Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 64 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
64
Dung lượng
1 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÔNG THỊ HƢỞNG “ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN” KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Khoa Khóa học: : Chính quy : Khoa học mơi trƣờng : Môi trƣờng : 2011 - 2015 Thái Nguyên, năm 2014 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM MÔNG THỊ HƢỞNG "ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG NƢỚC SINH HOẠT TẠI XÃ TÂN THỊNH, HUYỆN ĐỊNH HÓA, TỈNH THÁI NGUYÊN" KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Hệ đào tạo Chuyên ngành Lớp Khoa Khóa học: Giảng viên hƣớng dẫn : Chính quy : Khoa học môi trƣờng : 43 - KHMT - N02 : Môi trƣờng : 2011 - 2015 : Ths Nguyễn Duy Hải Thái Nguyên, năm 2014 i LỜI CẢM ƠN Được đồng ý Ban giám hiệu trường Đại Học Nông Lâm Thái Nguyên, Ban chủ nhiệm Khoa Môi Trường giảng viên hướng dẫn khoa học Ths Nguyễn Duy Hải, tiến hành thực đề tài: "Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun" Để hồn thành đề tài tốt nghiệp, nhận hướng dẫn tận tình giảng viên Ths Nguyễn Duy Hải, giúp đỡ lãnh đạo cán UBND xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Ngun Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến giảng viên hướng dẫn Ths Nguyễn Duy Hải, tồn thể thầy cơ, cán khoa Môi trường, trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn ban lãnh đạo cán UBND xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên, bạn bè người thân gia đình động viên khuyến khích giúp đỡ tơi suốt q trình học tập hồn thành đề tài Trong q trình thực đề tài, có cố gắng thời gian lực hạn chế nên đề tài tơi cịn nhiều thiếu sót Rất mong nhận ý kiến đóng góp quý thầy cô bạn đồng nghiệp để đề tài tơi hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn! Thái nguyên, ngày 10 tháng 11 năm 2014 Sinh viên Mông Thị Hƣởng ii DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 2.1 Trữ lượng nước giới 13 Bảng 4.1 Các loại nhà vệ sinh địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 32 Bảng 4.2 Kết phân tích nước giếng xã Tân Thịnh 33 Bảng 4.3 Kết phân tích nước giếng trường THCS Tân Thịnh 34 Bảng 4.4 Kết phân tích nước khe suối xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 35 Bảng 4.5 Kết điều tra ý kiến người dân xã chất lượng nước sinh hoạt dùng 36 Bảng 4.6 Tổng hợp kết ý kiến người dân mức độ ô nhiễm nguồn nước 37 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1 Xu hướng tiêu thụ nước Việt Nam 16 Hình 4.1 Bản đồ xã Tân Thịnh 25 Hình 4.2: Biểu đồ tỷ lệ hộ sử dụng nước 30 Hình 4.4 Biểu đồ việc người dân sử dụng thiết bị lọc nước 37 Hình 4.5: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước sinh hoạt có chứa sắt 42 iv DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT STT Viết tắt Nghĩa cụm từ Bộ Khoa Học công Nghệ - Môi Trường BKHCNMT Bộ TN & MT Bộ Tài nguyên Môi trường BVMT CHXHCNVN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam COD Nhu cầu oxy sinh hóa DO Hàm lượng oxy hịa tan MTQGNS Mơi trường quốc gia nước NĐ - CP Nghị định Chính phủ QCVN Quy chuẩn Việt Nam Bảo vệ môi trường 10 QĐ - BYT Quy định- Bộ Y tế 11 SV Sinh vật 12 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 13 UBND Ủy ban nhân dân 14 VSATTP Vệ sinh an toàn thực phẩm 15 VSV Vi sinh vật 16 WHO Tổ chức y tế Thế giới 17 QCCP Quy chuẩn cho phép v MỤC LỤC Trang LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC HÌNH iii DANH MỤC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT iv MỤC LỤC v PHẦN 1: MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài 1.2.2 Yêu cầu đề tài 1.3 Ý nghĩa đề tài 1.3.1 Ý nghĩa học tập nghiên cứu khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN 2: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Cơ sở khoa học đề tài 2.1.1 Các khái niệm chung 2.1.2 Vai trò nước 2.1.2.1 Đối với thể người 2.1.2.2 Vai trò nước sinh vật 2.1.2.3 Vai trò nước đời sống sản xuất 2.1.3 Các loại ô nhiễm nước 2.1.4 Phân loại ô nhiễm nước 2.1.5 Nguyên nhân gây ô nhiễm nước 11 2.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 13 vi 2.2.1 Tài nguyên nước giới Việt Nam 13 2.2.1.1 Tài nguyên nước giới 13 2.2.1.2 Tài nguyên nước Việt Nam 14 2.2.2 Tình hình sử dụng nước giới Việt Nam 14 2.2.2.1 Tình hình sử dụng nước giới 14 2.2.2.2 Tình hình sử dụng nước Việt Nam 16 2.2.3 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước giới Việt Nam 17 2.2.3.1 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước giới 17 2.2.3.2 Hiện trạng ô nhiễm nguồn nước Việt Nam 17 2.2.4 Thực trạng nước sinh hoạt tỉnh Thái Nguyên 19 2.2.5 Tình hình cấp nước sinh hoạt địa bàn tỉnh Thái Nguyên 19 2.3 Cơ sở pháp lý quản lý nhà nước tài nguyên nước 20 PHẦN 3: ĐỐI TƢỢNG NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 3.1 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 22 3.2 Địa điểm thời gian nghiên cứu 22 3.3 Nội dung nghiên cứu 22 3.3.1 Điều kiện tự nhiên - kinh tế xã hội xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.2 Thực trạng nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.3 Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.5 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 23 vii 3.4 Phương pháp nghiên cứu 23 3.4.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 23 3.4.2 Phương pháp lấy mẫu trường phân tích phịng thí nghiệm 23 3.4.3 Phương pháp vấn, phát phiếu điều tra 24 3.4.4 Phương pháp khảo sát thực địa 24 3.4.5 Phương pháp tổng hợp, so sánh 24 PHẦN 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 25 4.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 25 4.1.1 Điều kiện tự nhiên 25 4.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 27 4.2 Thực trạng nguồn nước tình hình sử dụng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 30 4.2.1 Nguồn nước dùng cho sinh hoạt địa bàn nghiên cứu 30 4.2.2 Nguyên nhân ảnh hưởng nguồn nước 31 4.2.1.1 Ảnh từ chất thải sinh hoạt hộ gia đình 31 4.2.1.2 Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt 31 4.3 Đánh giá trạng chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 33 4.3.1 Đánh giá chất lượng nước giếng đào giếng khoan 33 4.3.1.1 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt hộ gia đình 33 4.3.1.2 Đánh giá chất lượng nước sinh hoạt trường THCS Tân Thịnh 34 4.3.2 Đánh chất lượng nước khe suối dẫn sinh hoạt 35 4.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 36 viii 4.5 Đề xuất số biện pháp kiểm sốt mơi trường nước sinh hoạt địa bàn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 38 4.5.1 Biện pháp luật pháp, sách giáo dục tuyên truyền 38 4.5.2 Biện pháp kinh tế 39 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật 40 PHẦN 5: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 44 5.1 Kết luận 44 5.2 Đề nghị 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO 40 lệ phí, thuế, quy định đơn giám định mức kinh tế - kỹ thuật lĩnh vực tài nguyên nước 4.5.3 Biện pháp kĩ thuật * Xây dựng giếng cấp nƣớc đạt tiêu chuẩn: Giếng đào: Là cơng trình thu nước ngầm mạch nơng, có đường kính trung bình khoảng 0.8 - 2m chiều sâu từ - 20m; cấp nước cho một vài hộ gia đình, kỹ thuật xây dựng : - Làm giếng : Nền giếng cần có đường kính khoảng 2,5 - 3m kể từ tâm giếng (tùy theo địa hình), nện kỹ sỏi cát láng bên ximăng thật chắn, tốt nên đổ lớp bê-tông dày; phải xây cao mặt sân vườn chung khoảng 30cm, có độ nghiêng cho nước tràn phía ngồi phía ngồi có gờ chắn nước vây quanh, góp nước thải lại có lối dẫn nước xa - Làm thành giếng, che giếng :Phải xây thành giếng cao khoảng 0,8-1m để bảo vệ (trẻ em khỏi bị rơi xuống giếng chơi đùa hay múc nước) mặt khác, để mưa lụt nước bẩn, chất bẩn khỏi tràn vào giếng Giếng có đường kính khoảng 1m thường có ánh sáng chiếu vào mặt nước Cần có loại mái che cho rơm rạ khỏi bay vào giếng, tốt làm thép không rỉ, đan thưa (để ánh sáng chiếu vào được); phần lớn mê cố định vào thành giếng phần nhỏ mê nối với phần cố định lề mở đậy lại (khi lấy nước) - Dụng cụ lấy nước: gàu múc, bơm tay bơm điện nhỏ ống PVC - Vật liệu lọc: gồm sỏi, cát rải trực tiếp đáy giếng để lọc cho nước bơm khơng bị vẩn đục - Mơ hình phù hợp với quy mơ hộ gia đình Đối với hộ gia đình có giếng đào cần tham khảo để nâng cấp cho đạt tiêu chuẩn kỹ thuật khắc phục có cố 41 * Phục hồi, nâng cấp, cải tạo trì hoạt động cơng trình cấp nƣớc có - Cải tạo giếng khơi: Hầu hết giếng sử dụng chưa đạt tiêu chuẩn cần nâng cấp giếng việc cho cát, sỏi, giếng phải đào xa nghĩa trang, bãi rác, nhà tiêu, chuồng trại chăn nuôi tối thiểu 10m để tránh làm nhiễm bẩn nguồn nước, giếng phải xây thành để tránh mạch ngang thấm nước bẩn xuống giếng - Thường xuyên trì bảo dưỡng hệ thống cung cấp nước (rửa bể chứa nước, tránh làm hư hỏng hệ thống dẫn ống nước…) - Xây dựng hệ thống xử lý nước đầu nguồn, nước khe suối tự nhiên - Xây dựng hương ước, quy ước, cam kết bảo vệ môi trường cộng đồng dân cư cấm thả gia súc bừa bãi đầu nguồn nước - Đối với bể trữ nước: Cần phải bố trí cách nhà vệ sinh, phải có nắp đậy, có vịi thay, sửa chữa khôi phục lại hệ thống nước máy hỏng, rửa thường xuyên * Các phương pháp khử sắt nước sinh hoạt a/ Khử sắt phương pháp làm thoáng: Thực chất phương pháp khử sắt phương pháp làm thoáng làm giàu oxy nước để tạo điều kiện oxi hoá Fe2+ thành Fe3+ thực q trình thuỷ phân tạo thành hợp chất tan Fe (OH)3 Để phản ứng oxy hoá thuỷ phân sắt xảy nhanh triệt để, nước phải có độ kiềm thích hợp pH khoảng 7,0 - 7,5 Fe (HCO3)2 + 2H2O ↔ Fe(OH)2 + H2CO3 Nếu nước có oxy hồ tan, sắt (II) hydroxit chuyển thành sắt (III) hydroxit 4Fe (OH)2 + 2H2O + O2→ 4Fe(OH)3 Hay 4Fe (HCO3)2 + O2 + H2O = 4Fe (OH)3 + 8CO2 42 Sắt (III) hydroxit kết tủa thành cặn màu vàng dễ dàng tách khỏi nước hệ thống bể lọc chậm Như q trình chuyển hố Fe2+ thành Fe3+ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: pH, O2, hàm lượng Fe nước ngầm, CO2, độ kiềm, nhiệt độ, thời gian phản ứng Khi tất ion Fe2+ hoà tan nước chuyển hố thành bơng cặn Fe(OH)3 Việc loại bỏ tách cặn khỏi nước thực bể lọc chủ yếu theo chế giữ cặn học Hình 4.5: Mơ hình sơ đồ quy trình cơng nghệ xử lý nước sinh hoạt có chứa sắt * Cơ chế hoạt động: Bước 1: Bơm nước vào bể chứa, để xử lý sắt từ Fe2+ thành Fe3+ ta thiết kế ống kiểu dàn phun mưa để tăng tiếp xúc trao đổi với oxy bên ngồi khơng khí Nguồn nước trước đưa vào xử lý phải kiểm tra trước tiêu như: pH, hàm lượng Fe Bước 2: Nước từ bình xử lý sắt sau qua dàn phun mưa lắng vật liệu lọc đơn giản Qua lớp cát cùng, nước lọc sơ loại bụi bẩn Tiếp đến nước thấm qua lớp than hoạt tính Lớp than hoạt tính có tác dụng hấp phụ chất độc hại Fe, Asen nước Cuối nước tiếp tục thấm qua lớp cát lớn, lớp sỏi lớn để bể chứa nước 43 Dưới đáy bể sử dụng ống nước nhựa, có khoan lỗ 0,5 cm dọc thân ống, cịn đầu ống phía bịt lại để nước thấm qua lỗ nhỏ tránh ống bị nghẹt Bước 3: Nước chảy sang bể chứa nước nước dùng để sinh hoạt hàng ngày b/ Khử sắt phương pháp dùng hoá chất: - Khử sắt chất oxy hoá mạnh: Các chất oxy hoá mạnh thường dùng khử sắt là: Cl2, KMnO4, O3… So với khử sắt phương pháp làm thống phương pháp dùng chất oxy hoá mạnh phản ứng xảy nhanh hơn, pH môi trường thấp (pH < 6) Nếu nước có tồn hợp chất như: H2S, NH3 chúng gây ảnh hưởng đến trình khử sắt - Khử sắt vôi: Phương pháp khử sắt vôi thường không đứng độc lập mà kết hợp với trình ổn định nước làm mềm nước.Khi cho vơi vào nước, q trình khử sắt xảy theo trường hợp: + Trường hợp nước có oxy hồ tan: vơi coi chất xúc tác phản ứng tạo sắt (III) hydroxit dễ dàng lắng lại bể lắng giữ lại hoàn tồn bể lọc + Trường hợp nước khơng có oxy hồ tan: cho vơi vào phản ứng tạo thành FeCO3 sắt khử dạng 44 PHẦN KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1 Kết luận Qua trình thực đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên” rút kết luận sau: - Từ kết nghiên cứu cho thấy chất lượng nước xã Tân Thịnh chưa có đấu hiệu bị nhiễm Kết phân tích chất lượng nước cho thấy tiêu: pH, Zn, Fe, Độ cứng, TSS, DO đạt tiêu chuẩn cho phép Bộ Y tế phân tích nằm QCVN 02:2009/BYT - Theo kết điều tra có 50 hộ chiếm 83,34% hộ gia đình cho nước họ khơng có vấn đề gì, có hộ chiếm 8,33% gia đình cho nguồn nước dùng có mùi, có hộ chiếm 8,33% gia đình cho nguồn nước dùng có màu mùi.Vì vậy, hộ sử dụng nước máy cần phải xử lý nguồn nước trước sử dụng mùi đường ống gây chất khử mùi sử dụng để đảm bảo sức khỏe cho người - Theo kết điều tra vấn từ người dân, 60 hộ gia đình 45 hộ khơng sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 75%, có 15 hộ sử dụng thiết bị lọc nước chiếm 25% nước sử dụng trực tiếp chủ yếu hộ gia đình có thiết bị lọc.Đa phần họ sử dụng nước giếng khoan, nước khe sử dụng nước giếng đào Tuy nguồn nước sinh hoạt địa bàn xã có chát lượng tốt phải đối mặt với nhiều nguồn gây tác động như: - Ảnh hưởng chất thải sinh hoạt hộ gia đình - Ảnh hưởng nước thải sinh hoạt hộ gia đình - Ảnh hưởng chất thải từ hoạt động nông nghiệp địa bàn xã - Ảnh hưởng hoạt động công nghiệp - Ảnh hưởng rác thải từ khu vực chợ, trạm xá khu vực 45 5.2 Đề nghị Dựa vào kết nghiên cứu đạt trên, nhằm nâng cao chất lượng nước sinh hoạt địa bàn nghiên cứu Tôi mạnh dạn đề xuất số kiến nghị sau: * Đối với quan địa phương cần: + Mở rộng nghiên cứu vấn đề nhiễm mơi trường q trình thị hóa gây ra, lấy làm sở cho biện pháp, công tác quản lý + Các quan quản lý cần có biện pháp tuyên truyền sâu rộng vấn đề ô nhiễm môi trường đến người dân Áp dụng phổ biến công khai việc áp dụng công cụ kinh tế bảo vệ mơi trường, khuyến khích người dân tham gia + Hướng dẫn người dân khu vực nâng cấp xây dựng giếng đảm bảo kỹ thuật, áp dụng biện pháp lọc nước, xử lý nước giếng khoan + Nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư phường kiến thức bảo vệ mơi trường sống, thay đổi thói quen cách sống chưa hợp vệ sinh Biện pháp hữu hiệu áp dụng truyền thông môi trường * Đối với cấp quyền, đồn thể: + Đào tạo, hồn thiện đội ngũ cán mơi trường xã + Tuyên truyền, nâng cao nhận thức người dân, đặc biệt lứa tuổi niên bảo vệ mơi trường + Xây dựng hệ thống nước, xử lý nước thải * Đối với gia đình cá nhân: + Có ý thức việc giữ gìn vệ sinh mơi trường + Chủ động tìm hiểu thơng tin mơi trường, cách phịng chống dịch bệnh + Tham gia đóng góp ý kiến với quyền xã việc nâng cao quản lý bảo vệ môi trường TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật bảo môi trường Việt Nam năm 2014 Luật số 17/2012/QH13 Quốc hội ban hành luật tài nguyên nước Cao Liêm Trần Đức Viên (1990), “Sinh thái học Nông nghiệp bảo vệ môi trường”, Hà Nội Bộ Y tế (2009), QCVN 02:2009/BYT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước sinh hoạt Luật Bảo vệ Môi trường năm 2005 Hoàng Văn Hùng, Nguyễn Thanh Hải (2010), ‘‘Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Trí Nguyễn (2007), “17% dân số giới thiếu nước sạch” http://nuoc.com.vn Nguyễn Ngọc Nông, Nguyễn Khắc Thái Sơn, Đàm Xuân Vận (2007), “Bài giảng phương pháp tiếp cận khoa học”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Đào Trọng Tứ (2012), “Tham luận tài nguyên nước quản lý tài nguyên nước việt Nam”, Hội thảo tiềm giải pháp sử dụng hiệu nguồn lượng cho ngành khách sạn 10 Dư Ngọc Thành (2009), “Bài giảng môn quản lý tài nguyên nước”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 11 Dư Ngọc Thành (2011), “Bài giảng ô nhiễm môi trường”, Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên 12 UBND xã Tân Thịnh (2011) “Đồ án quy hoạch xây dựng nông thôn xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên ” 13 Cục quản lý tài nguyên nước (2006), ‘‘Tuyển chọn văn quy phạm pháp luật tài nguyên nước”, NXB nông nghiệp Hà Nội 14 Nguyễn Huy Nga (2007), “Chất lượng nước sinh hoạt nông thôn Việt Nam”, Hà Nội 15 Bộ xây dựng nông nghiệp phát triển nông thôn (2006), Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 PHIẾU ĐIỀU TRA PHỎNG VẤN, THU THẬP THÔNG TIN VỀ NƢỚC SINH HOẠT Người vấn:……………… Thời gian vấn: ngày tháng năm Xin ơng/bà vui lịng cho biết thông tin vấn đề Cảm ơn ông bà! (hãy trả lời đánh dấu x vào câu trả lời phù hợp với ý kiến ông bà) Phần I: Những thông tin chung ngƣời đƣợc vấn Họ tên người cung cấp thơng tin………………………… Chữ ký…………… Nghề nghiệp……………………………… Tuổi…….giới tính…………… Trình độ văn hóa…………………………… Dân tộc……………………………………… Dịa chỉ: Thơn………… xã……………Huyện……………Tỉnh…………… Số điện thoại…………………………………… Số thành viên gia đình…………………người Thu nhập bình quân đầu người/tháng gia đình :………….đồng Phần II: Nội dung vấn Ông (bà) hiểu môi trường? 2, Ơng (bà) có theo dõi vấn đề có liên qua tới mơi trường hay khơng BVMT hay khơng? Có Khơng 3, Các thơng tin mơi trường mà Ơng (bà) biết thông qua nguồn sau đây? Tivi, đài Sách, báo Nguồn khác Tuyên truyền Ý kiến khác 4, Theo Ông (bà) tình hình vệ sinh mơi trường chung nơi địa bàn gia đình nào? Tốt Bình thường Ơ nhiễm Rất nhiễm 5, Kiểu nhà vệ sinh gia đình là? Nhà vệ sinh tự hoại Hố xí ngăn Hố xí đất Khơng có hố xí 6, Hiện nguồn nước sử dụng là? Nước máy Giếng khoan sâu …m Giếng đào sâu … m Nguồn khác (sống, suối…) 7, Gia đình dùng nước ngầm vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng vào mục đích khác 8, Gia đình dùng nước máy vào mục đích gì? Sử dụng để sinh hoạt Sử dụng cho tưới tiêu Sử dụng cho chăn ni Sử dụng vào mục đích khác 9, Nguồn nước dùng cho sinh hoạt có qua thiết bị lọc hay hệ thống lọc khơng? có Khơng 10, Nguồn nước gia đình sử dụng cho ăn uống có vấn đề khơng? Khơng có Mùi Màu + mùi Vị Khác 11, Theo Ông (bà) nguồn nước gia đình sử dụng có bị nhiễm hay khơng? có Khơng 12, Nếu nước bị nhiễm, theo ông (bà) nước bị ô nhiễm mức độ nào? Ơ nhiễm nghiêm trọng Ơ nhiễm trung bình Ít nhiễm Không ô nhiễm 13, Nơi tiếp nhận nước thải gia đình ơng(bà) đâu? Cống nắp đậy Thải trực tiếp đất Thải cống,rãnh, ao,hồ Không có 14, Nếu nước bị nhiễm theo ơng(bà) nguồn gây nhiễm gì? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Ký tên PHỤ LỤC 2: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH PHỤ LỤC 3: MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH THỰC TẬP Ảnh 1: Hiện tƣợng vứt rác bừa bãi Ảnh 2: Nƣớc thải cống rãnh Hình 3: Hình ảnh sử dụng thuốc trừ sâu ngƣời dân Hình 4: Quy mơ chuồng trại khơng hợp vệ sinh Hình 5: Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thải vƣờn Hình 6: Phân tích tiêu Fe phịng thí nghiệm khoa Mơi trƣờng Hình 7: Phân tích tiêu TSS phịng thí nghiệm khoa Môi trƣờng ... Đánh giá trạng môi trường nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 22 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên. .. cứu đề tài: "Đánh giá trạng đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên" 1.2 Mục đích, yêu cầu đề tài 1.2.1 Mục đích đề tài - Đánh giá trạng. .. Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 3.3.4 Ý kiến người dân chất lượng nước sinh hoạt xã Tân Thịnh, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên 23 3.3.5 Đề xuất số giải pháp cung cấp nước sinh hoạt xã