4.4 Phƣơng pháp lấy mẫu nƣớc 16 2.4.5 Phƣơng pháp phân tích thơng số chất lƣợng nƣớc .20 2.4.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu .24 CHƢƠNG 3: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN- KINH TẾ, XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 25 3.1 Điều kiện tự nhiên .25 3.2 Điều kiện tự nhiên- xã hội 28 3.2.1 Kinh tế .28 3.2.2 Xã hội 29 3.3 Cơ sở hạ tầng 30 3.3.1 Cơ sở hạ tầng xã hội, công cộng .30 3.3.2 Cơ sở hạ tầng kĩ thuật 31 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 32 4.1 Hoạt động ảnh hƣởng đến chất lƣợng môi trƣờng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 32 4.1.1 Hoạt động sinh hoạt 32 4.1.2 Hoạt động nông nghiệp 32 4.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc mặt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .33 4.2.1 Chỉ số pH .36 4.2.2 Chỉ số DO 37 4.2.3 Chỉ số nhu cầu oxy hóa học (COD) 37 4.2.4 Chỉ số BOD5 38 4.2.5 Chỉ số Nitrit ( NO2-) 39 4.2.6 Chỉ số Photsphat (PO43-) 39 4.3 Hiện trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc ngầm xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định .40 4.3.1 Chỉ số pH .42 4.3.2 Chỉ số Nitrit ( NO2-) 43 4.3.3 Chỉ số TDS 43 4.4 Hiện trạng nƣớc sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 44 4.4.1 Chỉ số pH .46 4.4.2 Chỉ số Nitrit (NO2-) 46 4.4.3 Chỉ số TDS 47 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 47 4.5.1 Đối với nƣớc mặt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam định 47 4.5.2 Đối với nƣớc ngầm nƣớc sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 50 4.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục .52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ .53 TÀI KIỆU THAM KHẢO DANH MỤC VIẾT TẮT BOD5 Nhu cầu oxy sinh hóa BTNMT Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng BVTV Bảo vệ thực vật BYT Bộ Y Tế COD Nhu cầu oxy hóa học DO Hàm lƣợng oxy hòa tan nƣớc HĐND Hội đồng nhân dân QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TDS Tổng lƣợng chất rắn hòa tan UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Trữ lƣợng nƣớc giới (theo F Sargent, 1974)[14] Bảng 1.2: Danh sách sông lớn giới [16] Bảng 2.1: Câu hỏi vấn ngƣời dân 16 Bảng 2.2: Tọa độ, mơ tả vị trí lấy mẫu nƣớc mặt xã Yên Thọ 17 Bảng 2.3: Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm chƣa lọc xã Yên Thọ 17 Bảng 2.4: Vị trí lấy mẫu nƣớc ngầm lọc khu vực xã Yên Thọ 18 Bảng 2.5: Hƣớng dẫn bảo quản số tiêu phân tích 19 Bảng 3.1: Diện tích xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 26 Bảng 3.2: Số dân toàn xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định[6] 29 Bảng 4.1: Kết phân tích tiêu nƣớc mặt xã Yên Thọ 35 Bảng 4.2: Kết phân tích tiêu nƣớc ngầm chƣa lọc xã Yên Thọ 41 Bảng 4.3: Kết phân tích số nƣớc sinh hoạt 45 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Bản đồ trạng xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 25 Hình4.1: Sơ đồ vị trí lấy mẫu nƣớc mặt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 34 Hình 4.2: Biểu đồ thể giá trị pH mẫu mặt xã Yên Thọ 36 Hình 4.3: Biểu đồ thể giá trị DO nƣớc mặt xã Yên Thọ 37 Hình 4.4: Biểu đồ thể giá trị COD nƣớc mặt xã Yên Thọ 37 Hình 4.5: Biểu đồ thể iện giá trị BOD5 nƣớc mặt xã Yên Thọ 38 Hình 4.6: Biểu đồ thể giá trị Nitrit nƣớc mặt xã Yên Thọ 39 Hình 4.7: Biều đồ thể giá trị photsphat nƣớc mặt xã Yên Thọ 39 Hình 4.8: Sơ đồ lấy mẫu nƣớc ngầm chƣa lọc xã Yên Thọ 40 Hình 4.9 : Biểu đồ thể số pH nƣớc ngầm chƣa lọc xã Yên Thọ 42 Hình 4.10: Biểu đồ thể số nitrit nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ 43 Hình 4.11: Biểu đồ thể giá trị TDS nƣớc ngầm chƣa lọc xã Yên Thọ 43 Hình 4.12: Sơ đồ lấy mẫu nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 44 Hình 4.13: Biểu đồ thể số pH nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ 46 Hình 4.14: Biểu đồ thể sô nitrit nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ 46 Hình 4.15: Biểu đồ thể giá trị TDS nƣớc ngầm lọc xã n Thọ 47 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc có vai trị vô quan trọng ngƣời nhƣ sinh vật trái đất Nƣớc chiếm 74% trọng lƣợng trẻ sơ sinh, 57% thể nam trƣởng thành, 50% thể nữ trƣởng thành Nƣớc tham gia vào nhiều q trình tuần hồn thể sống Các nhà khoa học cho rằng: Con ngƣời nhìn đói tháng nhƣng khơng thể nhin uống năm ngày, đặc biệt nhịn thở năm phút Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá nhƣng vô tận Nƣớc cần có sống phát triển tồn nhân loại Việc đáp ứng nhu cầu nƣớc đảm bảo chất lƣợng số lƣợng điều kiện tiên đê phát triển bền vững Kể từ đầu kỉ XX, lƣợng nƣớc tiêu thụ toàn cầu tăng lần, chủ yếu gia tăng dân số nhu cầu nƣớc cá nhân giới Vì vậy, thực tế việc đảm bảo cấp nƣớc đáp ứng chất lƣợng cho toàn dân số toàn cầu bảo tồn hệ sinh thái mục tiêu xa vời Do biến đổi nhiệt độ, lƣợng mƣa, nhiều nơi thƣờng xuyên không đủ nƣớc để đáp ứng nhu cầu Vì thế kỉ XXI, thiếu nƣớc vấn đề nghiêm trọng vấn đề nƣớc, đe dọa q trình phát triển xã hội nhƣ ngƣời Tại Việt Nam với phát triển xã hội hoạt động thúc đẩy phát triển kinh tế diễn mạnh mẽ đạt đƣợc thành tự định, góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế đất nƣớc nâng cao chất lƣợng sống ngƣời dân, nhƣng kéo theo hàng loạt hệ lụy mơi trƣờng nói chung nguồn nƣớc nói riêng Mặt khác, biến đổi khí hậu gây nhiều mối đe dọa đến toàn nguyên nƣớc Trƣớc tình hình đó, cần củng cố mạnh mẽ công tác quản lý chặt chẽ tài nguyên nƣớc, hồn thiện sách quản lý bảo vệ nguồn nƣớc hƣớng tới phát triển bền vững đất nƣớc Xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, thuộc địa bàn tỉnh Nam Định cách TP Nam Định khoảng chừng 40 km nơi có dân số đơng (tính đến năm 2017 8451 ngƣời) , ngƣời dân họ sống chủ yếu nghề nông nghiệp thủ cơng Với nguồn nƣớc cung cấp dùng sinh hoạt nƣớc ngầm, phục vụ tƣới tiêu nhánh sơng nhỏ dịng sơng Đáy Nhận thấy tính cấp thiết , tầm quan trọng nƣớc ngƣời dân địa phƣơng, để có nhìn cụ thể thực trạng nƣớc khu vực xã Yên Thọ từ đƣa giải pháp xử lý ô nhiễm quản lý bền vững nguồn nƣớc khu vực Đó ngun nhân lựa chọn đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước Xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định.” CHƢƠNG I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài nguyên nƣớc 1.1.1 Một số khái niệm Tài nguyên nước: nguồn nƣớc mà ngƣời sử dụng cho cá nhân hay sử dụng cho mục đích khác nƣớc đƣợc dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí mơi trƣờng Hầu hết hoạt động sử dụng nƣớc Nước mặt: nƣớc sông, hồ nƣớc vùng đất ngập nƣớc Nƣớc mặt đƣợc bổ sung cách tự nhiên giáng thủy chúng chảy vào đại dƣơng, bốc thấm xuống đất Nước ngầm: nƣớc dƣới đất, nƣớc đƣợc chứa lỗ rỗng đất đá Nó nƣớc chứa tầng ngậm nƣớc bên dƣới mực nƣớc ngầm Đơi ngƣời ta cịn phân biệt nƣớc ngầm nông, nƣớc ngầm sâu nƣớc chôn vùi "Nƣớc ngầm dạng nƣớc dƣới đất, tích trữ lớp đất đá trầm tích bở rời nhƣ cặn, sạn, cát bột kết, khe nứt, hang caxtơ dƣới bề mặt trái đất, khai thác cho hoạt động sống ngƣời" Phân loại tài nguyên nước: + Nƣớc + Nƣớc mặn + Nƣớc mặt + Nƣớc ngầm 1.1.2 Tài nguyên nước giới Trên trái đất nƣớc bao phủ 71% diện tích, có 97% nƣớc mặn, 3% nƣớc tổng số trữ lƣợng nƣớc giới Nƣớc giữ cho khí hậu tƣơng đối ổn định pha lỗng yếu tố gây nhiễm mơi trƣờng, cịn thành phần cấu tạo chủ yếu thể sinh vật, chiếm từ 50%-97% trọng lƣợng thể, ví dụ nhƣ ngƣời nƣớc chiếm 70% trọng lƣợng thể, bào thai bê: 95%, thể bê sơ sinh: 80%, thể bò trƣởng thành: 60% Trong 3% nƣớc giới có khoảng ¾ lƣợng nƣớc ngƣời khơng sử dụng đƣợc nằm sâu long đất, bị đóng băng, dạng khí dạng tuyết lục Nhận xét: Hàm lƣợng TDS thấp so với QCVN gấp khoảng 10 lần Theo khảo sát nƣớc ngầm khu vực khơng đục cho nên lƣợng chất rắn hịa tan thấp Đối với nƣớc ngầm chƣa lọc giá trị cao 362 mg/l (NN4CL) thấp 188,3 mg/l (NN1CL).[2] Nhận xét chung: Theo kết có tổng mẫu nƣớc ngầm ta khơng thấy mẫu nƣớc vƣợt qua QCVN 09:2015/BTNMT, nhìn chung nguồn nƣớc ổn định mặt chất lƣợng cho phép thoe QCVN 09:2015/BTNMT nhƣng tiêu độ muối, DO, COD cao so với QCVN 09:2008/BTNMT, COD vƣợt qua mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT nên chất lƣợng nƣớc có nguy xuống cấp, cần có biện pháp hiệu để bảo vệ nguồn nƣớc ngầm khu vực 4.4 Hiện trạng nƣớc sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nƣớc sinh hoạt ngƣời dân nguồn nƣớc ngầm qua xử lí Để đánh giá chất lƣợng nƣớc sinh hoạt ngƣời dân, đề tài tiến hành lấy mẫu nƣớc sinh hoạt hộ gia đình đặc trƣng khu vị trí lấy mẫu đƣợc thể hình 4.12 Hình 4.12: Sơ đồ lấy mẫu nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 44 Kết phân tích nƣớc sinh hoạt đƣợc thể qua bảng sau: Bảng 4.3: Kết phân tích số nƣớc sinh hoạt Độ DO muối (mg/l) Nhiệt mẫu độ NN1ĐL 26,1 7,8 128 1,3 109,6 0,035 KXĐ 0,486 130,8 NN2ĐL 26,3 7,5 100 0,86 150,7 0,006 KXĐ 0,742 286 NN3ĐL 26,3 7,6 144 1,14 150,7 0,048 KXĐ 0,506 306 NN4ĐL 26,2 7,8 124 0,79 137 0,037 KXĐ 0,534 254 NN5ĐL 26,1 7,8 146 0,65 150,7 0,049 KXĐ 0,572 305 NN6ĐL 26,1 7,9 188 1,16 150,7 0,005 KXĐ 0,514 415 NN7ĐL 26.1 7,8 136 2,76 137 0,044 KXĐ 0,492 282 KXĐ KXĐ KXĐ 0,3 300 1000 KXĐ KXĐ KXĐ 0 0 Stt Giới hạn QCVN 01:2009/BYT Số mẫu vƣợt QCVN 01:2009/BYT pH KXĐ 6,5 8,5 KXĐ COD Nitrit Fe Độ Sô hiệu (mg/l) (mg/l) (mg/l) cứng (mg/l) TDS (mg/l) Theo bảng kết phân tích tiêu mơi trƣờng ta thấy tiêu độ muối, DO, COD không nằm danh sách theo QCVN 01:2009/BYT QCVN 02:2009/BYT Tuy nhiên ta thấy kết đo đƣợc cac mẫu cao, nên ảnh hƣởng lớn đến tài nguyên nƣớc sinh hoạt (nƣớc ăn uống) khu vực.[3] Cụ thể: + Độ muối đạt từ 100 (ppmS)- 188 (ppmS) thấp mẫu NN2ĐL cao NN6ĐL + DO đạt từ 0,65 (mg/l)- 2,76 (mg/l) thấp NN5ĐL cao NN7ĐL + COD đạt từ 109,6 (mg/l) -150,7 (mg/l) thấp NN1ĐL cao NN2ĐL, NN3ĐL, NN5ĐL, NN6ĐL Đặc biệt hàm lƣợng Fe nƣớc mặt khu vực khơng có, nên nguồn nƣớc khơng ảnh hƣởng lớn kim loại nặng Fe 45 Độ cứng mẫu nƣớc nhỏ so với QCVN 01:2009/BYT, QCVN 02:2009/BYT cao 0,742 mg/l (NN7ĐL) thấp NN1ĐL (0,486 mg/l) thấp nhiều lần với QCVN 01:2009/BYT là:300 (mg/l) 4.4.1 Chỉ số pH pH pH Giới hạn tối thiểu theo QCVN 01:2009/BYT Giới hạn tối đa theo QCVN 01:2009/BYT NN1ĐL NN2ĐL NN3ĐL NN4ĐL NN5ĐL NN6ĐL NN7ĐL Số hiệu mẫu Hình 4.13: Biểu đồ thể số pH nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ Nhận xét: Theo biểu đồ ta thấy tất mẫu nƣớc sinh hoạt nằm khoảng giới hạn cho phép QCVN 01:2009/BYT Mẫu nƣớc có độ pH thấp NN2ĐL (7,5) cao NN6ĐL (7,9) Nhìn chung mẫu nƣớc có độ pH không chênh lệch nhiều 4.4.2 Chỉ số Nitrit (NO2-) Nitrit 3,5 Nitrit 2,5 Giới hạn cho phép theo QCVN 01:2009/BYT 1,5 0,5 Số hiệu mẫu NN1ĐL NN2ĐL NN3ĐL NN4ĐL NN5ĐL NN6ĐL NN7ĐL Hình 4.14: Biểu đồ thể số nitrit nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ 46 Nhận xét: Theo biểu đồ ta thấy mẫu nƣớc sinh hoạt khu vực xã Yên Thọ có hàm lƣợng nitrit nhỏ đạt từ 0,005 (mg/l) đến 0,049 (mg/l) [3] Theo QCVN 01:2009/BYT tối đa cho phép hàm lƣợng NO2- mg/l cao nhiều so với các mẫu phân tích 4.4.3 Chỉ số TDS TDS (mg/l) 1200 1000 TDS 800 600 Giới hạn cho phép theo QCVN 01:2009/BYT 400 200 Số hiệu mẫu Hình 4.15: Biểu đồ thể giá trị TDS nƣớc ngầm lọc xã Yên Thọ Nhận xét: Theo biểu đồ thể giá trị TDS mẫu nƣớc sinh hoạt ta thấy tất không vƣợt mức cho phép QCVN 01:2009/BYT Giá trị TDS cao NN6ĐL (415 mg/l) giá trị thấp NN1ĐL (130,8mg/l) 4.5 Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 4.5.1 Đối với nước mặt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam định Từ kết phân tích mẫu nƣớc mặt với 12 tiêu phân tích đem so sánh với QCVN 08: 2105/BTNMT cho thấy số tiêu nhƣ COD, BOD5, NO2-, PO43-, vƣợt Quy chuẩn cho phép có điểm nồng độ cịn vƣợt q từ 35 lần Điều cho thấy chất lƣợng nƣớc mặt khu vực xã n Thọ có dấu hiệu nhiễm, nhƣ khơng có biện pháp ngăn ngừa, bảo vệ thời gian tới với tốc độ phát triển ngày cao địa phƣơng việc xả thải chất thải ngày 47 lớn, điều ảnh hƣởng lớn đến chất lƣợng nƣớc mặt địa phƣơng Từ ảnh hƣởng đến đời sống sinh vật nƣớc nhƣ ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng sống ngƣời địa phƣơng Chính khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm giảm thiểu nguồn thải, ngăn ngừa bảo vệ nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt địa phƣơng bao gồm giải pháp nhƣ: Giải pháp sử dụng công cụ quản lý – kinh tế, giải pháp kỹ thuật công nghiệp, giải pháp tuyên truyền – giáo dục a Biện pháp tuyên truyền giáo dục Trong việc việc nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt xã Yên Thọ, ý thức ngƣời dân đóng vai trị chủ yếu việc ngăn ngừa bảo vệ chất lƣợng nguồn nƣớc Chính vật khóa luận đề số giải pháp tuyên truyền cho ngƣời dân hiểu đƣợc hậu việc ô nhiễm nguồn nƣớc ảnh hƣởng nhƣ họ, từ nâng cao nhận thức, trách nhiệm cá nhân khu vực Cần tổ chức nhiều chƣơng trình tuyên truyền giáo dục ý thức ngƣời dân địa phƣơng hiểu đƣợc tác động việc nguồn nƣớc mặt bị ô nhiễm Thông qua buổi họp dân, đài phát xã Xây dựng lối sống lối sống nhà vệ sinh làng, ngõ xóm, khơng vứt rác bừa bãi, với nâng cao ý thức bảo vệ mơi trƣờng tới ngƣời dân Có thể đƣa thêm tiêu chí vảo vệ mơi trƣờng vào q trình đánh giá, bình xét gia đình văn hóa để nâng cao ý thức bảo vệ môi trƣờng ngƣời dân Lồng ghép trƣơng trình bảo vệ mơi trƣờng nƣớc vào buổi ngoại khóa học học sinh từ cấp 1, cấp 2, cấp để em có hiểu biết mơi trƣờng từ bé Thành lập đội niên tự quản, tự quản đến hộ gia đình tƣ vấn , giải thích cho ngƣời dân địa phƣơng, để nâng cao ý thức trách nhiệm ngƣời môi trƣờng nƣớc b Các biện pháp quản lý – kinh tế Qua kết nghiên cứu hiên trạng mơi trƣờng phân tích đánh giá số tiêu chất lƣợng nƣớc mặt, nhƣ công tác quản lý môi trƣờng địa phƣơng cho thấy Các vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc mặt địa phƣơng mức báo động Trƣớc thực trạng cơng tác quản lý mơi trƣờng địa phƣơng cần phải đƣợc trú trọng đầu tƣ để góp phần nâng cao chất lƣợng nƣớc mặt địa phƣơng nói riêng vào chất lƣợng mơi trƣờng địa phƣơng nói chung Khóa luận đề xuất số biện pháp nhằm tăng cƣơng hiệu quản lý chất lƣợng nƣớc địa bàn 48 Tăng cƣờng đầu tƣ quản lý nhân lực cho ngành môi trƣờng Đầu tƣ xây dƣng sở hạ tầng, trang thiết bị + Cải tạo nâng cấp hệ thống thoát nƣớc sinh hoạt, xử lý nƣớc thải cần xử lý, tận dụng nƣớc mƣa vào mục đính phù hợp để tiết kiệm nguồn nƣớc + Hồn thiện bãi chơn lấp rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, xử lý rác thải hợp vệ sinh Thƣờng xuyên thực công tác quản lý môi trƣờng nƣớc mặt + Thu phí xả thải: áp dụng với hộ dân đƣợc cấp nƣớc doanh nghiệp xả nƣớc theo nguyên tắc ngƣời sử dụng ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền Mức thu phí áp dụng theo Nghị định 25/2013/NĐ – CP ngày 29/03/2013 + Nghị định phí bảo vệ môi trƣờng nƣớc thải + Thanh tra, kiểm tra định kỳ cơng trình xử lý nƣớc thải doanh nghiệp, hệ thống thủy lợi chung để kịp thời phát ô nhiễm từ có biện pháp sử lý phù hợp + Xử lý vi phạm: tăng cƣờng kiểm tra xử lý triệt để, nghiêm minh đơn vị , nhân tố có hoạt động sản xuất gây nhiễm mơi trƣờng Tăng cƣờng biện pháp truyền thông nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp[ 5] Bên cạnh việc tăng cƣờng kiểm tra, tra công tác bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất, huyện kiến nghị lên tỉnh Nam Định kiên đình hoạt động sở sản xuất công nghiệp tiếp tục phát thải, xả thải gây ô nhiễm môi trƣờng, đồng thời Yên Thọ chấp thuận dự án đầu tƣ thân thiện với môi trƣờng, có đầy đủ báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng cam kết bảo vệ môi trƣờng đƣợc quan có thẩm phê duyệt Các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm từ nguồn thải Đối với nƣớc thải cơng nghiệp: Các