Đánh giá hiện trạng và giá trị sử dụng tài nguyên của một số loài cây thuốc tại vườn quốc gia ba bể huyện ba bể tỉnh bắc kạn

58 17 0
Đánh giá hiện trạng và giá trị sử dụng tài nguyên của một số loài cây thuốc tại vườn quốc gia ba bể huyện ba bể tỉnh bắc kạn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VIỆT NAM KHOA LÂM HỌC - - KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN CỦA MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ, HUYỆN BA BỂ, TỈNH BẮC KẠN NGÀNH: LÂM HỌC MÃ NGÀNH: 7620205 Giáo viên hướng dẫn : Ths.Vũ Thị Hường Sinh viên thực : Triệu Văn Dần Mã sinh viên : 1653010213 Lớp : K61a – Lâm sinh Khóa học : 2016 – 2020 HÀ NỘI, 2020 LỜI CÁM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu Trường Đại học Lâm Nghiệp phân công khoa Lâm học Em thực nghiêm cứu khóa luận tốt nghiệp với nội dung chuyên đề “Đánh giá trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn ” Trong suốt thời gian nghiên cứu, với cố gắng nỗ lực thân với giúp đỡ tận tình thầy giáo đến chuyên đề tốt nghiệp em hồn thành Để có thành cơng này, em xin gửi lời cám ơn chân thành thầy cô khoa Lâm học – trường Đại học Lâm nghiệp Em xin gửi lời cám ơn sâu sắc đến cô giáo Vũ Thị Hường hỗ trợ em suốt thời gian nghiên cứu Xin gửi lời cám ơn hỗ trợ mặt số liệu kiểm lâm quan vườn Quốc gia Ba Bể hỗ trợ em suốt thời gian nghiên cứu Em xin chân thành cám ơn! Hà Nội, ngày … tháng … Năm 2020 Sinh viên Triệu Văn Dần i MỤC LỤC LỜI CÁM ƠN i MỤC LỤC .ii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG .vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Ở Việt Nam Chương MỤC TIÊU - ĐỐI TƯỢNG – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Mục tiêu 10 2.1.1 Mục tiêu chung 10 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 10 2.2 Đối tượng 10 2.3 Nội dung nghiên cứu 10 2.3.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 10 2.3.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng 10 2.3.3 Thị trường tiêu thụ thuốc thực trạng khai thác thuốc 10 2.3.4 Đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu việc bảo tồn giữ gìn loài thuốc địa phương, nơi nghiên cứu 11 2.4 Phương pháp nghiên cứu 11 2.4.1 Phương pháp nghiên cứu ngoại nghiệp 11 2.4.2 Phương pháp nội nghiệp 15 Chương ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 16 3.1 Điều kiện tự nhiên 16 3.1.1 Vị trí địa lý 16 ii 3.1.2 Địa hình 16 3.1.3 Khí hậu 17 3.1.4 Thủy văn 17 3.1.5 Tài nguyên thiên nhiên 18 3.2 Tình hình dân sinh – kinh tế 21 Chương KẾT QUẢ VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 24 4.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 24 4.1.1 Số lượng ngành, họ, chi, loài thuốc phân bố khu vực nghiên cứu 24 4.1.2 Tính đa dạng thuốc dạng sống 29 4.1.3 Sự phân bố thuốc theo nơi sống 30 4.2 Giá trị sử dụng tri thức thuốc cộng đồng 30 4.2.1 Tình hình sử dụng thuốc cộng đồng 30 4.2.2 Các phận thuốc sử dụng làm thuốc 31 4.2.3 Tìm hiểu nhóm bệnh người dân vùng đệm chữa 32 4.3 Thực trạng khai thác thuốc mục đích thương mại khu rừng Vườn quốc gia Ba Bể 34 4.3.1 Giá trị thuốc địa phương 34 4.3.2 Thị trường tiêu thụ thuốc khu vực nghiên 36 4.3.3 Một số thuốc dân gian cách bào chế 37 4.3.4 Mức độ đe dọa nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 40 4.3.5 Các lồi thuốc có nguy bị đe dọa Vườn Quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tinh Bắc Kạn 42 4.4 Các biện pháp bảo tồn 42 4.4.1 Biện pháp bảo tồn số lồi thuốc có nguy bị đe dọa 43 4.4.2 Gây trồng số loài thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 44 iii 4.4.3 Nâng cao hiệu công tác Quản lý nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 44 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Tên đầy đủ STT Từ viết tắt TCN Trước công nguyên SCN Sau công nguyên WHO Tổ chức Y tế giới VU Sắp nguy cấp EN Nguy cấp R Hiếm T Bị đe dọa E Đang nguy cấp V Sẽ nguy cấp 10 K Thiếu liệu v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thu nhập dân cư vùng Hồ Ba Bể 22 Bảng 4.1: Sự phân bố tỉ lệ thực vật theo ngành khu vực nghiên cứu 24 Bảng 4.2: Đánh giá đa dạng bậc họ thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 25 Bảng 4.3: Bảng đánh giá tính đa dạng bậc chi 27 Bảng 4.4: Bảng đánh giá tính đa dạng lồi 28 Bảng 4.5: Bảng thống kê dạng sống loài 29 Bảng 4.6: Những loài thu hái phổ biến Vườn quốc gia Ba Bể 31 Bảng 4.7: Các phận sử dụng làm thuốc .32 Bảng 4.8: Các nhóm bệnh người dân chữa 33 Bảng 4.9: Giá trị tiền thuốc buôn bán Vườn quốc gia Ba Bể 35 Bảng 4.10 Mức độ nguy cấp thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 42 vi ĐẶT VẤN ĐỀ Như biết Việt Nam nước nằm khu vực nhiệt đới gió mùa, khí hậu nóng ẩm mưa nhiều nên nhiều tài nguyên từ rừng phong phú, đa dạng loài, dạng sống Tài ngun rừng có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Từ xa xưa người dân biết khai thác tài nguyên rừng biết sử dụng sản phẩm từ gỗ đề làm nhà, biết tận dụng loài thuốc tự nhiên để làm thuốc chữa trị bệnh Rừng gắn liền mật thiết với nhân dân ta Hiện nay, tài nguyên rừng nước ta dần cạn kiệt tình trạng khai thác rừng mức, đốt rừng làm nương rẫy, lấy đất canh tác Diện tích rừng bị thu hẹp, độ che phủ rừng giảm, làm cân hệ sinh thái, rừng dẫn đến xói mịn đất, rửa trơi, lũ qt diễn phổ biến, đất đai ngày bị cằn cỗi gây ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến sống nhân dân Trong đó, sống người dân cịn nhiều khó khăn Một giải pháp vừa bảo vệ rừng vừa nâng cao đời sống cho người dân hướng họ vào gây trồng loài lâm sản có giá trị, đặc biệt thuốc Cây thuốc lồi có giá trị kinh tế cao thị trường tiêu thụ rộng Cây thuốc lại có vai trị quan trọng cơng tác bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Bên cạnh số nơi người dân có truyền thống sử dụng thuốc để tự chữa bệnh Bắc Kạn, Cao Bằng… Trong loài lâm sản gỗ tỉnh miền núi thuốc chiếm vị trí quan trọng thành phần lồi giá trị sử dụng, giá trị kinh tế Gây trồng thuốc xu hướng đầy tiềm giúp nâng cao đời sống cho người dân đồng thời bảo tồn, phát triển nguồn Gen quý, giữ gìn đa dạng sinh học thực vật nước ta Vườn Quốc gia Ba Bể thuộc huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn vườn Quốc gia Đông Bắc Vườn quốc gia cách thành phố Bắc Kạn 50 km Hà Nội 250 km phía bắc, thuộc địa bàn huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Vườn quốc gia Ba Bể điểm du lịch sinh thái lý tưởng với phong cảnh kỳ thú đa dạng sinh học Năm 2004, Ba Bể công nhận di sản thiên nhiên ASEAN Trước đó, Khu danh lam thắng cảnh Di tích lịch sử, Khu rừng cấm hồ Ba Bể Đời sống nhân dân khu vực chủ yếu sản xuất Nông nghiệp chủ yếu cịn gặp nhiều khó khăn Nhiều loài trồng người dân đưa vào gây trồng nơi có loài thuốc Tuy nhiên, loài chưa người dân gây trồng rộng rãi họ chưa thật tin tưởng vào giá trị chúng nên không bảo vệ gây trồng Hiện số lồi thuốc q có nguy tuyệt chủng người dân bảo vệ biết săn tìm bán cho thương lái bn cho xí nghiệp, có số thuốc có giá trị kinh tế cao quý Xuất phát từ thực tế chuyên đề “Đánh giá trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ” thực Chương TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Trên giới Việc sử dụng thuốc gắn liền với phát triển nhân loại Ngay từ xuất trái đất, người biết sử dụng loài thực vật để trì sống Trong q trình đó, người ta phát lồi thực vật có khả phòng chữa bệnh Dần dần kinh nghiệm tích lũy, phổ biến … Đó sở q trình hình thành sử dụng thuốc y học truyền thống dân tộc Càng ngày tri thức nhân loại nâng cao khoa học phát triển, việc sử dụng thuốc trở nên mở rộng mang lại hiệu to lớn việc bảo vệ sức khỏe người Kể từ đó, châu lục, dân tộc hình thành nên y học cổ truyền mang đặc trưng riêng Nghiên cứu lịch sử làm thuốc dân tộc, vùng lãnh thổ nhiều nhà nghiên cứu quan tâm đưa nhiều chứng xác thực Trong “Lịch sử niên đại cổ” ấn hành năm 1878, Charles PiKering rõ: Ngay từ năm 417 trước công nguyên (TCN) người dân khu vực Trung cận Đông sử dụng nhiều loại để làm lương thực chữa bệnh Dựa chứng khảo cổ học, Borisova B (1960) rằng, vào khoảng 5000 năm TCN thuốc sử dụng rộng rãi mục tiêu chiếm đoạt ( với phụ nữ, lương thực, có hoa đẹp) chiến tranh tộc Như vậy, tầm quan trọng làm thuốc sớm loài người nhận thức việc thu thập, nhập nội giống thuốc quý thực từ thời cổ đại chiến binh Châu Úc mệnh danh nôi củ văn minh cổ xưa giới Người ta cho rằng, thổ dân Châu Úc định cư từ 6000 năm trước hình thành nên kiến trúc thực tiễn loài thuốc xứ tiếp giáp với tỉnh lân cận Tuyên Quang, Thái Nguyên, Cao Bằng, nhiều thương lái Trung Quốc, nên thị trường mở rộng Mặt khác, đại lí dược liệu, bệnh viện y học cổ truyền tỉnh không tham gia vào việc buôn bán thuốc đại lý chức buôn bán kinh doan thuốc để kiếm lợi nhuận mà không chế biến thuốc nên buôn bán thuốc qua chế biến sẵn, lại bệnh viện y học cổ truyền ln cần lượng hàng hóa lớn theo tiêu chuẩn phương pháp định nên buôn bán nhỏ lẻ không đủ đáp ứng điều kiện Tại khu vực điều tra đề tài tiến hành vấn số người dân nhận người dân nơi hiểu tầm quan trọng rừng nói chung thuốc nói riêng Nên việc khai thác chế biến thuốc đồng bào dân tộc diễn hợp lý có quy trình Vì họ hiểu khai thác cách bừa bãi khơng có quy hoạch, khơng có bảo vệ nguồn tài nguyên quý giá thân họ người chịu hậu Tuy vậy, phận người nghèo thiếu hiểu biết nên họ không ý thức việc bảo vệ, bảo tồn thuốc Vì họ nhìn thấy lợi nhuận từ rừng Mặt khác họ khơng có nguồn thu khác mà họ trông chờ vào việc thu hái thuốc, họ không nghĩ tương lai sau Điều dẫn tới số thuốc q khơng cịn khả tái sinh 4.3.3 Một số thuốc dân gian cách bào chế Bài 1: Chữa bệnh sỏi thận Chuối hột xanh ( để vỏ) Thái mỏng, phơi khơ, vàng, hạ thổ sau sắc với ba bát nước ấm ăn cơm, bát uống lúc cịn nóng no Mỗi lần bát, ngày bát Hay cho vào ấm, đổ nước sôi vào hãm hãm trà Ngày uống - ấm Chỉ cần uống thời gian khoảng tháng, sỏi thận tống theo đường tiểu tiện Bài 2: Chữa tiểu khó, nước tiểu sén đỏ Rau cua 150 – 200g, rửa sạch, cho 300ml nước đun sôi, chia hai lần uống ngày Uống liên tục ngày 37 Bài 3: Hỗ trợ viêm gan vàng da, giải nhiệt, giải độc Rau đắng kho 12g Hoạt thạch 10g Mộc thông 5g Mã đề 8g Cho nước bát cơm, sắc bát chia làm lần uống ngày Dùng liên tục ngày liệu trình Bài 4: Thuốc an thần, trợ tim, ngủ âm, địa thần kinh Hạt sen, vông nam 12g Cỏ mọc 15g Lá tre, dâu 10g Táo nhân 10g Cam thảo, xương bồ 6g Lạc tiên 20g Trộn cho vào 600ml nước sắc 200ml nước uống hàng ngày tháng Bài 5: Chữa hen Trắc bách diệp 3g Trầm hương 1,5g Tán bột uống trước ngủ Bài 6: Chữa bệnh tiêu chảy, kiết lỵ Hoa gạo 20 – 30g, thái mỏng, vàng sắc lấy nước uống ngày lần uống Uống liên tục ngày Bài 7: Chữa ho, tiếng Hoa đu đủ đực 15g Lá hẹ 15g Tất để tươi, nghiên nát hịa với nước 20ml nước, thêm mật ong vừa đủ trộn đều, uống làm lần ngày Dùng liên tục – ngày Bài 8: Trị bong gân, chật khớp 38 Lá cành non cỏ rào, đem vị dập, xào nóng đắp lên chỗ đau băng lại, 12 thay lần Hoặc vịi vơ 30g, tỏi củ, muối ăn 10g tất giã nát đắp lên chỗ đau, băng lại sau 12 thay lần Bài 9: Chữa bong gân, gãy xương Dây đau xương 15g Đại hàn 15g Tinh tán 15g Độc hoạt 10g Ba thứ băm mịn, giã nát, hầm lên cho ấm đổ vào vải sạch, lấy băng quấn vào chỗ bị thương, ngày thay lần liên tục 15 – 45 ngày khỏi Bài 10: Chữa đau Sắc nước ké đầu ngựa, ngậm 10 phút nhổ ngậm nhiều lần ngày Bài 11: Điều kinh, bổ huyết Hà thủ ô lá, rễ 2kg Đậu đen 0,5kg Hai thứ đem giã nát, cho vào nồi đổ ngập nước, nấu nhừ, lấy vải mỏng lọc nước cốt, nấu sắc thành cao, cho thêm 0,5 lít mật ong trộn nấu lại thành cao để vào hộp, lọ đậy nắp kín, lần dùng muỗng canh ngày lần, dùng liên tục khoảng – tuần có cơng hiệu Bài 12: Chữa phong thấp, đau nhức chân tay chân yếu mỏi mệt Cấu tích 1g Độc hoạt 10g Cốt tối bổ 12g Xun khung 4g Tất trộn đều, sắc nước uống liên tục với thời gian dài có cơng hiệu Bài 13: Chữa tắc tia sữa Kề đinh lăng 40g Gừng tươi lát 39 Đổ 500ml nước sắc 250ml chia làm lần uống ngày Uống nước thuốc cịn nóng Uống liên tục – ngày Trên số thuốc dân gian với ông thầy Lang nhiều khu vực nghiên cứu Với thuốc chữa khỏi cho nhiều bệnh nhân vùng đệm Ngoài thuốc nêu chắn nhiều thuốc dân gian chữa bệnh từ rừng người dân vùng thời gian chuyên đề tốt nghiệp có hạn nên khơng cho phép em tìm hiểu hết 4.3.4 Mức độ đe dọa nguyên nhân suy giảm nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể 4.3.4.1 Sự khai thác mức người dân Qua thời gian điều tra, nghiên cứu vấn chuyên đề nhìn nhận người dân vào rừng thu hái thuốc với mục đích kinh tế yếu tố sau: +) Do dân số tăng nhanh: Tỷ lệ dân số vùng đệm đặc biệt thơn sát bìa rừng nằm sâu rừng cao Điều xúc cơng tác quản lý rừng Bởi sức ép lớn lên tài nguyên rừng nói chung tài ngun thuốc nói riêng Vì dân số tăng nhanh nhu cầu sinh hoạt hàng ngày tăng lên theo, thuốc lại nguồn lợi đáp úng nhu cầu kinh tế, sinh hoạt họ phần sống sinh hoạt hàng ngày +) Do sống người dân nghèo đói: Nhìn chung tồn cảnh thấy hầu hết người dân đặc biệt người dân vùng lõi số dân tộc thiểu số, có đời sống kinh tế cịn nhiều khó khăn dân tộc Dao, Mơng Cùng với thấp trình độ học vấn thiếu hiểu biết tầm quan trọng rừng sống tương lai gần Bên cạnh có hộ gia đình có hiểu biết tầm quan trọng rừng, kinh tế họ không đủ đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày, nên họ buộc phải vào rừng thu hái để kiếm thêm thu nhập Cái nghèo đói kết hợp với hiểu biết đưa người dân tác động đến rừng làm hủy hoại nguồn tài nguyên 40 +) Do công tác quản lý: Công tác quản lý địa phương lỏng lẻo chưa mức, nguồn ngân sách hỗ trợ từ nhà nước cịn hạn chế, tác bảo vệ tun truyền, đào tạo tri thức thấp Hơn ban, ngành bảo vệ rừng chủ yếu bảo vệ tầng cao (cây gỗ lớn) mà không ý đến tầng bụi tầng thấp Vì tạo điều kiện thuận lợi cho người dân vùng đệm khai thác cách không quy hoạch Từ nhân tố nêu nhiều thuốc khu vực nghiên cứu khai thác với số lượng lớn hàng chục tấn, dẫn tới mức độ đe dọa nghiêm trọng đến thuốc khu vực nghiên cứu nói riêng rừng Việt Nam nói chung 4.3.4.2 Kỹ thuật thu hái thuốc người dân Việc nghiên cứu cách thức thu hái thuốc có ý nghĩa quan trọng cho cơng tác bảo vệ bảo tồn nguồn gen Trước cánh rừng rậm rạp, thuốc nhiều, người dân thường thu hái phận thuốc có cơng dụng hiệu nhất, mà làm suy giảm (mất) số lượng thuốc nhanh Nhưng cánh rừng bị tàn phá thu hẹp lại suy giảm thuốc mạnh, với quản lý nghiêm ngặt trạm kiểm lâm nên người dân thường thu hái triệt để Mặc dù thu hái thuốc có dự tính, chọn lọc hay khơng yếu tố phụ thuộc lớn vào ý thức người vào rừng hái thuốc 41 4.3.5 Các lồi thuốc có nguy bị đe dọa Vườn Quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tinh Bắc Kạn Bảng 4.10 Mức độ nguy cấp thuốc Vườn quốc gia Ba Bể STT Tên phổ thông Tên khoa học Họ Dây đau xương Tinosprasinensis Menispermarceae Cấp độ R Dây gắm Gncyummynemom Gnetaceae T Huyết đắng Sargetodoxacuneata Sagertodoxaceae E Sâm na Selgefferaheptaphylla Araliaceae V Ba kích Morindaofficinalis Rubiaceae R Sa nhân Anomumlongiligulare Zingiberaceae T Mác niếng PS PS V Hoàng đằng Fbraureatinetoria Menispermarceae K Na rừng Kadesuracoccinea Serisandraceae V Qua bảng 4.10 nghiên cứu lồi thuốc có tên sách đỏ Việt Nam (1996), Nghị định 3/2006/NĐ-CP danh lục đỏ ta nhận thấy rơi vào tình trạng nguy cấp cần bảo vệ kịp thời khơng bị cạn kiệt Trong số lồi như: Dây đau xương (Tinosparsinensis), Ba kích (Morindaofficinalis) rơi vào cấp độ ( nguy cấp), Huyết đằng (Sargetodoxacuneata), bị đe dọa tuyệt chủng, Dây gắm (Gncyummynemom), Sa nhân (Anomumlongiligulare), bị đe dọa Do cần có sách phát triển bảo vệ, bảo tồn nguồn thuốc quý hàng đầu không bắt kịp thời để bảo tồn nguồn gen dần chí dẫn tới tuyệt chủng loại gặp tự nhiên lại nhiều người dân thu hái thu gom Bởi nên cần tay kịp thời nhà quản lý để bảo tồn nguồn gen 4.4 Các biện pháp bảo tồn Theo WHO cơng tác bảo tồn tài ngun thuốc phải có tham gia ban ngành khác phối hợp ban quản lý bảo vệ rừng, toàn thể người dân trưởng thơn, xóm phối hợp để tham gia 42 Chuyên đề nhận thấy cần phải có kết hợp hai biện pháp bảo tồn gây trồng cho nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể toàn lãnh thổ Việt Nam 4.4.1 Biện pháp bảo tồn số lồi thuốc có nguy bị đe dọa Bảo tồn (in – situ) nhóm biện pháp áp dụng cho lồi có nguy bị rừng tự nhiên Vườn quốc gia Ba Bể nói riêng nước nói chung Mặt khác khó gieo trồng, khó khăn nhân giống cịn có khả khơng thể gây trồng nơi khác khu vực phân bố tự nhiên loại có biên độ sinh thái hẹp sống khơng cao Vì vậy, trước mắt chưa áp dụng biện pháp bảo tồn chuyển vị với thuốc Trong số loài thuốc cần ưu tiên bảo tồn phát triển nguyên vị thể phụ biểu 02 Phụ biểu 02: CÁC LOẠI CÂY NÊN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN IN – SITU SĐVN DLĐCTVN NĐ 32/2006/ (1996) 2001 NĐ-CP STT Tên Việt Nam Tên khoa học Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt tối bồ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsjaponicas V EN IIA Hà thủ Fallofiamultiflorv V Hồng tinh Disporopsislongifolia V EN IIA Thổ phục linh Smilaxglabia V 10 Kim tuyến Anorcotochinluslylei E EN IA 11 Rau ngót rừng Melienthasuavis 43 4.4.2 Gây trồng số loài thuốc vùng đệm Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Trên thực tế mà nói hình thức hóa bảo tồn chuyển vị loại thuốc có nguy bị đe dọa tự nhiên Hình thức kết hợp với mục tiêu bảo tồn phát triển kinh tế nên hình thức có khả thi cao mà thích hợp với vùng đệm khu rừng, vườn quốc gia, hay khu bảo tồn nguồn gen, khu phát triển kinh tế tổng hợp trồng Tuy để công tác bảo tồn chuyển vị thuốc có hiệu trước hết việc xác định loài thuốc đưa vào bảo tồn cần nghiên cứu tỉ mỉ thận trọng xác - Các tiêu chí để xác định loài ưu tiên bảo tồn - Các loài tự nhiên mà có sinh trưởng tốt có giá trị thành phẩm kinh tế cao, chất lượng tốt tồn tốt, có khả chiếm lĩnh vị trí thương mại, thị trường tiêu thụ rộng ổn định - Các lồi có khả nhu cầu tiêu thụ lớn cộng đồng - Góp phần vào bảo tồn tài nguyên thuốc Sau đáng giá chuẩn mực thuốc theo tiêu yêu cầu lồi đề xuất phát triển gây trồng bảo tồn nguồn gen 4.4.3 Nâng cao hiệu công tác Quản lý nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn Để quản lý, bảo vệ nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể tốt Em xin đề xuất số hoạt động cần làm sau: - Quy hoạch cụ thể hóa phương thức vùng khai thác - Hỗ trợ người dân xây dựng thực hương ước thu hái, sử dụng, buôn bán phát triển thuốc Trong quy định chi tiết hạng mục tùy theo đối tượng khai thác khuyến khích người dân phát triển bảo vệ thuốc - Quy hoạch cụ thể hóa phương thức vùng khai thác 44 - Nghiêm cấm loài thống kê thông báo không cho phép buôn bán - Mở lớp tập huấn thu hái bền vững, chế biến, bảo quản, sử dụng thuốc cho nhân dân - Mở lớp tập huấn cho cán kiểm lâm, cán chuyên trách hiểu nắm bắt thông tin loài thuốc - Mở lớp tập huấn thường xuyên trao đổi, chuyển giao kĩ thuật cho cán nông dân địa phương - Hỗ trợ nguồn vốn kỹ thuật canh tác xây dựng mở rộng mơ hình vườn thuốc nhà đặc biệt hộ dân nghèo thuộc đối tượng sách - Tun truyền thơng tin kịp thời cho người dân để bảo vệ phát triển thuốc có hiệu tốt - Áp dụng biện pháp mạnh, hình trường hợp cần thiết 45 Chương KẾT LUẬN, TỒN TẠI VÀ KHUYẾN NGHỊ 5.1 Kết luận - Qua điều tra nghiên cứu rừng Vườn quốc gia Ba Bể có ngành chủ yếu là: ngành Hạt trần, ngành Dương xỉ, ngành Ngọc lan Trong số ngành tập chung chủ yếu ngành Ngọc lan với 372 loài (98,1%), 90 họ (90,88%), 205 chi (97,6%) Số loài khu vục nghiên cứu phong phú đa dạng - Dạng sống thuốc Vườn quốc gia Ba Bể chủ yếu bụi, thân thảo, gỗ, dây leo Trong dạng sống bụi với 139 loài chiếm 36,48% tiếp đến thân thảo với 123 lồi chiếm 32,28%, gỗ có 86 lồi chiếm 22,57%, thấp dây leo với 33 loài chiếm 8,66% Người dân khu vực nghiên cứu chủ yếu người Tày, Mông, Dao sử dụng thuốc để chữa nhiều nhóm bệnh khác thuốc người dân dùng chữa bệnh Vườn quốc gia Ba Bể chủ yếu thu hái từ rừng chủ yếu Trung bình hộ thu hái bán thị trường khoảng 25- 35kg thuốc tươi tháng Như vậy, năm người dân vùng nghiên cứu sử dụng khoảng 15 – 39 thuốc - Mỗi năm khu vực nghiên cứu Vườn quốc gia Ba Bể thu hái hàng chục thuốc bán thị trường khu vực xuất - Nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể giảm đáng kể khoảng 35 – 45 % so với năm trước - Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thuốc Vườn quốc gia Ba Bể điều dễ hiểu người dân khai thác mức thời gian dài Chuyên đề thống kê 13 vị thuốc mà thầy thuốc hay sử dụng cho chữa trị bệnh hàng ngày va số thuốc quý người dân tìm kiếm sử dụng nhiều nhất, nhiều thuốc quý sử dụng yếu tố bí mật, gia truyền nên thầy lang chia sẻ 46 Trên sở nghiên cứu đề số biện pháp áp dụng cho số loài cần phát triển bảo tồn trước mắt tương lai gần 5.2 Tồn - Do thời gian nghiên cứu ngắn nên chun đề khơng thể tìm hiểu hết loài thuốc khu vực nghiên cứu - Trình độ chun mơn thân có hạn nên không tránh khỏi vướng mắc xử lý số liệu - Kinh nghiệm thân hạn chế nên việc thu thập thơng tin cịn nhiều thiếu sót thực chuyên đề 5.3 Khuyến nghị - Kết nghiên cứu mang tính đề xuất bước đầu Cần tiến hành nghiên cứu khoa học làm sở cho công tác bảo tồn thuốc, đặc biệt ưu tiên nghiên cứu đặc điểm sinh lý – sinh thái, khả tái sinh sinh trưởng loài thuốc có nguy bị đe dọa cao - Nên sâu nghiên cứu nhiều địa phương khác nhằm mang lại tính khách quan độ xác chuyên đề 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ khoa học – Công nghệ môi trường (1996), Sách đỏ Việt Nam NXB khoa học công nghệ ( tiếng việt) Báo cáo điều tra thực vật rừng hạt kiểm lâm Vườn quốc gia Ba Bể (2016) Báo cáo điều tra thực vật rừng ban quản lý Vuòn quốc gia Ba Bể (2018) Nguyễn Tiến Bân (Chủ biên – 2003), Danh mục loài thực vật Việt Nam, tập 2, NXB Nông nghiệp Hà Nội Lê Trần Đức (1990), Lực sử thuốc nam dược học Tuệ Tĩnh, NXB y học Hà Nội Nguyễn Văn Huy, Quản lý thực vật rừng, Giáo trình trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Tất Lợi (1999), Những thuốc vị thuốc Việt Nam (in lần thứ 8), NXB y học Nguyễn Bá Ngãi (1999), Phương pháp đánh giá nơng thơn, giảng khóa luận Lâm nghiệp xã hội, Trường Đại học Lâm Nghiệp Đỗ Đình Tiến (2001), VQG Tam Đảo, NXB Nơng nghiệp Hà Nội 10.Trần Văn Ơn, Nguyễn Văn Trung (2000), Điều tra thuốc có ích Vườn quốc gia Tam Đảo, báo cáo khóa học hội thảo lần thứ 2, Dự án “ Bảo tồn cà sử dụng bên vững có ích VQG Tam Đảo” 11.Nguyễn Tập (2006), “ Danh lục đỏ thuốc Việt Nam”, NXB khoa học kinh tế 12 Tạ Quang Thiệp (2005), Điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thuốc đồng bào dân tộc Sán Dìu huyện Tam Đảo, tỉnh Vĩnh Phúc Luận Văn thạc sĩ sinh học trường Đại học Khoa học tự nhiên Hà Nội 48 Phụ biểu 01: CÁC CÂY THUỐC BỊ ĐE DỌA ĐANG BỊ THU HÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA BA BỂ STT Tên thông thường Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐC TVN 2001 NĐ/32 Tỉ lệ hộ Mức độ (2006) thu hái sẵn có Huyết đắng Sargentodoxacueata L Ba kích Morindaoffcinalis K Cốt toái bồ Drynariafortunei T Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Đẳng sâm Codonopisjaponicas V Hà thủ Fallfiamultiflorv V Hồng tinh Disporopsislongifolia V Na rừng Kadesuracoccinea V Lan kim tuyến Anoectochilus setaceus E Rất khó tìm thu hái Khó kiếm, thu hái Bình thường VU 2 EN IIA EN IIA E IIA Phụ biểu 02: CÁC LOẠI CÂY NÊN ÁP DỤNG BIỆN PHÁP BẢO TỒN IN – SITU STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐCTVN 2001 NĐ 32/2006/NĐCP Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt toái bồ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsjaponicas V EN IIA Hà thủ ô Fallofiamultiflorv V Hoàng tinh Disporopsislongifolia V EN IIA Thổ phục linh Smilaxglabia V 10 Kim tuyến Anorcotochinluslylei E EN IA 11 Rau ngót rừng Melienthasuavis Phụ biểu 03: MỘT SỐ LOÀI CÂY THUỐC NÊN (PHẢI) ĐƯỢC GÂY TRỒNG TẠI ĐỊA PHƯƠNG STT Tên Việt Nam Tên khoa học SĐVN (1996) DLĐCVN 2001 Dây đau xương Tinosporasinensis Huyết đắng Sargentodoxacueata VR Ba kích Morindaofficinalis K Ngũ gia bì Acanthopanaxtrifoliatus T Cốt tối bổ Drynariafortunei T VU Đẳng sâm Codonopsijaponicas V EN Hoa tiên Asarmglarum E Hà thủ ô Fallofiamultiflorv V Hoàng tinh Disporopsislongifolia V 10 Thổ phục linh Smilaxglabia V 11 Kim tuyến Anoectochilus setaceus E NĐ 32/2006/NĐCP IIA IIA EN IIA EN IA ... xí nghiệp, có số thuốc có giá trị kinh tế cao quý Xuất phát từ thực tế chuyên đề ? ?Đánh giá trạng giá trị sử dụng tài nguyên số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể huyện Ba Bể tỉnh Bắc Kạn ” thực Chương... vực địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn 2.3 Nội dung nghiên cứu 2.3.1 Hiện trạng số loài thuốc Vườn quốc gia Ba Bể - Điều tra số họ, ngành, chi, loài loài thuốc phân bố khu... tiêu chung Đánh giá trạng tài nguyên, tình hình khai thác, sử dụng thuốc địa bàn Vườn quốc gia Ba Bể, huyện Ba Bể, tỉnh Bắc Kạn làm sở để đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển tài nguyên thuốc khu

Ngày đăng: 23/06/2021, 16:06

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan