1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiện trạng sử dụng đất của các trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi thửa tại xã ngọc hòa huyện chương mỹ thành phố hà nội

47 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 47
Dung lượng 564,15 KB

Nội dung

LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết trình bày luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi xin cam đoan giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đƣợc cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn đƣợc rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Tuấn Thắng i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận bên cạnh cố gắng nỗ lực thân, em nhận đƣợc động viên, giúp đỡ thầy giáo, gia đình bạn bè Nhân dịp em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Ban giám hiệu Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Viện Quản lí đất đai Phát triển nông thôn thầy cô Viện Nhà trƣờng tạo điều kiện truyền đạt cho em kiến thức bổ ích để giúp em hồn thành chuyên đề này, giúp cho trình học tập, nghiên cứu trƣờng công việc sau Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS Nguyễn Bá Long tận tình bảo, giúp đỡ em suốt thời gian qua để em hoàn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin bày tỏ cảm ơn trân trọng tới cán nhân dân xã Ngọc Hòa trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho em trình thu thập tài liệu để hồn thành khóa luận Mặc dù có nhiều cố gắng nhƣng khả kiến thức cịn hạn chế nên em khơng thể tránh khỏi thiếu sót định Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy giáo bạn để khóa luận đƣợc hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2019 Tác giả luận văn Lê Tuấn Thắng ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN 1.3 ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 TỔNG QUAN VỀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 2.1.1 Sự cần thiết dồn điền đổi 2.1.2 Dồn điền đổi 2.1.3 Tình hình nghiên cứu nƣớc ngồi 2.2 QUY ĐỊNH VỀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA ĐẤT RUỘNG 2.3 MỐI QUAN HỆ GIỮA DĐĐT VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP 2.3.1 Dồn điền đổi góp phần làm tăng hiệu lực cơng quản lý nhà nƣớc đất đai 10 2.3.2 Dồn điền đổi tạo điều kiện thuận lợi cho chuyển đổi cấu sử dụng đất đai 10 2.3.3 Dồn điền đổi tạo lãnh thổ hợp lý cho trình tổ chức sản xuất nông nghiệp 11 2.3.4 Dồn điền đổi tạo tâm lý ổn định cho ngƣời nông dân yên tâm đầu tƣ sản xuất 11 PHẦN VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 3.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 12 3.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 12 3.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội xã Ngọc Hòa 12 iii 3.2.2 Kết thực công tác dồn điền đổi xã Ngọc Hòa giai đoạn 1997-1998 12 3.2.3 Kết thực công tác dồn điền đổi xã Ngọc Hòa giai đoạn 2012-2013 12 3.2.4.Đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi xã 12 3.2.5 Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi 12 3.2.6 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 3.2.7 Phƣơng pháp điều tra, thu thập số liệu thứ cấp 13 3.2.8 Phƣơng pháp điều tra số liệu sơ cấp 13 3.2.9 Phƣơng pháp phân tích xử lý số liệu 13 3.2.10 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 14 3.2.11 Phƣơng pháp đánh giá hiệu sử dụng đất 14 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 15 4.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI 15 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 15 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 16 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ NGỌC HỊA 18 4.2.1 Tình hình dồn điền đổi xã Ngọc Hòa 18 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sau dồn điền đổi xã Ngọc Hòa 20 4.3 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA CỦA CÁC TRANG TRẠI TỔNG HỢP TẠI XÃ NGỌC HÒA 23 4.3.1 Hiệu môi trƣờng 26 4.3.2 Hiệu kinh tế 28 4.4 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGỌC HÒA 31 4.4.1 Tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp 31 4.4.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp 32 4.4.3 Tỷ lệ sử dụng đất 32 4.4.4 Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất 32 4.4.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng 33 iv 4.5 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TỔNG HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 34 4.5.1 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản 34 4.5.2 Giải pháp vốn 34 4.5.3 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp 35 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất 36 4.5.5 Giải pháp nguồn nhân lực 36 4.5.6 Giải pháp khoa học công nghệ môi trƣờng 36 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 38 5.1 KẾT LUẬN 38 5.2 KIẾN NGHỊ 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 v DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CTr-TU Chƣơng trình Trung ƣơng DĐĐT Dồn điền đổi DT Diện tích ĐVHC Đơn vị hành GCN Giấy chứng nhận KH-UBND Kế hoạch Uỷ ban nhân dân NĐ-CP Nghị định Chính phủ NN Nơng nghiệp PTNT Phát triển nơng thôn QSDĐ Quyền sử dụng đất TBA Trạm biến áp TN&MT Tài nguyên môi trƣờng TS Tiến sĩ TT Thứ tự UBND Uỷ ban nhân dân vi DANH MỤC BẢNG Bảng 4.1: Kết việc dồn điền đổi năm 1997-1998 19 Bảng 4.2: Kết việc dồn điền đổi năm 2012-2013 19 Bảng 4.3: Hiện trạng sử dụng đất nơng nghiệp xã Ngọc Hịa (2015) 20 Bảng 4.4: Biến động diện tích nơng nghiệp năm 2015 so với 2014 21 Bảng 4.5: Biểu thống kê mục đích sản xuất trang trại địa bàn xã 21 Bảng 4.6: Tỷ lệ cấu sử dụng đất trang trại 22 Bảng 4.7: Hiện trạng loại đất nông nghiệp địa bàn xã 23 Bảng 4.8: Diện tích tỷ lệ trang trại tổng hợp địa bàn xã Ngọc Hòa năm 2018 24 Bảng 4.9: Diện tích ban đầu, diện tích thuê mƣợn tỷ lệ diện tích trang trại tổng hợp 25 Bảng 4.10: Hạng mục diện tích hạng mục trang trại tổng hợp 26 Bảng 4.11: Số lao động thuê tiền công năm 2018 trang trại 27 Bảng 4.12: Chi phí dành cho sản xuất năm 2018 trang trại tổng hợp 28 Bảng 4.13: Doanh thu dành cho sản xuất năm 2018 trang trại tổng hợp 29 Bảng 4.14: Kết cân đối thu chi năm 2018 trang trại tổng hợp 30 Bảng 4.15: Chi phí ban đầu trang trại 30 Bảng 4.16: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã 33 vii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Đất đai nguồn tài nguyên, nguồn lực quan trọng thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội Trong sản xuất nông nghiệp, đất đai khơng đối tƣợng lao động mà cịn tƣ liệu sản xuất thay đƣợc Trong công cải cách kinh tế nông nghiệp, nông thơn, Đảng Nhà nƣớc ta ln có sách đất đai nhằm thúc đẩy nông nghiệp phát triển, điển hình Luật Đất đai 1993, theo đất đai đƣợc giao đến tận tay ngƣời nơng dân Chính sách quyền sử dụng đất làm thay đổi hoàn toàn quan hệ sản xuất nông thôn, ngƣời nông dân thực làm chủ mảnh đất mình, động lực cho phát triển vƣợt bậc nông nghiệp sau ngày thống đất nƣớc, đƣa Việt Nam từ nƣớc phải nhập lƣơng thực trở thành nƣớc xuất đứng thứ hai giới Vai trò to lớn phân chia ruộng đất cho nông dân phủ nhận Song bối cảnh nay, đất nƣớc đà phát triển theo hƣớng công nghiệp hóa, đại hóa hội nhập kinh tế quốc tế, ngành nơng nghiệp khơng có nhiệm vụ đảm bảo an ninh lƣơng thực quốc gia mà phải đảm bảo nguyên liệu cho ngành công nghiệp, tăng khối lƣợng nông sản xuất Nhƣng thực tế, chia ruộng đất cho nông dân theo Nghị định 64/NĐ-CP ngày 27/9/1993 phủ, thực theo phƣơng châm công xã hội, ruộng tốt nhƣ ruộng xấu, xa nhƣ gần đƣợc chia tính nhân nơng nghiệp, dẫn đến tình trạng ruộng đất bị phân tán, manh mún không đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển nông nghiệp thời kỳ đổi Sự manh mún ruộng đất dẫn đến tình trạng chung hiệu sản xuất thấp, hạn chế, khả đổi ứng dụng tiến kỹ thuật vào sản xuất gây nên khó khăn quản lý sử dụng đất đai Trƣớc thực trạng đó, Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội có Kế hoạch số 69/KH-UBND ngày 09/05/2012 việc thực chƣơng trình 02/CTr-TU ngày 29/08/2011 Thành ủy Thành phố Hà Nội việc phát triển nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, bƣớc nâng cao đời sống nông dân Công tác dồn điền đổi đƣợc coi nhƣ khâu quan trọng khắc phục tình trạng đất manh mún, phân tán để tạo điều kiện thực quy hoạch vùng sản xuất nông nghiệp tập trung, áp dụng kỹ thuật tiến bộ, giới hóa để giảm chi phí, nâng cao suất, sản lƣợng thu nhập cho ngƣời nông dân Vì vậy, việc đánh giá trạng sử dụng đất trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi việc cần thiết Qua đề xuất đƣợc số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi Nhận thức đƣợc tầm quan trọng Đƣợc đồng ý Ban Giám hiệu nhà trƣờng, viện Quản lí đất đai PTNT Trƣờng đại học Lâm nghiệp Với giúp đỡ tận tình TS Nguyễn Bá Long, tơi thực đề tài nghiên cứu “Đánh giá trạng sử dụng đất trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi xã Ngọc Hòa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội” 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHĨA LUẬN - Đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình tích tụ đất đai trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi khu vực nghiên cứu - Đánh giá hiệu sử dụng đất trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi - Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng đất trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi 1.3 ĐƠN VỊ NGHIÊN CỨU - Đối tƣợng nghiên cứu: Trang trại tổng hợp xã Ngọc Hòa - Khơng gian nghiên cứu: Xã Ngọc Hịa huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội - Thời gian nghiên cứu: Từ ngày 10 / / 2019 đến ngày 10 / / 2019 PHẦN TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN VỀ DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 2.1.1 Sự cần thiết dồn điền đổi Manh mún đất đai nghĩa hộ nông dân có nhiều ruộng, đặc điểm quan trọng nhiều nƣớc, nƣớc phát triển Ở Việt Nam manh mún đất đai phổ biến, đặc biệt miền Bắc Theo số ƣớc tính, tồn quốc có khoảng 75 triệu đất canh tác giao cho 9259 hộ gia đình, cá nhân sử dụng, trung bình hộ nơng dân có 7-8 mảnh Manh mún đất đai đƣợc coi nhƣ rào cản phát triển sản xuất nông nghiệp sản xuất trồng trọt, làm cản trở q trình dịch chuyển từ nơng nghiệp tự cung tự cấp sang sản xuất hàng hóa nhiều nƣớc thực sách khuyến khích tập trung đất đai Nƣớc ta thực sách vài năm gần Dƣới quan điểm kinh tế manh mún đất đai làm cho lao động nguồn lực khác phải nhiều việc giảm mức độ manh mún đất đai tạo điều kiện để nguồn lực đƣợc sử dụng ngành khách hiệu Nhƣ vậy, tổng thể kinh tế đạt đƣợc lợi ích ta giảm mức độ manh mún đất đai Tuy nhiên, mức độ manh mún đất đai mang lại số lợi ích cho nơng dân Do đó, nhiều nơi nơng dân muốn trì mức độ tình trạng (Hội Khoa học kinh tế Việt Nam 1998) Manh mún đất đai đƣợc hiểu hai khía cạnh: Một là, manh mún mặt thửa, đơn vị sản xuất (thƣờng nơng hộ) có q nhiều mảnh ruộng với kích thƣớc nhỏ bị phân tán nhiều xứ đồng Hai là, manh mún thể quy mô đất đai đơn vị sản xuất, số lƣợng ruộng đất q nhỏ khơng tƣơng thích với số lƣợng lao động yếu tố sản xuất khác 2.1.2 Dồn điền đổi Dồn điền đổi (Regrouping of land) việc tập hợp, dồn đổi ruộng nhỏ thành ruộng lớn, trái ngƣợc với việc chia căc mảnh ruộng to Bảng 4.10: Hạng mục diện tích hạng mục trang trại tổng hợp Số hộ Diện tích (m2) Tỷ lệ Chuồng 1.880 13,13 Ao 5.020 35,06 Nhà bảo vệ 260 1,82 Kho 140 0,97 Đƣờng đi, trồng 7.020 49,02 14.320 100 Tổng Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã tất trang trại tổng hợp xây dựng chuồng trại chăn ni, diện tích chuồng trại chăn ni trang trại tổng hợp 1.880 m2 chiếm tỷ lệ 13,13% Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã có trang trại tổng hợp đào ao thả cá, diện tích ao ni trang trại tổng hợp 5.020 m2 chiếm tỷ lệ 35,06% Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã tất trang trại tổng hợp xây dựng nhà bảo vệ, diện tích nhà bảo vệ trang trại tổng hợp 260 m2 chiếm tỷ lệ nhỏ 1,82% Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã có trang trại tổng hợp xây dựng nhà kho, diện nhà kho trang trại tổng hợp 140 m2 chiếm tỷ lệ nhỏ 0,97% Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã tất trang trại tổng hợp xây dựng đƣờng trồng cây, diện tích đƣờng trồng trang trại tổng hợp 7.020 m2 chiếm tỷ lệ 49,02% 4.3.1 Hiệu môi trƣờng Trong trang trại tổng hợp địa bàn xã, hầu nhƣ trang trại sử dụng lao động em gia đình Chỉ có trang trại ơng bà Lê Tuấn Thêm, Trịnh Thị Qúy Trần Xuân Qúy có sử dụng lao động bên ngồi với mức 26 lƣơng 60 triệu đồng/1 ngƣời/1 năm Nhƣ tổng số tiền công mà trang trại phải trả cho ngƣời lao động năm 2018 240 triệu đồng Vơ hình chung với việc xsản xuất phƣơng thức trang trại tổng hợp với quy mô nhƣ thế, khơng thể giúp đƣợc nhiều ngƣời có cơng ăn việc làm nhƣng giúp đƣợc số ngƣời lao động có đƣợc thu nhập ổn định từ 4,5 đến triệu đồng / tháng Dựa vào kết điều tra, có đƣợc tổng số tiền mà trang trại phải trả cho ngƣời lao động năm 2018 đƣợc thể dƣới bảng 4.11 nhƣ sau: Bảng 4.11: Số lao động thuê tiền công năm 2018 trang trại Tổng tiền công TT Tên Số lao động thuê (triệu đồng) Lê Tuấn Thêm 60 Trịnh Thị Qúy Trịnh Duy Phịch 0 Lê Tuấn Mai 0 Lê Tuấn Hồng 0 Trần Xuân Qúy 120 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Trang trại ơng Lê Tuấn Thêm ngồi lao động gia đình có th thêm lao động bên ngồi số tiền cơng mà trang trại ông Thêm phải trả năm 2018 60 triệu đồng - Trang trại bà Trịnh Thị Qúy ngồi lao động gia đình có th thêm lao động bên ngồi số tiền cơng mà trang trại bà Qúy phải trả năm 2018 60 triệu đồng - Trang trại ông Trịnh Duy Phịch ngồi lao động gia đình khơng th thêm lao động bên ngồi nên số tiền công mà trang trại ông Phịch phải trả năm 2018 triệu đồng - Trang trại ơng Lê Tuấn Mai ngồi lao động gia đình khơng th thêm lao động bên ngồi nên số tiền công mà trang trại ông Mai phải trả năm 2018 triệu đồng 27 - Trang trại ơng Lê Tuấn Hồng ngồi lao động gia đình khơng th thêm lao động bên ngồi nên số tiền cơng mà trang trại ông Phịch phải trả năm 2018 triệu đồng - Trang trại ông Trần Xuân Qúy ngồi lao động gia đình có th thêm lao động bên ngồi số tiền cơng mà trang trại ông Thêm phải trả năm 2018 120 triệu đồng 4.3.2 Hiệu kinh tế Trong năm 2018 vừa qua, thị trƣờng mua bán nông thực phẩm có chút biến động nhƣng trang trại tổng hợp địa bàn xã ổn định sản xuất cho sản phẩm định kỳ Qua điều tra, chi phí sản xuất trang trại tổng hợp địa bàn xã có kết đƣợc thể bảng 13, bảng 14; cụ thể nhƣ sau: Bảng 4.12: Chi phí dành cho sản xuất năm 2018 trang trại tổng hợp Đơn vị tính: triệu đồng Chi phí sản xuất năm 2018 TT Tên Tổng Chăn nuôi Thủy sản Trồng Lê Tuấn Thêm 347,4 119,5 526,9 Trịnh Thị Qúy 1.874 31,5 15 1980,5 Trịnh Duy Phịch 354,4 15 429,4 Lê Tuấn Mai 429,6 15 444,6 Lê Tuấn Hồng 532,2 15 547,2 Trần Xuân Qúy 240 82 15 457 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Trang trại tổng hợp bà Trịnh Thị Q có tổng chi phí năm 2018 lớn trang trại tổng hợp với tổng số tiền 1.980,5 triệu đồng - Trang trại tổng hợp ông Trịnh Duy Phịch có tổng chi phí năm 2018 nhỏ trang trại tổng hợp với tổng số tiền 429,4 triệu đồng 28 - Trang trại tổng hợp ông Lê Tuấn Thêm, Lê Tuấn Mai, Lê Tuấn Hồng, Trần xn Qúy có tổng chi phí năm 2018 tƣơng đƣơng dao động từ 450 – 500 triệu đồng Bảng 4.13: Doanh thu dành cho sản xuất năm 2018 trang trại tổng hợp Đơn vị tính: triệu đồng Kết sản xuất năm 2018 TT Tên Tổng Chăn nuôi Thủy sản Trồng Lê Tuấn Thêm 468 163,8 631,8 Trịnh Thị Qúy 2.268 40,4 58,5 2.366,9 Trịnh Duy Phịch 486 75 561 Lê Tuấn Mai 576 47,5 623,5 Lê Tuấn Hồng 780 67,5 847,5 Trần Xuân Qúy 576 101,1 48 725,1 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Trang trại tổng hợp bà Trịnh Thị Quý có tổng doanh thu năm 2018 lớn trang trại tổng hợp với tổng số tiền 2366,9 triệu đồng - Trang trại tổng hợp ơng Trịnh Duy Phịch có tổng doanh thu năm 2018 thấp trang trại tổng hợp với tổng số tiền 561 triệu đồng - Trang trại tổng hợp ông Lê Tuấn Thêm ơng Lê Tuấn Mai có tổng doanh thu năm 2018 dao động từ 620 – 630 triệu đồng - Trang trại tổng hợp ông Lê Tuấn Hồng ơng Trần Xn Qúy có tổng doanh thu năm 2018 dao động từ 720 – 850 triệu đồng Từ hai bảng 13 14 ta có đƣợc kết cân đối thu chi năm 2018 trang trại tổng hợp địa bàn xã Ngọc Hòa, đƣợc thể bảng 4.15: 29 Bảng 4.14: Kết cân đối thu chi năm 2018 trang trại tổng hợp Cân đối thu chi TT TÊN Thu (triệu đồng) Chi (triệu đồng) Lợi nhuận (triệu đồng) Lê Tuấn Thêm 631,8 526,9 104,9 Trịnh Thị Qúy 2.366,9 1.980,5 386,4 Trịnh Duy Phịch 561 429,4 140,6 Lê Tuấn Mai 623,5 444,6 178,9 Lê Tuấn Hồng 847,5 547,2 300,3 Trần Xuân Qúy 725,1 457 268,1 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra - Trang trại tổng hợp bà Trịnh Thị Qúy có đƣợc lợi nhuận nhiều với 386,4 triệu đồng - Tiếp đến trang trại tổng hợp ông Lê Tuấn Hồng ông Trần Xuân Qúy với lợi nhuận lần lƣợt 300,3 268,1 triệu đồng - Trang trại tổng hợp ông Lê Tuấn Thêm,Trịnh Duy Phịch ơng Lê Tuấn Mai có lợi nhuận thấp dƣới 180 triệu đồng lần lƣợt 104,9; 140,6 178,9 triệu đồng Bảng 4.15: Chi phí ban đầu trang trại TT Tên chủ trang trại Nhà QL, BV Lê Tuấn Thêm Trịnh Thị Qúy Trịnh Duy Phịch Lê Tuấn Mai Lê Tuấn Hồng Trần Xuân Qúy 36,8 24 45,5 24 24 80 Hạng mục chi phí (triệu đồng) Tổng Nhà Chuồng Đào Xử Đƣờng Khác kho trại ao, lý vét chất bùn, thải kè ao 27,6 54 167 10 295,4 331,2 36 399,2 55 0 102,5 12 90 0 129 12 92 0 121 64 1.100 120 16 16 1.404 Nguồn: Tổng hợp từ phiếu điều tra 30 Những trang trại dù lớn hay nhỏ có nhƣng khó khăn vƣớng mắc riêng Nhƣng nhìn chung sau điều tra trang trại tổng hợp xã Ngọc Hịa khơng gặp khó khăn lớn khó giải Tất trang trại hầu nhƣ muốn giữ nguyên lại trang sản xuất kinh doanh, khơng có trang trại muốn chuyển đổi hay mở rộng sản xuất kinh doanh thêm - Các trang trại với diện tích phần lớn chuồng trại chăn ni hay gặp phải vấn đề bệnh dịch vật nuôi - Các trang trại với diện tích phần lớn trồng ăn hay gặp phải vấn đề sâu bệnh loại - Các trang trại với diện tích phần lớn ni trồng thủy sản hay gặp phải vấn đề cá chết hàng loạt, loại cá tầng lớp ăn thịt lẫn Với khó khăn gặp phải trang trại tổng hợp có giải pháp nhằm định hƣớng cải thiện lại việc sản xuất 4.4.ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT XÃ NGỌC HỊA 4.4.1 Tỷ trọng diện tích đất nơng nghiệp Theo số liệu thống kê, kiểm kê tính đến thời điểm 31/12/2015, tổng diện tích tự nhiên xã Ngọc Hịa là: 564,59 ha, đó: Tỷ trọng diện tích đất nông nghiệp đạt cao khoảng 335,84 ha, chiếm 59,48% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nơng nghiệp có nguy giảm dần chuyển đổi mục đích sang đất phi nơng nghiệp đáp ứng nhu cầu chỗ cho ngƣời dân Diện tích đất phi nơng nghiệp có tỷ trọng thấp khoảng 183,46 ha, chiếm 32,49% tổng diện tích tự nhiên Diện tích đất nông thôn chiếm tỷ trọng thấp khoảng 31,69 ha, khoảng 5,61% diện tích đất tự nhiên Diện tích đất chƣa sử dụng chiếm tỷ trọng thấp khoảng 13,6 ha, chiếm 2,40% diện tích đất tự nhiên 31 4.4.2 Cơ cấu sử dụng đất nông nghiệp Cơ cấu sử dụng đất xã Ngọc Hịa khơng đa dạng, có đất sản xuất nơng nghiệp chiếm phần lớn khoảng 59,48%, đất nuôi trồng thủy sản chiếm 4,21% đất nông nghiệp khác chiếm 5,41% diện tích đất nơng nghiệp tồn xã 4.4.3 Tỷ lệ sử dụng đất Nhìn chung đất đai tồn xã đƣợc khai thác triệt để Diện tích đất chƣa sử dụng nhỏ chủ yếu số vùng đất cằn, sản xuất hiệu 4.4.4 Loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất Trên địa bàn xã Ngọc Hịa có loại hình sử dụng đất với 13 kiểu sử dụng đất khác đƣợc thể bảng Các loại hình sử dụng đất kiểu sử dụng đất đƣợc bố trí phù hợp tổng diện tích đất tồn xã Cụ thể nhƣ sau: Đất nông nghiệp: gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 335,84 ha, chiếm 59,48% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất lúa nƣớc chiếm 48,37% Đất trồng hàng năm chiếm 0,06% Đất trồng lâu năm chiếm 1,44% Đất nuôi trồng thủy sản chiếm 4,22% Đất nông nghiệp khác chiếm 5,41% Đất phi nông nghiệp: Gồm kiểu sử dụng đất với tổng diện tích 183,46 ha, chiếm 32,49% tổng diện tích đất tự nhiên Trong đó: - Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp chiếm 0,06% Đất sở sản xuất, kinh doanh chiếm 3,69% Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ chiếm 11,02% Đất di tích, danh thắng chiếm 0,23% Đất nghĩa trang, nghĩa địa chiếm 1,56% Đất sông, suối chiếm 3,69% Đất phát triển hạ tầng chiếm 11,75% Đất nơng thơn: với diện tích 31,69 ha, chiếm tỷ lệ 5,61% tổng diện tích đất tự nhiên 32 Bảng 4.16: Hiện trạng sử dụng đất địa bàn xã Hiện trạng sử dụng đất 1.1 Đất lúa nƣớc 1.2 Đất trồng hàng năm 1.3 Đất trồng lâu năm 1.4 Đất nuôi trồng thủy sản 1.5 Đất nông nghiệp khác 2.1 Đất xây dựng trụ sở quan, cơng trình nghiệp 2.2 Đất sở sản xuất, kinh doanh 2.3 Đất sản xuất vật liệu xây dựng, gốm sứ 2.4 Đất di tích, danh thắng 2.5 Đất nghĩa trang nghĩa địa 2.6 Đất sông, suối 2.7 Đất phát triển hạ tầng Tổng Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) 251,19 48,37 0,31 0,06 7,48 1,44 21,91 4,22 28,09 5,41 0,31 0,06 19,16 3,69 57,23 11,02 0,19 0,23 8,1 1,56 19,16 3,69 61,02 11,75 474,15 100 Nguồn: Uỷ ban nhân dân xã Ngọc Hòa 4.4.5 Đánh giá hiệu môi trƣờng Bên cạnh hiệu kinh tế xã hội việc sử dụng đất phải ý đến vấn đề mơi trƣờng Việc xem xét tính bền vững măt mơi trƣờng loại hình sử dụng đất đai việc quan trọng 33 4.5.MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH TẾ TRANG TRẠI TỔNG HỢP TRÊN ĐỊA BÀN XÃ SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA 4.5.1 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ nông sản Trong sản xuất thị trƣờng yếu tố định Đối với sản xuất nơng nghiệp thị trƣờng tiêu thụ hàng hóa nơng sản đóng vai trị quan trọng động lực góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển Vì vậy, việc tìm kiếm thị trƣờng tiêu thụ nông sản phẩm khâu quan trọng định nhiều đến hiệu sản xuất ngành nơng nghiệp nói chung nơng nghiệp theo hƣớng hàng hố nói riêng Qua tìm hiểu thực tế địa phƣơng thấy thị trƣờng nông sản địa phƣơng rộng lớn Xét vị trí địa lý huyện Thuận Thành có vị trí thuận lợi cho việc phát triển thị trƣờng tiêu thụ chủ tỉnh, thành phố lân cận nhƣ Hà Nôi, Hải Dƣơng, Hƣng Yên, Bắc Giang Để mở rộng đƣợc thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp hƣớng tổ chức theo chúng tơi là: nhanh chóng hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ, thu gom nguồn nông sản nhỏ lẻ thành mối lớn, chế biến nông sản nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, hình thành trung tâm thƣơng mại trung tâm thị trấn, thị tứ để từ tạo mơi trƣờng cho giao lƣu hàng hóa, giúp nơng dân có nhiều kênh tiêu thụ sản phẩm nơng sản sản phẩm nơng sản có tính chất mùa vụ nhƣ loại rau, củ, vụ đông Mặt khác cung cấp thông tin thị trƣờng nơng sản tại, nhƣ phải có dự báo trƣớc cho tƣơng lai để ngƣời dân mạnh dạn đầu tƣ sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao 4.5.2 Giải pháp vốn Trong ngành sản xuất vốn ln yếu tố ảnh hƣởng không nhỏ đến quy mô, hiệu sản xuất, ngành sản xuất nông nghiệp Do đặc điểm sản xuât nông nghiệp mang tính thời vụ, trồng đƣợc đầu tƣ mức, thời điểm đem lại hiệu cao ngƣợc lại Vốn điều kiện quan trọng cho q trình phát triển sản xuất Khi nơng nghiệp chuyển dần sang sản xuất hàng hóa nhu cầu vốn để đầu tƣ sản xuất lớn Trong tình hình nay, giá đầu vào cho sản xuất nơng nghiệp tăng 34 lên nhu cầu vốn để nông dân phát triển sản xuất lớn Có giải vấn đề vốn đầu tƣ cho nơng dân xây dựng sản xuất nơng nghiệp theo hƣớng sản xuất hàng hóa Hiện nguồn vốn mà hộ đƣợc vay để đầu tƣ sản xuất nơng nghiệp vay nhiều chi nhánh ngân hàng đóng địa bàn huyện Một vấn đề đặt cần tạo điều kiện hộ đƣợc vay vốn sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo Vì cần có số giải pháp sau: - Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ địa cấp cho Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho hộ gia đình - Đa dạng hóa hình thức tín dụng nơng thơn, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, hạn chế thấp tình trạng cho vay nặng lãi - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất, với thời gian mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ loại hình sản xuất, cho phép đƣợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay Có chế độ ƣu đãi cho chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa giải việc làm nơng thơn - Khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi để thành phần kinh tế nƣớc đầu tƣ lĩnh vực: sản xuất giống trồng, vật nuôi, công nghiệp chế biến, thƣơng mại, dịch vụ, phát triển ngành nghề truyền thống, sản xuất mặt hàng sử dụng nhiều lao động… Thơng qua sách ƣu đãi bố trí mặt đất đai, giá thời gian thuê đất, thuế thu nhập doanh nghiệp, tín dụng 4.5.3 Hồn thiện hệ thống sách tác động đến hiệu sử dụng đất nông nghiệp Để phát triển nông nghiệp, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao giá trị thu nhập, vấn đề quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa nhu cầu xúc mà huyện cần tiến hành xây dựng Vùng sản xuất hàng hóa tập trung xây dựng dƣới dạng: vùng chuyên canh, vùng đa canh kết hợp chuyên canh loại trồng chủ lực với đa canh nhiều loại trồng khác Trên sở đặc điểm kinh tế, đất đai, xã chủ động xây dựng vùng sản xuất hàng hóa cho phù hợp với tình hình thực tiễn, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu thị trƣờng Cần xây dựng vùng sản xuất hàng hóa ổn định, phải giải 35 đồng vấn đề: thị trƣờng yếu tố đầu vào đầu ra, vốn đầu tƣ, sở hạ tầng, đào tạo nâng cao trình độ kỹ thuật, giới hóa, áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất… giải pháp để nâng cao suất, chất lƣợng, hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh hàng hóa nơng sản Từng bƣớc xây dựng thƣơng hiệu cho loại sản phẩm Ngoài ra, cần hoàn thiện sách đất đai, tổ chức lại việc sử dụng đất nhân dân Xây dựng sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp: hỗ trợ vốn, kỹ thuật cho nông dân 4.5.4 Giải pháp sở hạ tầng kỹ thuật phục vụ sản xuất Đầu tƣ xây dựng nâng cấp sở hạ tầng phục vụ sản xuất, khuyến khích tạo điều kiện mặt cho sở thu mua, chế biến nơng sản đại phƣơng phát triển từ tạo điều kiện thuận lợi thúc đẩy cho sản xuất phát triển 4.5.5 Giải pháp nguồn nhân lực Cũng nhƣ lĩnh vực sản xuất khác, sản xuất nông nghiệp địi hỏi phải khơng ngừng nâng cao trình độ ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhƣ thông tin kinh tế- xã hội Tiếp tục đẩy mạnh thâm canh, tăng vụ với đầu tƣ thêm yếu tố đầu vào cách hợp lý, đặc biệt trọng nâng cao chất lƣợng kỹ thuật sử dụng yếu tố đầu vào vấn đề cần thiết Vì vậy, nâng cao trình độ hiểu biết khoa học kỹ thuật sử dụng nhạy bén thị trƣờng cho nhân dân huyện Thuận Thành năm tới hƣớng cần đƣợc giải Cán lãnh đạo, ban ngành cần tổ chức buổi hội thảo, lớp tập huấn nhƣ buổi tổng kết hay thăm quan vùng sản xuất điển hình nhằm giúp ngƣời dân nâng cao trình độ sản xuất 4.5.6 Giải pháp khoa học cơng nghệ mơi trƣờng Cần có cán nơng nghiệp hƣớng dẫn cho ngƣời dân bón phân cho loại trồng theo liều lƣợng quy định vừa tăng suất trồng, tránh lãng phí đảm bảo môi trƣờng đất Hƣớng dẫn cho ngƣời dân tích cực bón loại phân chuồng, phân hữu để cải tạo đất trồng trọt, tuyên truyền cho ngƣời nơng dân tích cực vùi phụ phẩm nơng nghiệp, khơng đốt rơm rạ ngồi đồng ruộng, giảm thiểu nhiễm mơi trƣờng Tích cực dùng loại thuốc bảo vệ thực vật sinh học, giảm tới mức thấp thuốc trừ sâu hóa học 36 Áp dụng tiến khoa học kỹ thuật chuyển giao công nghệ, kỹ thuật giống cây, giống con, bảo vệ thực vật, phân bón, thú y vào sản xuất nơng nghiệp Khuyến khích đầu tƣ chiều sâu, đổi công nghệ công nghiệp chế biến để tạo sản phẩm có giá trị cao Chuyển đổi cấu sản xuất theo hƣớng cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng dần tỷ trọng ngành cơng nghiệp, xây dựng dịch vụ, giảm tƣơng đối tỷ trọng nông nghiệp Chuyển đổi cấu trồng vật nuôi theo hƣớng sản xuất hàng hóa, thâm canh tăng vụ cải tạo đất, nâng cao hiệu sử dụng đất 37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Đánh giá hiệu sử dụng đất trang trại tổng hợp sau thực sách “Dồn điền đổi thửa” địa bàn xã Ngọc Hòa huyện Chƣơng Mỹ thành phố Hà Nội Ngọc Hòa xã nằm phía Bắc huyện Chƣơng Mỹ, liền kề với trung tâm văn hóa huyện, giáp thị trấn Chúc Sơn, có quốc lộ 6A tỉnh lộ 419 chạy qua Phía Đơng giáp thị trấn Chúc Sơn Phía tây giáp xã Phú Nghĩa Phía Nam giáp xã Đại Yên Phía Bắc giáp xã Tiên Phƣơng Thực trạng dồn điền đổi địa bàn xã: Tính đến hết tháng 12/2013 xã thực dồn điền đổi đƣợc thơn thơn, diện tích dồn điền đổi 302,06ha Sau dồn điền đổi thửa, diện tích bình qn số thửa/hộ Kết nghiên cứu hiệu sử dụng đất trang trại tổng hợp trƣớc sau DĐĐT cho thấy: Trƣớc sau dồn điền đổi xã có dƣới trang trại tổng hợp với nhiều kiểu sử dụng đất đa dạng Các trang trại tổng hợp sử dụng mô hình sản xuất phổ biến nhƣ trồng cây-chăn ni-thả cá, thả cá-trồng cây, thả cá- chăn nuôi, chăn nuôi-trồng Sau thực dồn điền đổi hiệu sử dụng đất loại hình tăng Trên sở kết nghiên cứu, đề xuất trang trại tổng hợp sử dụng đất xã Ngọc Hịa nhƣ sau: Có hình thức sản xuất trang trại tổng hợp với kiểu kết hợp đƣợc lựa chọn chăn nuôi kết hợp nuôi trồng thủy sản trồng ăn quả, chăn nuôi kết hợp nuôi trồng thủy sản, chăn nuôi kết hợp trồng ăn quả, nuôi trồng thủy sản kết hợp trồng ăn Để nâng cao hiệu sử dụng đất sau dồn điền đổi cần thực đồng giải pháp: Giải pháp thị trƣờng, giải pháp vốn đầu tƣ, giải pháp sở hạ tầng, giải pháp nguồn nhân lực, giải pháp khoa học công nghệ, giải pháp môi trƣờng 38 5.2 KIẾN NGHỊ Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn điền đổi địa bàn xã Ngọc Hòa năm tới - Xã cần đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật (hệ thống giao thông, thủy lợi ) áp dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến để phục vụ sản xuất theo hƣớng hàng hóa Tăng cƣờng cơng tác khuyến nơng nhằm nâng cao hiểu biết kỹ thuật cho nông dân - Nhanh chóng hồn thiện hồ sơ địa cấp cho Giấy chứng nhận Quyền sử dụng đất cho hộ gia đình - Đa dạng hóa hình thức tín dụng nông thôn, huy động vốn nhàn rỗi dân, khuyến khích phát triển quỹ tín dụng nhân dân, hạn chế thấp tình trạng cho vay nặng lãi - Tạo điều kiện cho hộ vay vốn mở rộng sản xuất, với thời gian mức vay phù hợp với đặc điểm quy mơ loại hình sản xuất, cho phép đƣợc chấp tài sản hình thành từ vốn vay Có chế độ ƣu đãi cho chƣơng trình, dự án phát triển sản xuất hàng hóa giải việc làm nơng thơn 39 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2003) Báo cáo thực trạng ruộng đất giải pháp tiếp tục thực việc dồn điền đổi khắc phục tình trạng manh mún đất đai nông nghiệp Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2003) Báo cáo kết công tác dồn điền đổi Đồn kiểm tra tình hình thực tế đạo địa phƣơng Bộ Tài Nguyên Môi trƣờng (2014) Thông tƣ số 24/2014/TTBTNMT ngày 19/5/2014 Bộ tài nguyên môi trƣờng - Quy định hồ sơ địa Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nơng thơn (2012) Báo cáo Phân tích ảnh hƣởng đến phân mảnh ruộng đất tác động Việt Nam Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013) Luật Đất đai 2013 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật sửa đổi bổ sung số điều Luật Đất đai 1998, 2001 Luật Đất đai 2003 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội Quốc hội nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993) Luật Đất đai 1993 Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 ... hợp sau dồn điền đổi xã Ngọc Hòa, huyện Chƣơng Mỹ, thành phố Hà Nội? ?? 1.2 MỤC ĐÍCH CỦA KHÓA LUẬN - Đánh giá trạng sử dụng đất, tình hình tích tụ đất đai trang trại tổng hợp sau dồn điền đổi khu vực... GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG ĐẤT NÔNG NGHIỆP SAU DỒN ĐIỀN ĐỔI THỬA CỦA CÁC TRANG TRẠI TỔNG HỢP TẠI XÃ NGỌC HÒA Sau dồn điền đổi 2012-2013, tồn xã Ngọc Hịa có trang trại tổng hợp với tổng diện tích 14.320... kinh tế - xã hội 16 4.2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG ĐẤT Ở XÃ NGỌC HÒA 18 4.2.1 Tình hình dồn điền đổi xã Ngọc Hòa 18 4.2.2 Hiện trạng sử dụng đất sau dồn điền đổi xã Ngọc Hòa

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2003). Báo cáo thực trạng ruộng đất hiện nay và giải pháp tiếp tục thực hiện việc dồn điền đổi thửa khắc phục tình trạng manh mún đất đai trong nông nghiệp Khác
2. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2003). Báo cáo kết quả công tác dồn điền đổi thửa của Đoàn kiểm tra tình hình thực tế và chỉ đạo các địa phương Khác
3. Bộ Tài Nguyên và Môi trường (2014). Thông tư số 24/2014/TT- BTNMT ngày 19/5/2014 của Bộ tài nguyên và môi trường - Quy định về hồ sơ địa chính Khác
4. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn (2012). Báo cáo Phân tích ảnh hưởng đến phân mảnh ruộng đất và các tác động tại Việt Nam Khác
5. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2013). Luật Đất đai 2013. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
6. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2003), Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Luật Đất đai 1998, 2001. Luật Đất đai 2003. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác
7. Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1993). Luật Đất đai 1993. Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w