nhà máy có nghĩa vụ xử lý nƣớc thải đạt quy chuẩn, tiêu chuẩn cho phép trƣớc xả thải môi trƣờng Triển khai áp dụng sản xuất cho sở , nhà máy sản xuất vừa nhỏ Đối với nƣớc thải sinh hoạt: Hạn chế số lƣợng nƣớc thải vào nguồn cách sử dụng tiết kiệm nƣớc, ƣu tiên thực hệ thống thu gom nƣớc thải sinh hoạt vào cơng trình xử lý sơ Đối với nƣớc thải nông nghiệp: Nâng cao nhận thức nông dân kỹ thuật bón phân hóa học thơng thƣờng Chăn ni có tập trung để thuận tiện cho việc thu gom xử lý nƣớc thải, rác thải.[5] 49 Các biện pháp bảo vệ hệ sinh thái tự nhiên khu vực Để đảm bảo cho hệ sinh thái khu vực đƣợc tự nhiên việc thực tốt biện pháp cần thiết hoạt động ngƣời tác động nhiều hay đến quần thể sinh vật địa phƣơng Nếu tác động ngƣời theo hƣớng tích cực tồn hệ thống sinh thái phát triển theo hƣớng ổn định ngƣợc lại c Biện pháp kỹ thuật – công nghệ Đây biện pháp tiên tiến nhằm giảm thiểu nhƣ xử lý đƣợc đáng kể vấn đề ô nhiễm nƣớc Tuy nhiên biện pháp thƣờng khó thực tốn cần ngƣời có chun mơn cao vận hành đƣợc Chính vật khóa luận đề xuất số biện pháp đơn giản nhƣ giải pháp thu gom xử lý sơ nƣớc thải Xây dựng nâng cấp hệ thống đƣờng ống dẫn nƣớc thải từ khu dân cƣ, tiến hành nạo vét cống dẫn nƣớc, xây dựng thêm đƣờng ống dẫn nƣớc cho khu chƣa có hệ thống ống dẫn nƣớc thải sinh hoạt Xây dựng hồ chứa nƣớc thải, có xử lý sơ nhƣ lắng lọc trƣớc thải ngồi mơi trƣờng Thƣờng xun thực buổi quan trắc chất lƣơng môi trƣờng nƣớc mặt Thành lập đội thu rác cho khu, bãi rác tập trung, hạn chế đến mức tối đa việc vứt rác bừa bãi tuyến đƣờng nƣớc mặt địa phƣơng 4.5.2 Đối với nước ngầm nước sinh hoạt xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Chất lƣợng nƣớc ngầm chịu ảnh hƣởng từ chất lƣợng nƣớc mặt việc quản lý, bảo chất lƣợng nƣớc mặt sở để cải thiện chất lƣợng nƣớc ngầm Thông qua kết nghiên cứu chất lƣợng nƣớc ngầm địa bàn xã thấy chất lƣợng nƣớc ngầm tốt khơng có tiêu vƣợt q giới hạn cho phép theo QCVN 09:2015/BTNMT, nên chất lƣợng nƣớc ngầm đảm bảo cho sống ngƣời dân Nhƣng để đảm bảo chất lƣợng nƣớc để phục vụ nhu cầu ăn uống, khóa luận đề xuất mơ hình xử lý nƣớc ngầm áp dụng quy mơ hộ gia đình nhƣ sau: Nước Ngầm Bơm Bể Lọc 50 Bể đựng nước Mô hình xử lý nƣớc ngầm cho hộ gia đình Giàn phun mƣa Nƣớc cấp từ giếng lên Bể lọc chứa nƣớc lớp lọc thể tích khoảng dm3 Cát vàng 30cm Cát thạch anh khoảng 10cm Than hoạt tính khoảng 10 cm Cát Mangan khoảng 10cm Cát thạch anh khoảng 10 cm Sỏi đỡ 15 cm Ống lọc Bể chứa nƣớc sau lọc 51 4.5.3 Giải pháp tuyên truyền giáo dục Giáo dục nâng cao ý thức ngƣời dân vấn đề sử dụng nƣớc xử lý nƣớc thải nƣớc trƣớc đổ nguồn nƣớc mặt Sử dụng, khai thác hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc ngầm Tuyên truyền giáo dục ý thức bảo vệ môi trƣờng xanh đẹp hệ thống thông tin đại chúng Phối hợp với quan ban ngành hƣớng dẫn kiến thức môi trƣờng cho tuyên truyền viên vệ sinh môi trƣờng Giáo dục đào đạo, chuẩn bị sở vật chất ngƣời tham gia vào mạng lƣới giám sát môi trƣờng Kịp thời cung cấp thông tin cần thiết diễn biến chất lƣợng môi trƣờng nhƣ kiến thức pháp luật thành tựu khoa học kỹ thuật lĩnh