1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đánh giá hiện trạng và đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt tại xã thổ bình huyện lâm bình tỉnh tuyên quang

75 320 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HOÀI Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo: Chính quy Chuyên ngành: Khoa học Môi trƣờng Khoa: Môi trƣờng Khóa học: 2012 – 2016 Thái Nguyên, năm 2016 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HOÀI Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo : Chính quy Chuyên ngành : Khoa học Môi trƣờng Lớp : K44 – KHMT –N01 Khoa : Môi trƣờng Khóa học : 2012 – 2016 Giảng viên hƣớng dẫn:ThS.Dƣơng Minh Ngọc Thái Nguyên, năm 2016 LỜI CẢM ƠN Thực tập tốt nghiệp trình hoàn thiện kiến thức, kết hợp lý thuyết thực tiễn công việc, lực công tác thực tế sinh viên sau trường nhằm đáp ứng yêu cầu thực tiễn nghiên cứu khoa học Được đồng ý Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm Khoa Môi trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên em thực tập tốt nghiệp xã Thổ Bình - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang để hoàn thiện nâng cao kiến thức thân Để đạt kết ngày hôm nay, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành tới Ban chủ nhiệm Khoa, thầy cô giáo khoa Môi Trường - Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên truyền đạt cho em kiến thức, tạo điều kiện học tập giúp đỡ em suốt trình học tập Trường Đặc biệt, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến cô giáo ThS Dương Minh Ngọc người định hướng, hướng dẫn, giúp đỡ tạo điều kiện tốt để em hoàn thành khóa luận Em xin chân thành cảm ơn bác, cô, chú, anh, chị cán UBND xã Thổ Bình toàn thể nhân dân địa bàn xã Thổ Bình - huyện Lâm Bình - tỉnh Tuyên Quang hết lòng tận tình, bảo hướng dẫn giúp đỡ em suốt trình thực tập Cuối em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè người thân động viên khuyến khích em suốt trình học tập để em hoàn thành tốt năm học vừa qua Do thời gian, kinh nghiệm kiến thức hạn chế nên khóa luận em thiếu sót Em mong nhận đóng góp ý kiến bổ sung thầy, cô giáo để khóa luận hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, ngày 05 tháng năm 2016 Sinh viên Ma Thị Hoài DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 4.1 Các loại hình giếng sử dụng địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 40 Bảng 4.2 Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 42 Bảng 4.3 Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt sử dụng 43 Bảng 4.4 Kết phân tích nước giếng xã Thổ Bình 44 Bảng 4.5 Kết phân tích nước khe suối xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 47 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Tỷ lệ loại nước giới (Nguồn Internet) 21 Hình 2.1 Xu hướng tiêu thụ nước Việt Nam (Nguồn Internet) 24 Hình 4.1 Bản đồ hành xã Thổ Bình 34 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nước 41 Hình 4.3 Biểu đồ việc người dân sử dụng thiết bị lọc nước 41 Hình 4.4 Hàm lượng Fe mẫu nước giếng 45 Hình 4.5 Hàm lượng COD mẫu nước giếng 46 Hình 4.6 Biểu đồ hàm lượng tiêu phân tích mẫu nước sinh hoạt 47 Hình 4.7: Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nước sinh hoạt có chứa sắt 54 DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa cụm từ BVMT Bảo vệ môi trường BKHCNMT Bộ Khoa Học công Nghệ - Môi Trường Bộ TN & MT Bộ Tài nguyên Môi trường CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam DO Hàm lượng oxy hòa tan MTQGNS Môi trường quốc gia nước NĐ – CP Nghị định Chính phủ COD Nhu cầu oxy sinh hóa QCCP Quy chuẩn cho phép 10 QCVN Quy chuẩn Việt Nam 11 QĐ – BYT Quy định- Bộ Y tế 12 SV Sinh vật 13 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 14 WHO Tổ chức y tế Thế giới 15 UBND Ủy ban nhân dân 16 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 17 VSV Vi sinh vật MỤC LỤC PHẦN 1.MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm chung 2.1.2 Vai trò nước 2.1.3 Phân loại ô nhiễm nước 13 2.1.4 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 17 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 20 2.2.1 Tài nguyên nước giới Việt Nam 20 2.2.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 22 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 24 2.2.4 Thực trạng nước sinh hoạt tình hình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Tuyên Quang 27 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước tài nguyên nước 29 PHẦN ĐỐI TƯỢNG NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 31 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 31 3.3 Nội dung nghiên cứu 31 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.2 Thực trạng nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 31 3.4 Phương pháp nghiên cứu 31 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 31 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phòng thí nghiệm 32 3.4.3 Phương pháp vấn, phát phiếu điều tra 33 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 33 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh 33 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 34 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 4.2 Tình hình sử dụng nước sinh hoạt xử lý nước thải địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 40 4.2.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 40 4.2.2 Hiện trạng xử lý nước thải tình hình sử dụng nhà vệ sinh hộ gia đình 42 4.2.3 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 43 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 44 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng đào giếng khoan 44 4.3.2 Đánh chất lượng nước khe suối dẫn sinh hoạt 47 4.3.3 Nguyên nhân ảnh hưởng nguồn nước 48 4.4 Đề xuất số biện pháp kiểm soát môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 50 4.4.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 50 4.4.2 Biện pháp kinh tế 51 4.4.3 Biện pháp kĩ thuật 52 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 56 5.1 Kết luận 56 5.2 Kiến nghị 57 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài Nước tài nguyên đặc biệt quan trọng, thành phần thiết yếu sống môi trường, định tồn phát triển bền vững đất nước Con người coi tài nguyên nước vô hạn, sử dụng nước cách lãng phí, thiếu hiệu Không với hoạt động sống người ngày cao, nguồn nước mặt, nước ngầm bị ô nhiễm nặng nề dẫn đến hậu nghiêm trọng Đó là: Bệnh tật, đói nghèo, chiến tranh… Do thiếu nước Loài người đứng trước nguy thiếu nước nghiêm trọng Vì vậy, để bảo vệ nguồn tài nguyên nước khỏi bị suy thoái, cạn kiệt giúp cho việc quản lý, khai thác, sử dụng có hiệu quả, phục vụ cho đô thị, trước hết địa phương, ngành không ngừng đẩy mạnh công tác tuyên truyền, thông qua đó, tổ chức người dân nâng cao nhận thức tầm quan trọng nước sống, đồng thời có ý thức hành động, việc làm để không gây thêm suy thoái, cạn kiệt Tài nguyên nước nguồn nước mà người sử dụng sử dụng vào mục đích khác Nước dùng hoạt động nông nghiệp, công nghiệp, dân dụng, giải trí môi trường Hầu hết hoạt động cần nước ngọt, 97% nước Trái Đất nước muối, 3% lại nước gần 2/3 lượng nước tồn dạng sông băng mũ băng cực[10] Phần lại không đóng băng tìm thấy chủ yếu dạng nước ngầm, tỷ lệ nhỏ tồn mặt đất không khí[11] Nước nguồn tài nguyên tái tạo, mà việc cung cấp nước giới bước giảm Nhu cầu nước vượt 52 - Tiền cấp quyền khai thác tài nguyên nước quy định luật với ý nghĩa tài nguyên nước tài sản thuộc sở hữu toàn dân mà nhà nước đại diện chủ sở hữu, tương tự đất đai khoáng sản - Để nâng cao hiệu công cụ kinh tế, trước mắt cần triển khai số công việc sau: a) Tăng cường tuyên truyền, phổ biến sách tài có tài nguyên nước b) Cần tổ chức tốt việc thu thuế tài nguyên nước c) Tăng cường sử dụng công cụ kinh tế việc ngăn ngừa, xử lý ô nhiễm tài nguyên nước khai thác, sử dụng tài nguyên nước xã hội hóa việc cung ứng sử dụng dịch vụ nước, ban hành sách phí, lệ phí, thuế, quy định đơn giám định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước 4.4.3 Biện pháp kĩ thuật * Xây dựng giếng cấp nước đạt tiêu chuẩn: Giếng đào: Là công trình thu nước ngầm mạch nông, có đường kính trung bình khoảng 0.8 - 2m chiều sâu từ - 20m; cấp nước cho một vài hộ gia đình, kỹ thuật xây dựng: - Làm giếng: Nền giếng cần có đường kính khoảng 2,5 - 3m kể từ tâm giếng (tùy theo địa hình), nện kỹ sỏi cát láng bên ximăng thật chắn, tốt nên đổ lớp bê-tông dày; phải xây cao mặt sân vườn chung khoảng 30cm, có độ nghiêng cho nước tràn phía phía có gờ chắn nước vây quanh, góp nước thải lại có lối dẫn nước xa - Làm thành giếng, che giếng: Phải xây thành giếng cao khoảng 0,8-1m để bảo vệ (trẻ em khỏi bị rơi xuống giếng chơi đùa hay múc nước) mặt khác, để mưa lụt nước bẩn, chất bẩn khỏi tràn vào giếng Giếng có đường 53 kính khoảng 1m thường có ánh sáng chiếu vào mặt nước Cần có loại mái che cho rơm rạ khỏi bay vào giếng, tốt làm thép không rỉ, đan thưa (để ánh sáng chiếu vào được); phần lớn mê cố định vào thành giếng phần nhỏ mê nối với phần cố định lề mở đậy lại (khi lấy nước) - Dụng cụ lấy nước: Gàu múc, bơm tay bơm điện nhỏ ống PVC - Vật liệu lọc: Gồm sỏi, cát rải trực tiếp đáy giếng để lọc cho nước bơm không bị vẩn đục - Mô hình phù hợp với quy mô hộ gia đình Đối với hộ gia đình có giếng đào cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục có cố * Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động công trình cấp nước có - Cải tạo giếng khơi: Hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng việc cho cát, sỏi, giếng phải đào xa nghĩa trang, bãi rác, nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi tối thiểu 10m để tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước, giếng phải xây thành để tránh mạch ngang thấm nước bẩn xuống giếng - Thường xuyên trì bảo dưỡng hệ thống cung cấp nước (rửa bể chứa nước, tránh làm hư hỏng hệ thống dẫn ống nước…) - Xây dựng hệ thống xử lý nước đầu nguồn, nước khe suối tự nhiên - Xây dựng hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư cấm thả gia súc bừa bãi đầu nguồn nước - Đối với bể trữ nước: Cần phải bố trí cách nhà vệ sinh, phải có nắp đậy, có vòi thay, sửa chữa khôi phục lại hệ thống nước máy hỏng, rửa thường xuyên * Các phương pháp khử sắt nước sinh hoạt a/ Khử sắt phương pháp làm thoáng: Thực chất phương pháp khử sắt phương pháp làm thoáng làm giàu oxy nước để tạo điều kiện oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ thực trình thuỷ phân tạo thành hợp chất tan Fe (OH)3 54 Để phản ứng oxy hoá thuỷ phân sắt xảy nhanh triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp pH khoảng 7,0 - 7,5 Fe (HCO3)2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 + H2CO3 Nếu nước có oxy hoà tan, sắt (II) hydroxit chuyển thành sắt (III) 4Fe (OH)2 + 2H2O + O2→ 4Fe(OH)3 hydroxit Hay: Fe (HCO3)2 + O2 + H2O = 4Fe (OH)3 + 8CO2 Sắt (III) hydroxit kết tủa thành cặn màu vàng dễ dàng tách khỏi nước hệ thống bể lọc chậm Như trình chuyển hoá Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, O2, hàm lượng Fe nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất ion Fe2+ hoà tan nước chuyển hoá thành cặn Fe(OH)3 Việc loại bỏ tách cặn khỏi nước thựchiện bể lọc chủ yếu theo chế giữ cặn học Hình 4.7: Mô hình sơ đồ quy trình công nghệ xử lý nƣớc sinh hoạt có chứa sắt * Cơ chế hoạt động: Bước 1: Bơm nước vào bể chứa, để xử lý sắt từ Fe2+ thành Fe3+ ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc trao đổi với oxy bên 55 không khí Nguồn nước trước đưa vào xử lý phải kiểm tra trước tiêu như: pH, hàm lượng Fe Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau qua dàn phun mưa lắng vật liệu lọc đơn giản Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn Tiếp đến nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại Fe, Asen nước Cuối nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi lớn để bể chứa nước Dưới đáy bể sử dụng ống nước nhựa, có khoan lỗ 0,5 cm dọc thân ống, đầu ống phía bịt lại để nước thấm qua lỗ nhỏ tránh ống bị nghẹt Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước nước dùng để sinh hoạt hàng ngày b/ Khử sắt phương pháp dùng hoá chất: - Khử sắt chất oxy hoá mạnh: Các chất oxy hoá mạnh thường dùng khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3… So với khử sắt phương pháp làm thoáng phương pháp dùng chất oxy hoá mạnh phản ứng xảy nhanh hơn, pH môi trường thấp (pH < 6) Nếu nước có tồn hợp chất như: H2S, NH3 chúng gây ảnh hưởng đến trình khử sắt - Khử sắt vôi: Phương pháp khử sắt vôi thường không đứng độc lập mà kết hợp với trình ổn định nước làm mềm nước.Khi cho vôi vào nước, trình khử sắt xảy theo trường hợp: + Trường hợp nước có oxy hoà tan: Vôi coi chất xúc tác phản ứng tạo sắt (III) hydroxit dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn toàn bể lọc + Trường hợp nước oxy hoà tan: cho vôi vào phản ứng tạo thành FeCO3 sắt khử dạng 56 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang” ta có kết sau: - Số hộ sử dụng nước giếng khoan 18 hộ chiếm 22,5%; số hộ sử dụng nước giếng đào 50 hộ chiếm 62,5%; số hộ dùng nước nước khe suối 12 hộ chiếm 15%, hộ gia đình sử dụng nước máy Đa phần hộ gia đình sử dụng nước giếng khoan, nước khe suối nước giếng đào - Kết phân tích nước giếng: Các tiêu như: pH, độ cứng, NO3- , màu sắc, mùi vị nằm giới hạn cho phép theo QCVN 02:2009 BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt đảm bảo cho nhu cầu sinh hoạt nước tưới tiêu người dân địa phương Tuy nhiên có tiêu Fe COD vượt mức cho phép sử dụng nước sinh hoạt so với QCVN 02:2009/BYT cụ thể: + Hàm lượng Fe mẫu nước M2 5,1mg/l vượt mức cho phép sử dụng nước sinh hoạt 0,1 lần so với QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt + Hàm lượng COD (nhu cầu oxy hóa học) mẫu nước M2 4,1mg/l cao mức cho phép sử dụng nước sinh hoạt 0,1 lần so với QCVN 02:2009/BYT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước sinh hoạt 57 Nguyên nhân giếng gần chuồng trai chăn nuôi không đảm bảo vệ sinh, ý thức người dân thấp xả thải trực tiếp rác thải nước sinh hoạt chăn nuôi xuống kênh mương thải trực tiếp xuống đất gây tác động đến mạch nước ngầm vào mùa mưa giếng nước thường bị đục mưa nhiều chất bẩn rơi xuống giếng, giếng đào lại không đảm bảo kỹ thuật nên nước có màu đục, có váng, mùi hôi - Kết phân tích nước khe suối: Hàm lượng chất COD, Fe, NO3-, DO, BOD5, độ cứng, màu sắc, mùi vị nằm ngưỡng cho phép QCVN 02:2009/BYT chất lượng nước sinh hoạt Đảm bảo cho người dân sinh hoạt sử dụng để tưới tiêu Tuy nhiên địa phương cần có biện pháp quản lý môi trường tuyên truyền ý thức người dân nhằm bảo vệ tốt nguồn nước - Một số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nước: Tuyên truyền giáo dục người dân, khuyến khích người dân thu gom phân loại rác nguồn, tăng cường công tác quản lý nhà nước môi trường, nạo vét kênh mương, ao, hồ, không xả rác bừa bãi cống rãnh gây tắc đường ống thoát nước 5.2 Kiến nghị Dựa vào kết nghiên cứu đạt trên, nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Tôi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với quan địa phương cần: + Mở rộng nghiên cứu vấn đề ô nhiễm môi trường trình đô thị hóa gây ra, lấy làm sở cho biện pháp, công tác quản lý + Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến 58 công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ môi trường, khuyến khích người dân tham gia + Hướng dẫn người dân khu vực nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng khoan + Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phường kiến thức bảo vệ môi trường sống, thay đổi thói quen cách sống chưa hợp vệ sinh Biện pháp hữu hiệu áp dụng truyền thông môi trường * Đối với cấp quyền, đoàn thể: + Đào tạo, hoàn thiện đội ngũ cán môi trường xã + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt lứa tuổi niên bảo vệ môi trường + Xây dựng hệ thống thoát nước, xử lý nước thải * Đối với gia đình cá nhân: + Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh môi trường + Chủ động tìm hiểu thông tin môi trường, cách phòng chống dịch bệnh + Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu tiếng việt Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng cho ngành khách sạn Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Luật bảo môi trường Việt Nam năm 2014 Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội ban hành luật tài nguyên nước Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trí Nguyễn (2007), “17% dân số giới thiếu nước sạch” II Tài liệu Internet 10 “Earth's water distribution” United States Geological Survey 11 “Scientific Facts on Water: State of the Resource” GreenFacts Website 12 “The World's Water 2006-2007 Tables, Pacific Institute” Worldwater.org 13 Hoekstra, A.Y 2006 The Global Dimension of Water Governance: Nine Reasons for Global Arrangements in Order to Cope with Local Problems Value of Water Research Report Series No 20 UNESCO-IHE Institute for Water Education 60 14 http://chuyentrang.tuoitre.vn/TTC/Index.aspx?ArticleID=315153&Chann elID=13 15 http://dantri.com.vn/suc-khoe/vai-tro-cua-nuoc-doi-voi-co-the1307315844.htm 16 http://dwrm.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Nhin-ra-Thegioi/Nuoc-va-phat-trien-cong-nghiep-De-san-xuat-mot-chiec-oto-cannhieu-nuoc-hon-de-do-day-mot-be-boi-4069 17 http://luanvan.co/luan-van/bao-ve-nguon-tai-nguyen-nuoc-1527/ 18 http://tailieu.vn/doc/nuoc-va-do-am-doi-voi-doi-song-sinh-vat272572.html 19 http://tnmttuyenquang.gov.vn/index.php?language=vi&nv=news&op=Tai -nguyen-nuoc/Khai-thac-su-dung-quan-ly-va-bao-ve-tai-nguyen-nuoctren-dia-ban-tinh-nam-2015-15654 20 http://www.blogsinhhoc.com/2013/01/nuoc-va-o-am-oi-voi-oi-song-sinhvat.html 21 https://vi.wikipedia.org/wiki/%C3%94_nhi%E1%BB%85m_n%C6%B0% E1%BB%9Bc 22 https://vi.wikipedia.org/wiki/T%C3%A0i_nguy%C3%AAn_n%C6%B0% E1%BB%9Bc 23 https://websrv1.ctu.edu.vn/coursewares/khoahoc/moitruong_connguoi/ch1 2.htm PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN VỀ HIỆN TRẠNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG Người vấn: Lớp: K44 – KHMT – N01 Thời gian vấn: ngày tháng năm Phần I: Những thông tin chung Họ tên:………………… …Tuổi ………Nam, Nữ Địa chỉ: Thôn………… xã……………Huyện……………Tỉnh……… Nghề nghiệp……………………………… … Số điện thoại…………………………………… Phần II: Nội dung vấn Câu 1: Gia đình sử dụng nguồn nước nào? A Giếng khoan C Nước máy B Giếng đào D Nguồn nước khác Câu 2: Nguồn nước có đủ dùng cho sinh hoạt hàng ngày không? A Có B Không Câu 3: Loại hình nhà vệ sinh gia đình? A Tự hoại C Cầu tõm B Hố xí ngăn D Loại khác Câu 4: Nhà vệ sinh, chuồng trại gia đình cách giếng bao xa? A Liền kề B Cách xa mét Câu 5: Gia đình có sử dụng hệ thống lọc nước không? A Có B Không Câu 6: Gia đình có mắc loại bệnh không? A Bệnh tiêu hóa B Bệnh hô hấp C Bệnh da D Bệnh khác Câu 7: Nước thải sinh hoạt gia đình thải đâu? A Ao D Kênh mương B Trực tiếp đất E Nơi khác C Cống thải Câu 8: Địa phương có bãi rác tập trung không? A Có B Không Câu 9: Rác thải sinh hoạt gia đình xử lý nào? A Đốt D Ủ làm phân B Chôn lấp E Đổ đường C Đổ xuống ao, kênh mương F Phương pháp khác Câu 10: Theo ông/bà nguồn hoạt động sản xuất nông nghiệp gây ô nhiễm nguồn nước nhiều nhất? A Phân bón hữu D Phế phụ phẩm nông nghiệp B Bao bì hóa chất BVTV E Hóa chất BVTV C Phân bón hóa học Câu 11: Ông/ bà có thấy nước giếng có màu hay mùi lạ không? Màu/mùi gì? A Không có màu/mùi lạ C Có mùi lạ Mùi B Có màu lạ Màu Câu 12: Khi sử dụng nước giếng gia đình có thấy biểu lạ không? A Có cặn vôi C Có váng B Không có biểu D Biểu khác Câu 13: Gia đình có kiểm tra chất lượng nước không? A Được kiểm tra thường xuyên B Thỉnh thoảng kiểm tra C Không kiểm tra Câu 14: Địa phương có triển khai trương trình nước không? A Có B Không Cấu 15: Theo ông/bà chất lượng nguồn nước giếng nào? A Rất tốt C Tốt B Không tốt D Ý kiến khác Câu 16: Nếu đưa nước máy vào sử dụng ông/bà có tham gia sử dụng không? A Có B Không Câu 17: Nước thải chăn nuôi gia đình thải đâu? A Bể bioga C Thải tự môi trường B Hố phân D Nơi khác Câu 18: Kiến nghị đề xuất Xin chân thành cảm ơn! Ngày tháng năm Người vấn Người vấn Hình Một số hình ảnh minh họa phân tích phòng thí nghiệm Hình Ô nhiễm hóa chất BVTV Hình Xả rác bừa bãi Hình Chuồng trại không hợp vệ sinh Hình Ô nhiễm nƣớc ... 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang 31 3.3.4 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên. .. Bình, tỉnh Tuyên Quang - Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Thổ Bình, huyện Lâm Bình, tỉnh Tuyên Quang - Tìm nguyên nhân gây ảnh hưởng tới môi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Thổ Bình, huyện. .. NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MA THỊ HOÀI Tên đề tài: "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ THỔ BÌNH, HUYỆN LÂM BÌNH, TỈNH TUYÊN QUANG" KHÓA LUẬN TỐT

Ngày đăng: 02/06/2017, 10:19

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Cao Liêm và Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi trường”, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái học Nông nghiệp và bảo vệ môi trường
Tác giả: Cao Liêm và Trần Đức Viên
Năm: 1990
2. Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở việt Nam”, Hội thảo tiềm năng và giải pháp sử dụng hiệu quả nguồn năng lượng cho ngành khách sạn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tham luận tài nguyên nước và quản lý tài nguyên nước ở việt Nam
Tác giả: Đào Trọng Tứ
Năm: 2012
3. Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2009
4. Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng ô nhiễm môi trường
Tác giả: Dư Ngọc Thành
Năm: 2011
8. Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học
Tác giả: Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận
Năm: 2007
9. Trí Nguyễn (2007), “17% dân số thế giới thiếu nước sạch”. II. Tài liệu Internet Sách, tạp chí
Tiêu đề: 17% dân số thế giới thiếu nước sạch
Tác giả: Trí Nguyễn
Năm: 2007
10. “Earth's water distribution”. United States Geological Survey Sách, tạp chí
Tiêu đề: Earth's water distribution
6. Luật bảo về môi trường Việt Nam năm 2014 Khác
7. Luật số 17/2012/QH13 của Quốc hội ban hành luật tài nguyên nước Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w