vực 52 KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Sau trình nghiên cứu khảo sát thực địa, khóa luận đƣợc nguồn gây ô nhiễm nƣớc địa bàn Chủ yếu ngƣời gây nguồn nƣớc thải sinh hoạt, nƣớc thải nơng nghiệp, ngồi cịn chất nhiễm nhƣ mƣa gây chảy tràn chất thải… Chất lƣợng nƣớc mặt: Có tiêu (COD có mẫu, BOD5 có mẫu, photsphat có mẫu), mẫu nƣớc mặt vƣợt qua mức cho phép QCVN 08:2015/BTNMT, nƣớc mặt khu vực xã Yên Thọ có nguy ô nhiễm trầm trọng Chất lƣợng nƣớc ngầm: Khơng có tiêu vƣợt qua mức cho phép QCVN 09/2015/BTNMT, nhƣng tiêu COD vƣợt qua mức cho phép QCVN 09:2008/BTNMT, chất lƣợng nƣớc khu vục bị xuống cấp , có nguy nhiễm nhiên chất lƣợng nƣớc đảm bảo đƣợc chất lƣợng sống cửa ngƣời dân Chất lƣợng nƣớc sinh hoạt: Các tiêu phân tích nƣớc sinh hoạt đảm bảo nằm mức cho phép QCVN 01:2009/BYT, nhiên hệ thống xử lý hộ dân chƣa đảm bảo kĩ thuật thay đổi chất lƣợng nƣớc ngầm thành nƣớc sinh hoạt Dựa chất lƣợng nƣớc thực tế đề tài đƣa biện pháp phù hợp nhằm bảo vệ cải thiện chất lƣợng nƣớc địa phƣơng Bao gồm biện pháp lĩ thuật, biện pháp quản lý biện pháp tuyên truyền giáo dục Biện pháp kĩ thuật đƣa đƣợc mơ hình cải thiện chất lƣợng nƣớc phù hợp với chất lƣợng nƣớc thực tế địa phƣơng Tồn Trong q trình nghiên cứu khóa luận dù có cố gắng để thực tốt nội dung nhiên số tồn cần khắc phục sửa đổi sau: - Thời gian nghiên cứu ngắn nên q trình làm phân tích mẫu cịn hạn chế tiêu phân tích cịn ít, chƣa đƣợc đầy đủ tiêu nƣớc ngầm, nƣớc mặt nƣớc sinh hoạt - Chƣa đánh giá đƣợc tác động nguồn thải môi trƣờng đất 53 - Một số giải pháp đƣa nhằm xử lý, trì nâng cao chất lƣợng nƣớc chƣa có điều kiện thử nghiệm, kiểm định đánh giá hiệu Kiến nghị Để hạn chế khắc phục tồn trên, khóa luận xin đƣa số kiến nghị nhằm khắc phục cho lần nghiên cứu sau: - Nên có thời gian nghiên cứu dài hơn, trải rộng toàn khu vực nghiên cứu Số lƣợng mẫu nhiều để đảm bảo tính khách quan cho q trình nghiên cứu - Nên có đánh giá tác động nguồn thải tới chất lƣợng nguồn nƣớc để từ có biện pháp xử lý thích hợp - Cần lấy mẫu nghiên cứu môi trƣờng đất, nƣớc khơng khí để có đánh giá tổng qt ảnh hƣởng hoạt động ngƣời dân đến chất lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc mặt nƣớc sinh hoạt khu vực nghiên cứu 54 NGOÀI THỰC ĐỊA XÃ YÊN THỌ, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH Thực trạng nƣớc mặt xã Yên Thọ Quá trình lấy mẫu nƣớc ngầm xã n Thọ TRONG PHỊNG THÍ NGHIỆM TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP Q trình phân tích Nitrit( NO2-) Q trình phân tích COD Q trình phân tích photsphat ( PO43-) 55 TÀI KIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Hà Anh (2016), Nghiên cứu đánh giá chất lượng nước mặt địa bàn xã Thạch Sơn- Lâm Thao- Phú Thọ, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Phạm Thị Hoài Anh(2016), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng nước mặt xã Nam Cao- Kiến Xương- Thái Bình, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp Báo cáo tổng hợp cuối năm (2016) xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Bộ tài nguyên môi trƣờng (2015), ( QCVN 08:2015/BTNMT) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước mặt, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trƣờng (2015), ( QCVN 09:2015/BTNMT) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Bộ tài nguyên môi trƣờng (2008), (QCVN 09: 2008/BTNMT) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ngầm, Hà Nội Bộ y tế (2009), (QCVN 01:2009/BYT) Quy chuẩn kĩ thuật quốc gia chất lượng nước ăn uống, Hà Nội Hoàng Kim Cơ, Trần Hữu Uyển cộng (2001), Kỹ thuật môi trường, NXB Khoa học kỹ thuật Trần Thị Hƣơng (2009), Cơ sở khoa học môi trường, Bài giảng môn học Khoa học môi trường đại cương, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 10 Nguyễn Lê Thùy Linh(2016), Đánh giá chất lượng nước ngầm xã Kim Sơn- Gia Lâm- Tp Hà Nội, Khóa luận tốt nghiệp, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 11 Bùi Văn Năng (2010), Phân tích mơi trường, Bài giảng mơn phân tích mơi trường, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 12 Bùi Văn Năng (2017), Đề cương thực hành phân tích mơi trường, Trƣờng đại học Lâm Nghiệp 13 Nguyễn Văn Tám (2016), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc ngầm xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng đại học Lâm Nghiệp, Hà Nội 14 http://doc.edu.vn/tai-lieu/khoa-luan-danh-gia-hien-trang-moi-truongnuoc-mat-tinh-ha-nam-nam-2010-11115/ 15 http://www.lrc.tnu.edu.vn/upload/collection/brief/41698_1652014145858 16.pdf 16 http://tailieu.vn/tag/chat-luong-nuoc-ngam.html 17 https://vi.wikipedia.org/wiki/Danh_s%C3%A1ch_s%C3%B4ng_d%C3% A0i_nh%E1%BA%A5t_th%E1%BA%BF_gi%E1%BB%9Bi 18 http://www.rrbo.org.vn/default.aspx?tabid=364&ItemID=1195 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA QUẢN LÝ TNR&MT TRUNG TÂM PTMT&ƢDCNĐKG GIẤY XÁC NHẬN THỰC TẬP TẠI PHỊNG THÍ NGHIỆM Trung tâm Phân tích mơi trƣờng ứng dụng cơng nghệ địa không gian XÁC NHẬN: Sinh viên: Lớp: K58E- KHMT, Bùi Mạnh Quân Mã sinh viên: 1353060264 Khoa Quản lý Tài nguyên rừng môi trƣờng, ĐH Lâm nghiệp thực phịng thí nghiệm Trung tâm từ ngày: 17/4/2017 đến ngày: 21/4/2017 Nội dung thực tập: Tiến hành bố trí thí nghiệm phân tích tiêu mơi trƣờng phục vụ đề tài tốt nghiệp đại học: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Trong trình thực tập sinh viên: Bùi Mạnh Quân chấp hành tốt nội quy, quy chế quan, có ý thực tự giác cơng việc, ham học hỏi có khả làm việc độc lập Xuân Mai, ngày 12 tháng năm 2017 GIÁM ĐỐC TRUNG TÂM Bùi Văn Năng ... tiêu nghiên cứu: - Đánh giá đƣợc thực trạng chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Đề xuất giải pháp nâng cao chất lƣợng nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định Nội dung nghiên... nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc nƣớc mặt khu vực xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng nƣớc ngầm khu vực xã Yên. .. nƣớc xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc nƣớc mặt khu vực xã Yên Thọ, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định - Nghiên cứu đánh giá trạng nƣớc ngầm khu vực xã Yên

Ngày đăng: 23/06/2021, 17:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN