1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống tại huyện ý yên, tỉnh nam định

144 595 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 1,24 MB

Nội dung

i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu độc lập tơi Các số liệu luận văn trung thực Kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Đinh Ngọc Duẩn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt q trình học tập hồn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn, giúp đỡ nhiệt tình Thầy Cơ giáo, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp Với lịng trân trọng biết ơn sâu sắc, xin bày tỏ cảm ơn chân thành đến hộ kinh doanh làng nghề đúc đồng huyện Ý Yên, tình Nam Định Đặc biệt xin chân thành cảm ơn TS Nguyễn Văn Hợp trực tiếp hƣớng dẫn, giúp đỡ tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Cuối cùng, xin cám ơn gia đình, bạn bè quan tâm, chia sẻ động viên hoàn thành luận văn Tác giả luận văn Đinh Ngọc Duẩn iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi LỜI MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Cơ sở lý luận làng nghề phát triển bền vững làng nghề thuyền thống 1.1.1 Làng nghề đặc trƣng làng nghề truyền thống .5 1.1.2 Quan niệm phát triển bền vững làng nghề truyền thống .9 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề truyền thống 21 1.2 Cơ sở thực tiễn làng nghề phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống29 1.2.1 Quá trình hình thành làng nghề đúc đồng việt nam .29 1.2.2 Kinh nghiệm Việt Nam phát triển bền vững làng nghề 30 1.2.3 Tổng quan nghiên cứu đề tài………………………………………………… Chƣơng ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 44 2.1 Đặc điểm huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 44 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 44 2.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 44 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 48 2.2.1 Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu .48 2.2.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu 49 2.2.3 Phƣơng pháp xử lý phân tích số liệu 51 2.3 Các tiêu đánh giá sử dụng luận văn 52 Chƣơng KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 55 iv 3.1 Thực trạng hoạt động làng nghề đúc đồng huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 55 3.1.1 Số lƣợng quy mô làng nghề 55 3.1.2 Cách thức tổ chức làng nghề 59 3.1.3 Tình hình sản xuất tiêu thụ làng nghề 63 3.1.4 Thi trƣờng tiêu thụ 65 3.1.5 Kết thực trạng hoạt động theo điều tra 67 3.2 Đánh giá theo tiêu chí bền vững 87 3.2.1 Tiêu chí đánh giá bền vững kinh tế 87 3.2.2 Tiêu chí đánh giá bền vững xã hội .88 3.2.3 Tiêu chí đánh giá bền vững môi trƣờng .91 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 94 3.3.1 Các nhân tố bên .94 3.3.2 Nhân tố bên 97 3.4 Phân tích ma trận SWOT phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 100 3.5 Một số đánh giá phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 102 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định105 3.6.1 Hoàn thiện chế, sách phƣơng thức quản lý Nhà nƣớc để thúc đẩy làng nghề phát triển 105 3.6.2 Giải pháp quy hoạch, kế hoạch phát triển làng nghề .108 3.6.3 Giải pháp sử dụng hiệu yếu tố nguồn lực cho làng nghề phát triển.110 3.6.4 Giải pháp thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm phát triển thƣơng hiệu cho làng nghề 117 3.6.5 Giải pháp phát triển làng nghề truyền thống gắn với du lịch, đa dạng hố hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh làng nghề .122 3.6.6 Khuyến nghị để thực giải pháp 126 KẾT LUẬN 128 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT CBCC : Cán công chức CN-TTCN : Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp CN-TM-DV : Công nghiệp – Thƣơng mại – Dịch vụ CNH-HĐH : Công nghiệp hóa – Hiện đại hóa DN : Doanh nghiệp ĐK : Đăng kí ĐTXD : Đầu tƣ xây dựng GTSX : Giá trị sản xuất HĐND : Hội đồng nhân dân HTX : Hợp tác xã NĐ-CP : Nghị định – Chính phủ NN-PTNT : Nơng nghiệp – Phát triển nông thôn NXB : Nhà xuất QH : Qui hoạch QL : Quản lý TC-KH : Tài – Kế hoạch TN-MT : Tài nguyên – Môi trƣờng UBND : Ủy ban nhân dân BQ : Binh Quân CC : Cơ Cấu SL : Số Lƣợng LĐ : Lao Động TN : Tốt Nghiệp TT : Thứ Tự NH : Nghân Hàng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng STT Trang 2.1 Dự báo dân số nguồn Lao động Ý Yên 47 2.2 Đóng góp làng nghề đúc đồng vào tổng giá trị sản xuất công nghiệp củaÝ Yên từ 2013 – 2015 47 3.1 3.2 Số lƣợng hộ sản xuất kinh doanh đúc đồng huyện Ý Yên giai đoạn 2011-2015 Quy mô hộ sản xuất kinh doanh đúc đồng huyện Ý Yên giai đoạn 2011-2015 56 56 3.3 Cơ cấu loại hình SX đúc đồng năm (20013 - 2005) 57 3.4 Cơ sở vật chất hộ làng nghề 59 3.5 Số lƣợng sản phẩm làng nghề Ý Yên 63 3.6 Sản phẩm thị trƣờng tiêu thụ sản phẩm làng nghề 65 3.7 Thực trạng lao động làng nghề năm (2013 - 2015) 67 3.8 Số lƣợng lao động làm đúc đồng làng nghề năm 2015 68 3.9 Cơ cấu LĐ làm đúc đồng loại hình SX qua năm (20132015) 69 3.10 Thu nhập ngƣời lao động sản xuất kinh doanh đúc đồng 69 3.11 Trình độ văn hố, quản lý chủ hộ sản xuất năm 2015 71 3.12 Quy mơ vốn bình qn sở sản xuất năm 2015 73 3.13 Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ loại hình SX theo vùng miền qua năm (2013 - 2015) 74 3.14 Số lƣợng sản phẩm đƣợc tiêu thụ qua năm (2013- 2015) 75 3.15 Quy mô SXKD theo điều tra 83 3.16 Phƣơng thức tiêu thụ điều tra 84 3.17 Thực trạng điều tra nghiễm mơi trƣờng 85 3.18 Bảng khó khăn chung làng nghề 86 3.19 Thu nhập lao động làng nghề qua năm 87 3.20 Số hộ lao động làng nghề đúc đồng Ý Yên 88 3.21 Vốn đầu tƣ cho đơn vị sản xuất kinh doanh 97 3.22 Phân tích ma trận SWOT phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 101 vii DANH MỤC CÁC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Mối quan hệ nhóm mục tiêu phát triển bền vững 10 3.1 Biểu đồ Số hộ SX đúc đồng năm 58 3.2 Quy trình sản xuất nồi đồng, dòng thải 77 3.3 Sơ đồ dòng vật chất điển hình cho hộ gia đình cơng đoạn phận loại phế liệu, cán, kéo 79 3.4 Quy trình tạo tranh đồng kèm dòng thải 81 3.5 Lao động làm nông nghiệp Ý Yên 96 LỜI MỞ ĐẦU Sự cần thiết việc nghiên cứu đề tài Khu vực nông thôn Việt Nam chiếm gần 80% dân số nƣớc, xu hội nhập kinh tế, khu vực nông thôn đạt đƣợc kết tƣơng đối khả quan nhƣ: Đã giải đƣợc nhu cầu lƣơng thực, thực phẩm, thu nhập dân cƣ khu vực nông thôn tăng lên, đời sống văn hóa xã hội đƣợc cải thiện đáng kể Đặc biệt địa phƣơng hình thành phát triển cụm công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp với làng nghề, làng nghề truyền thống làng nghề mới, cung cấp nhiều sản phẩm cho xã hội Kinh tế nơng thơn có vị trí quan trọng hàng đầu chiến lƣợc phát triển kinh tế xã hội nƣớc ta, nơng thơn Việt Nam chiếm 70% lao động gần 80% dân số Một nội dung định hƣớng phát triển kinh tế nông thôn Đại hội IX đề là: mở mang làng nghề, phát triển điểm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ Phát triển làng nghề nhằm tạo việc làm, tăng thu nhập nơng thơn, góp phần xố đói giảm nghèo, góp phần thực chiến lƣợc kinh tế hƣớng ngoại với sản phẩm mũi nhọn mặt hàng thủ công mỹ nghệ, chế biến nông sản thực mục tiêu ly nông bất ly hƣơng nông thôn Làng nghề Việt Nam phận quan trọng làng nghề thủ công truyền thống với sản phẩm đặc trƣng hàng thủ công mỹ nghệ tinh xảo Các sản phẩm vừa mang giá trị kinh tế vừa hàm chứa nghệ thuật văn hóa dân tộc Từ kỷ 16 sản phẩm thủ công mỹ nghệ nhƣ đồ khảm trai (Chuyên Mỹ - Phú Xuyên - Hà Nội), lụa tơ tằm (Vạn Phúc - Hà Nội), gốm sứ (Bát Tràng - Hà Nội) đƣợc xuất nƣớc ngồi Phát triển làng nghề nói chung làng nghề truyền thống nói riêng cịn mang ý nghĩa giữ gìn, quảng bá sắc văn hố dân tộc trình hội nhập kinh tế quốc tế Nghề làng nghề truyền thống góp phần tạo dựng sắc văn hố cho dân tộc Việt Nam, đóng góp vai trị quan trọng đời sống kinh tế - xã hội, vùng nông nghiệp, nông thôn Mặt khác, làng nghề truyền thống đặc điểm góp phần vào phân cơng lao động kinh tế nông nghiệp truyền thống Việt Nam thành ba ngành công - nông – thƣơng nghiệp Cơ cấu kinh tế thực tạo cho làng xã Việt Nam ổn định lâu dài, vững Thậm chí, đến cuối kỷ XX đầu kỷ XXI với tiến khoa học công nghệ tác động vào khơng làm cho thay đổi đáng kể có thay đổi chậm Vì vậy, xu hội nhập kinh tế văn hoá nƣớc ngày phát triển, việc bảo tồn phát triển đặc trƣng văn hoá vùng, quốc gia điều vô quan trọng, vừa giữ gìn phát triển giá trị truyền thống dân tộc để "hoà nhập quốc tế nhƣng khơng hồ tan", vừa góp phần tích cực tạo động lực thúc đẩy xố đói giảm nghèo, nâng cao đời sống cho dân cƣ đổi mặt nông thôn, thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động cấu kinh tế nông thôn theo hƣớng cơng nghiệp hố, đại hố Làng nghề huyện Ý Yên - Nam Định có lịch sử phát triển từ hàng chục năm đến hàng trăm năm tạo sản phẩm tiêu dùng cho xã hội tham gia xuất khẩu, tạo nên giá trị kinh tế văn hóa khu vực nơng thơn, đặc biệt làng quê Sự phát triển làng nghề góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn, tạo công ăn việc làm cho lao động nông nhàn vùng đất chật ngƣời đơng, góp phần xóa đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho phận dân cƣ nơng thơn, góp phần thực đẩy mạnh cơng nghiệp hóa - đại hóa nông nghiệp nông thôn Nhiều làng nghề nhƣ: Đúc đồng, mộc chạm trổ mỹ nghệ, mộc dân dụng, nghề làm nón, nghề mây tre đan xuất khẩu, thêu ren… đƣợc khôi phục phát triển; đồng thời, nhiều làng nghề đƣợc xuất phát triển mạnh nhƣ: nghề thúc đồng, đúc chi tiết máy, nghề may mặc, dệt chiếu, đan giỏ,… Thực chủ trƣơng cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng thơn làng nghề đƣợc mở rộng quy mơ, sử dụng máy móc, cơng nghệ thay lao động thủ công Tuy nhiên, thời gian qua chƣa đƣợc quan tâm đầu tƣ mức, số làng nghề thiếu vốn, thiếu nguyên liệu thị trƣờng tiêu thụ không ổn định dẫn đến số làng nghề thủ công truyền thống bị mai dần Quy mô làng nghề Ý Yên - Nam Định nói chung cịn nhỏ bé, phân tán, tự phát, sản phẩm ít, chất lƣợng chƣa cao, cải tiến mẫu mã, thiết bị công nghệ thiếu lạc hậu, trình độ quản lý thấp, thiếu thơng tin thị trƣờng yếu tố tác động đến phát triển làng nghề giảm sức cạnh tranh thị trƣờng sản phẩm từ làng nghề Hiện nay, làng nghề cần đƣợc xếp, quy hoạch thành cụm làng nghề liên kết để tiếp nhận đầu tƣ nƣớc ngồi, đầu tƣ công nghệ đại nâng cao suất lao động, bảo vệ môi trƣờng tự nhiên, xây dựng môi trƣờng xã hội văn minh, đại Có nhƣ làng nghề phát triển theo hƣớng bền vững đƣợc Để giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài: “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Thông qua việc nghiên cứu thực trạng yếu tố ảnh hƣởng đến hoạt động làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên tỉnh Nam Định nhàm đƣa giải pháp góp phần phát triển làng nghề truyền thống huyện 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa đƣợc sở lý luận thực tiễn làng nghề , phát triển làng nghề truyền truyền thống - Phân tích đƣợc thực trạng hoạt động làng nghề đúc đồng truyền thông huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định - Đƣa đƣợc yếu tố ảnh hƣởng đến việc phát triển làng nghề truyền thống huyện - Đƣa đƣợc số giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Phạm vị nghiên cứu đề tài “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng thuyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” địa bàn huyện Ý Yên-Tỉnh Nam Định Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 123 đặc sắc làng tạo nên tiềm to lớn cho đời phát triển du lịch làng nghề Du lịch làng nghề hấp dẫn nhiều du khách tới du khách đƣợc hiểu đẹp, tài hoa khéo léo ngƣời thợ thủ cơng mà cịn tìm hiểu đƣợc kho tàng kinh nghiệm trí tuệ ngƣời xƣa đƣợc lƣu giữ, bảo tồn phát huy Hầu hết, sản phẩm làng nghề bắt nguồn từ chất liệu thiên nhiên nhƣ mây, tre, lá, cói, gỗ… nên nhiều du khách cịn đến tìm hiểu nét dân dã biết thêm sống, nếp sống sinh hoạt bình dị ngƣời nơng dân Việt Nam Cũng khơng khách tìm đến làng nghề để tìm đối tác làm ăn học tập kinh nghiệm sản xuất Khi du lịch làng nghề phát triển tạo thị trƣờng xuất chỗ đầy tiềm cho sản phẩm tiểu thủ cơng nghiệp góp phần quảng bá, phát triển thƣơng hiệu sản phẩm nhƣ thƣơng hiệu doanh nghiệp làng nghề Theo PGS.TS Phạm Trung Lƣơng, Viện nghiên cứu phát triển du lịch làng nghề : “làng nghề truyền thống đƣợc xem dạng tài nguyên du lịch nhân văn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng Bởi sản phẩm du lịch làng nghề bao gồm nội dung giá trị vật thể phi vật thể” Vừa hình thức để phát triển thƣơng hiệu, vừa “cánh cửa” để phát huy tiềm nhƣ phát huy “nội lực” làng nghề Để sử dụng hiệu “cánh cửa” đầy triển vọng này, cần phải thực số giải pháp sau: - Tạo dựng làng nghề truyền thống tiếng thành điểm tham quan du lịch, khai thác triệt để dịch vụ làng nghề với mô hình du lịch sinh thái - Xây dựng trung tâm triển lãm, cửa hàng bán sản phẩm làng nghề để khách du lịch xem sản phẩm trƣng bày, xem nghệ nhân biểu diễn tự tay làm số sản phẩm đơn giản - Có chế ƣu đãi hợp lý khuyến khích tham gia nghệ nhân, doanh nghiệp có uy tín làng nghề địa phƣơng vào khu làng nghề tập trung - Phối hợp với hiệp hội làng nghề Việt Nam phát hành ấn phẩm giúp thông tin, tuyên truyền, quảng bá làng nghề lƣu giữ lại thông tin khoa 124 học bí làng nghề cách lâu dài bền vững - Thiết kế xây dựng thêm khu thực biểu diễn thao tác quy trình sản xuất thủ cơng sản phẩm mỹ nghệ - Chú trọng đến việc giới thiệu thuyết minh cho khách du lịch yếu tố lịch sử văn hố làng nghề, nhƣ tính độc đáo sản phẩm Hƣớng dẫn du khách tham quan nơi thờ vị tổ nghề để du khách hiểu rõ giá trị sản phẩm làng nghề - Phát triển làng nghề du lịch sở kế thừa bảo tồn không gian làng nghề truyền thống.Trong làng nghề lựa chọn,quy hoạch số hộ gia đình thành khu vực tổ chức sản xuất mặt hàng tiểu thủ cơng nghiệp làng theo phƣơng thức hồn tồn truyền thống quy mơ nhỏ, mang tính chất trình diễn để du khách tham quan tự tay làm sản phẩm dƣới hƣớng dẫn nghệ nhân Các hộ gia đình làng đƣợc mở phòng trƣng bày nhỏ, trƣng bày sản phẩm độc đáo, có giá trị thẩm mỹ, nghệ thuật kinh tế cao Bảo tồn khu làng cổ nơi lƣu giữ phong tục, tập quán, nếp sống truyền thống Phát triển không gian làng nghề truyền thống nhằm đƣa sở hoạt động sản xuất kinh doanh khu công nghiệp, cụm công nghiệp để giải vấn đề ô nhiễm Quy hoạch phát triển du lịch huyện Ý Yên nói riêng, tỉnh Nam Định nói chung cần khai thác làng nghề sản xuất hàng thủ cơng mỹ nghệ truyền thống, làng đúc đồng Tống Xá Cần tổ chức đầu tƣ, xây dựng điểm du lịch làng nghề: du lịch sinh thái, nghỉ dƣỡng, tâm linh… từ việc tổ chức mặt hàng phù hợp cho khách du lịch, cảnh quan môi trƣờng, đƣờng giao thông… đến việc xây dựng, tổ chức, gắn kết tour du lịch liên tỉnh quốc tế để thu hút khách du lịch Nhƣng để khách du lịch mua sản phẩm làng nghề nhƣ vật lƣu niệm trƣớc hết phải tạo đƣợc sản phẩm mang đặc điểm truyền thống làng nghề phải nhỏ gọn để khách du lịch mang Trong q trình khuyến khích phát triển tồn diện nghề làng nghề việc hình thành doanh nghiệp sở sản xuất công nghiệp - tiểu thủ cơng nghiệp làng nghề giữ vai trị quan trọng Việc đời doanh nghiệp làng nghề không 125 giúp cung cấp nguyên liệu, mẫu mã, hƣớng dẫn kỹ thuật, thu mua sản phẩm giải lao động cho khu vực nơng thơn mà cịn góp phần làm cho làng nghề phát triển bền vững Để khuyến khích, tạo điều kiện cho doanh nghiệp làng nghề phát triển ổn định, hƣớng đến mục tiêu làng nghề có doanh nghiệp: - Cần tạo môi trƣờng pháp lý thuận lợi để chủ doanh nghiệp yên tâm bỏ vốn đầu tƣ phát triển ngành nghề dịch vụ nông thôn Giảm thiểu thủ tục hành hoạt động đầu tƣ, thủ tục cho thuê đất, giúp doanh nghiệp quy mô nhỏ đƣợc tiếp cận với nguồn vốn vay ƣu đãi Đầu tƣ nâng cấp hệ thống giao thông, nƣớc hạ tầng lƣới điện cho khu vực làng nghề Phát triển cụm - điểm công nghiệp để tạo mặt cho doanh nghiệp đầu tƣ mở rộng sản xuất - Về phía doanh nghiệp cần tập trung nghiên cứu phát triển sản phẩm theo hƣớng đa dạng hoá giúp thích nghi với thay đổi biến động thị trƣờng nhƣ: thay đổi kiểu dáng, mẫu mã, sản xuất đơn hàng nhỏ… Chủ động khai thác hiệu nguồn vốn, kết hợp vốn tự có với vốn vay để mở rộng sản xuất đầu tƣ chiều sâu, đổi thiết bị công nghệ; kết hợp ứng dụng công nghệ tiên tiến số khâu quan trọng với công nghệ cổ truyền để vừa nâng cao chất lƣợng, vừa hạ giá thành sản phẩm, tăng cƣờng hoạt động quảng bá, xúc tiến thƣơng mại để tìm kiếm đối tác Đây biện pháp có hiệu cao để đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hố đại hố nơng nghiệp, nơng thơn, khơng cần nhiều vốn đầu tƣ mà lại giải đƣợc nhiều lao động, đồng thời tranh thủ đƣợc cơng nghệ nƣớc tiên tiến giới Trong làng nghề đúc đồng huyện Ý Yên, tiềm để phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ lớn Để đẩy mạnh phát triển doanh nghiệp cần có chế, sách phù hợp nhƣ: + Tạo điều kiện thuận lợi để gia đình, hộ sản xuất đăng ký sản xuất kinh doanh, hỗ trợ hộ, tổ sản xuất phát triển chuyển đổi thành loại hình doanh nghiệp (doanh nghiệp tƣ nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn…) nhằm tăng khả đầu tƣ, sức cạnh tranh sản phẩm làng nghề 126 + Khuyến khích hợp tác xã tiểu thủ cơng nghiệp vƣơn lên thành loại hình doanh nghiệp lớn, trung tâm sản xuất ngành nghề, đối tác liên kết, lực lƣợng kinh tế chủ yếu, đầu việc tìm kiếm thị trƣờng, đổi công nghệ, thực phân công hợp tác, chun mơn hố sản xuất, từ kích thích, mở rộng sản xuất cho khu vực (làng, xã…) + Khuyến khích phát triển mơ hình hợp tác sản xuất ngành nghề, làng nghề tiểu thủ công nghiệp theo chế liên kết “mềm” Các sở liên kết với nhƣng có tính độc lập riêng doanh nghiệp đóng vai trị trung tâm hộ, sở sản xuất vệ tinh Quan hệ liên kết không quan hệ kinh tế đơn mà gắn kết với tập quán, hƣơng ƣớc, tục lệ… nằm mối quan hệ cộng đồng + Khuyến khích doanh nghiệp tham gia hiệp hội ngành nghề để phát triển mối quan hệ hợp tác liên doanh, liên kết doanh nghiệp hội viên giúp đỡ, hỗ trợ bảo vệ hiệp hội thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh, xúc tiến thƣơng mại, nghiên cứu phát triển sản phẩm tiểu thủ công nghiệp nhằm nâng cao hiệu sức cạnh tranh cho sản phẩm thị trƣờng nƣớc quốc tế 3.6.6 Khuyến nghị để thực giải pháp Song song với việc bổ sung hoàn thiện sách nhằm phát triển LNTT, việc máy quản lý nhà nƣớc làng nghề cần đƣợc kiện tồn nhằm bảo đảm khả quản lý có hiệu lực làng nghề Vấn đề đặt việc xây dựng hệ thống quản lý nhà nƣớc cần phải có tính hệ thống, đảm bảo theo dõi, điều tiết phát triển LNTT xuyên suốt trung ƣơng đến sở Để làm đƣợc điều cần thiết phải có quan quản lý chun mơn đồng thời phải có hợp tác hiệu quan có liên quan để tránh tình trạng có q nhiều đầu mối quản lý nhƣng khơng có quan chịu trách nhiệm đến vấn đề mà LNTT đặt Ngoài hội nghề nghiệp, tổ chức đồn thể nhân tố tác động tích cực đến phát triển LNTT Để tạo điều kiện cho LNTT phát triển, quan quản lý nhà nƣớc Ý Yên cần làm số việc sau: - Tham mƣu cho quan quản lý cấp sách mặt nhằm tạo điều kiện cho LNTT phát triển 127 - Theo dõi vào điều kiện cụ thể nơi mà kịp thời tƣ vấn đƣa giải pháp thích hợp để tạo điều kiện cho làng nghề phát triển, đặc biệt mặt nhƣ thị trƣờng sản phẩm, thị trƣờng vốn, công nghệ thiết bị sản xuất, hình thức sản xuất… Đặc biệt phải sách trợ giúp cho làng nghề có sản phẩm mang nét văn hoá truyền thống - Nắm tiêu kinh tế-kỹ thuật LNTT nhằm giúp đỡ cho quan cấp có đƣợc số liệu xác để từ đƣa định - Tạo điều kiện cho hội nghề nghiệp đƣợc thành lập hoạt động 128 KẾT LUẬN Nhân loại nhận thấy mối quan hệ không tách rời kinh tế - xã hội- môi trƣờng Phát triển phải bền vững tất yếu khách quan mang tính chất tồn cầu Vì nghiên cứu phát triển nói chung phát triển LN nói riêng phải nghiên cứu phát triển bền vững Trên sở mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài luận văn hoàn thành nội dung khoa học sau: Hệ thống hóa lý luận PTBV làng nghề Việt Nam, mở rộng phát triển thành nội dung PTBV LNTT ba mặt kinh - xã hội - môi trƣờng Mối quan hệ PTBV LNTT với PTBV nông thôn vùng kinh tế Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng PTBV LNTT vốn, thị trƣờng, khoa học công nghệ vai trị sách nhà nƣớc… Hệ thống hóa lịch sử phát triển nghề truyền thống; Phân loại nhómnghề truyền thống huyện Ý Yên, Nam Định, đặc điểm chung kinh tế kỹ thuật LNTT Quá trình sản xuất nghề thủ cơng mang tính mặt kinh tế nghệ thuật Lý giải cần thiết PTBV LNTT xuất phát từ yêu cầu kinh tế;về giữ gìn sắc văn hóa dân tộc bảo vệ môi trƣờng cho LN LNTT Do LNTT có vai trị quan trọng nên nƣớc châu Á q trìnhcơng nghiệp hóa có biện pháp hỗ trợ tài chính, tinh thần, đào tạolao động, thành lập trung tâm thiết kế mẫu mã để phục vụ PTBV LNTT Luận văn tập trung nghiên cứu rút kinh nghiệm cho Việt Nam việc đầu tƣ đào tạo nghề thiết kế, mở rộng thị trƣờng, phục hồi khôi phục phát triển LNTT, đề cao vai trò hỗ trợ nhà nƣớc… Phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội huyện Ý Yên, Nam Định; Hệ thống hóa quan điểm sách Đảng nhà nƣớc ƣu thế, tiềm thúcđẩy phát triển LNTT Sự linh hoạt động, thƣơng hiệu LN tiếng, sản phẩm tinh xảo… đặc điểm riêng biệt LNTT huyện Ý Yên, Nam Định Nghiên cứu tình hình hoạt động LN để thấy đƣợc phát triển Về kinh tế: Gia tăng giá trị sản lƣợng, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tỉnh, 129 vùng theo hƣớng tiến Về xã hội: Giải việc làm, tạo thu nhập, xóa đói giảm nghèo.Điều tra, khảo sát nhân tố ảnh hƣởng PTBV LN Để thấyđƣợc mức độ khó khăn vốn, thị trƣờng, nguyên liệu… đánh giá toàndiện phát triển LNTT mặt kinh tế - xã hội - môi trƣờng quan hệ tổng thể với kinh tế nơng thơn kinh tế vùng để tìm nguyên nhân hạn chế PTBVLNTT, đặc biệt suy thối mơi trƣờng trở ngại lớn cho PTBV LNTT Đó sở thực tiễn cho việc đề hệ thống giải pháp PTBVLNTT Trên sở đánh giá hội, thách thức quan điểm định hƣớngluận án xây dựng đƣợc nhóm giải pháp PTBVLNTT Trong đó, đặc biệt tậptrung vào giải pháp phát triển theo nhóm nghề; Giải pháp mở rộng thị trƣờng;Giải pháp bảo vệ môi trƣờng gắn với đầu tƣ xây dựng sở hạ tầng; Giải pháp hỗ trợ vốn để phát triển doanh nghiệp; Giải pháp đào tạo nhân lực trongđó đào tạo lao động thiết kế tăng cƣờng hỗ trợ nhà nƣớc tài chính… Mặc dù, tác giả có nhiều cố gắng song luận án khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp thầy giáo để luận văn đƣợc hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam – Nxb Thống Kê, Hà Nội Bộ công nghiệp (1996), Hội thảo quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/1996 Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Chi cục thống kê huyện Ý Yên (2014), Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2014 Trần Văn Chử (2005), Kinh tế học phát triển, Nxb lý luận trị Hà Nội Dự án VIE 01/021 (2007), Kỷ yếu hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, Nxb Lao động xã hội, Hà Nội Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn nước Châu Á Việt Nam, NXB CTQG, Hà Nội Dƣơng Bá Phƣơng (2001), ảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, Nhà xuất Khoa học xã hội Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam môi trường, Nxb Khoa học – kỹ thuật 10 Đảng huyện Ý Yên (2010), NQ Đại hội Đảng lần thứ 22 11 Lƣu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội 12 Trần Duy Hƣng (12-10-2011), Đưa nghề nông thôn - cần giải pháp đồng bộ, Báo Nam Định 13 Mai Thế Hởn chủ biên, Hoàng Ngọc Hoà Vũ Văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống q trình cơng nghiệp hố, đại hố, Nhà xuất Chính trị quốc gia, Hà Nội 14 Lê Hồng Kế cộng (2006), Phân tích tác động sách thị hóa với phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 15 Phòng công thƣơng huyện Ý Yên (2007), áo cáo thực trạng định hướng phát triển công nghiệp – tiểu thủ cơng nghiệp tỉnh Ý n, Nam Định 16 Phịng Tài nguyên - Môi trƣờng Ý Yên (2011, 2012, 2013, 2014), áo cáo trạng môi trường huyện Ý Yên, Nam Định 17 Dƣơng Bá Phƣợng (2001), bảo tồn phát triển làng nghề trình CNH, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 18 Dƣơng Bá Phƣơng (2001), ảo tồn phát triển làng nghề trình cơng nghiệp hố, Nhà xuất Khoa học xã hội 19 Phạm Xuân Phƣơng (2003), thực trạng giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc ắc bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, trƣờng Đại hoạc Nông nghiệp I, Hà Nội 20 Vũ Thị Ngọc Phùng – Giáo trình kinh tế phát triển – 2005, Nxb Lao động – xã hội, Hà Nội 21 Sở Nông nghiệp PTNT huyện Nam Định (2004) – Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nam Định đến năm 2020, Nam Định 22 Nguyễn Hữu Tăng (2003), ảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 23 Tỉnh uỷ Nam Định (2005), Văn kiện Đại hội Đảng tỉnh Nam Định lần thứ XVII nhiệm kỳ 2005-2010, Nam Định 24 Tổng cục thống kê (1996), động thái thực trạng kinh tế- hội Việt Nam 10 năm đổi giai đoạn 1986- 1995, Nxb Thống kê, Hà Nội 25 Từ điển Bách khoa Việt Nam (2002), Nxb Từ điển Bách khoa, Hà Nội 26 Trung tâm KHXH&NV (2000), tư phát triển cho kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 UBND thành phố Hà Nội (2007), Sở kế hoạch đầu tư, áo cáo tổng hợp quy hoạch phát triển nghề làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2010 28 UBND huyện Ý Yên (2012), Báo cáo thuyết minh tổng hợp quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020, Nam Định 29 Uỷ ban nhân dân tỉnh Nam Định (2005), Quyết định số 2615/QĐ-UBND, Về việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động khuyến công tỉnh Nam Định 30 Ủy ban nhân dân Ý Yên (2009), Nghị Phát triển nông nghiệp, nông thôn nâng cao đời sống nông dân giai đoạn 2009-2020 31 Viện chiến lƣợc phát triển (2001), Việt Nam hướng tới 2010, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 32 Bùi Văn Vƣợng (1998), làng nghề thủ công truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hố dân tộc, Hà Nội 33 Ngơ Dỗn Vịnh, (2003), nghiên cứu chiến lược quy hoạch phát triển kinh tế hội Việt Nam, học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 34 Bùi Văn Vƣợng (2002), Đề án phục hồi làng nghề truyền thống Việt Nam, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội PHỤ LỤC PHỤ LỤC 01 PHIẾU ĐIỀU TRA VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG CÁC LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG HIỆN NAY Ở HUYỆN Ý YÊN Nhằm thực tốt việc nghiên cứu luận án “Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định”, Tác giả tiến hành điều tra vấn đề có liên quan đến LNTT Đề nghị Ơng/Bà trả lời khách quan, xác khơng thay đổi nội dung phiếu điều tra gồm 21 câu hỏi Rất mong nhận đƣợc hợp tác Ông/Bà Họ tên: Tên Hộ kinh doanh: Tên sản phẩm sản xuất: (Xin vui lòng đánh dấu x vào ô đƣợc lựa chọn) Tham gia mô hình Gia đình □ Hợp tác xã □ Doanh nghiệp □ Phƣơng thức tiêu thụ sản phẩm * Trực tiếp: 30% -70% □ 70% - 100% □ □ 30% -70% □ 70% - 100% □ 10% - 30% □ 30% -70% □ 0% - 100% □ 30% -70% □ 70% - 100% □ 30% -70% □ 70% - 100% □ 10% - 30% □ * Qua trung gian 10% - 30% * Qua mạng Thị trƣờng tiêu thụ * Trong nƣớc: 10% - 30% □ * Xuất khẩu: 10% - 30% □ H nh thức tiếp thị Quảng cáo □ Hội chợ □ Các hình thức khác (Ký gửi sản phẩm…) □ Khơng có □ Mẫu mã sản phẩm * Tự sáng tạo 10% - 30% □ □ 70% - 100% □ 30% -70% □ 70% - 100% □ 30% -70% □ 70% - 100% □ 30% -70% * Làm theo mẫu bán chạy: 10% - 30% □ * Theo đơn đặt hàng 10% - 30% □ * Vai trò thiết kế mẫu mã sản phẩm việc tiêu thụ: Bình thƣờng □ Quan trọng □ Rất quan trọng □ Nhập □ 10 Nguyên liệu để sản xuất Trong tỉnh □ Ngoài tỉnh □ * Đánh giá mức độ khó khăn nguồn cung cấp nguyên liệu cho làng nghề: Khơng khó khăn □ Khó khăn □ Khó khăn nghiêm trọng □ 11 Phƣơng thức tiếp cận vốn Tự có □ Vay Ngân hàng □ Vay ngƣời thân □ 12 Vốn sản xuất kinh doanh - Ƣớc tổng số vốn:……………………………………… - Tài sản cố định - chiếm % - Vốn lƣu động - chiếm % 13 Cơ sở vật chất kỹ thuật - Diện tích mặt sản xuất kinh doanh:……………………… - Thực trạng nơi sản xuất kinh doanh: Kiên cố: □ Bán kiên cố: □ 14 T nh h nh hoạt động sản xuất kinh doanh - Thu nhập trung bình lao động sản xuất kinh doanh nghề truyền thống tháng:………………………………………… - Tỷ lệ % thu nhập từ sản xuất kinh doanh nghề truyền thống so với tổng thu nhập……………………………………………………… 15 Mức độ cập nhật thông tin thị trƣờng Thƣờng xun □ Thỉnh thoảng □ Khơng có □ Khơng có □ 16 C quan hệ v i doanh nghiệp l n Thƣờng xuyên □ Thỉnh thoảng □ 17 LNTT nhận thức mức độ ô nhiễm môi trƣờng Nghiêm trọng □ Bình thƣờng □ Khơng quan tâm □ 19 Ông/Bà tự đánh giá mức độ cạnh tranh sản phẩm LNTT thị trƣờng Cao □ Trung bình □ Yếu □ 20 Xin đề nghị xếp mức độ kh khăn LNTT (đánh số thứ tự theo cấp độ, từ kh khăn 1-12) - Vốn - Nguyên liệu - Mặt sản xuất kinh doanh - Cơ chế sách - Cơ sở hạ tầng - Thiếu thơng tin - Trình độ ngƣời lao động - Mơi trƣờng ô nhiễm - Kỹ thuật, công nghệ lạc hậu - Thu nhập thấp - Mẫu mã, chất lƣợng sản phẩm - Thị trƣờng 21 Để phát triển bền vững LNTT, xin vui lòng cho biết ý kiến khác- có: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Xin chân thành cảm ơn quý Ông/Bà Người trả lời (Ký ghi rõ họ tên) ... vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 100 3.5 Một số đánh giá phát triển bền vững làng nghề huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định 102 3.6 Các giải pháp nhằm phát triển bền vững làng nghề. .. làng nghề truyền thống huyện - Đƣa đƣợc số giải pháp góp phần phát triển bền vững làng nghề truyền thống huyện Ý Yên – Tỉnh Nam Định Phạm vị nghiên cứu đề tài ? ?Giải pháp phát triển bền vững làng. .. minh, đại Có nhƣ làng nghề phát triển theo hƣớng bền vững đƣợc Để giải vấn đề đó, tơi chọn đề tài: ? ?Giải pháp phát triển bền vững làng nghề đúc đồng truyền thống huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định? ?? Mục tiêu

Ngày đăng: 07/05/2018, 15:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đinh Văn Ân (2005), Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế hội tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao ở Việt Nam – Nxb. Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan niệm và thực tiễn phát triển kinh tế hội tốc độ nhanh, bền vững và chất lượng cao ở Việt Nam
Tác giả: Đinh Văn Ân
Nhà XB: Nxb. Thống Kê
Năm: 2005
2. Bộ công nghiệp (1996), Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội, tháng 8/1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội thảo quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bộ công nghiệp
Năm: 1996
3. Bộ Công nghiệp (1996), Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ Yếu Hội thảo Quốc tế về bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống Việt Nam
Tác giả: Bộ Công nghiệp
Năm: 1996
4. Chi cục thống kê huyện Ý Yên (2014), Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2014 5. Trần Văn Chử (2005), Kinh tế học phát triển, Nxb. lý luận chính trị Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2014" 5. Trần Văn Chử (2005), "Kinh tế học phát triển
Tác giả: Chi cục thống kê huyện Ý Yên (2014), Niên giám thống kê huyện Ý Yên 2014 5. Trần Văn Chử
Nhà XB: Nxb. lý luận chính trị Hà Nội
Năm: 2005
6. Dự án VIE 01/021 (2007), Kỷ yếu hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai, Nxb. Lao động xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỷ yếu hội nghị phát triển bền vững toàn quốc lần thứ hai
Tác giả: Dự án VIE 01/021
Nhà XB: Nxb. Lao động xã hội
Năm: 2007
7. Nguyễn Điền (1997), CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam, NXB. CTQG, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: CNH nông nghiệp, nông thôn các nước Châu Á và Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Điền
Nhà XB: NXB. CTQG
Năm: 1997
8. Dương Bá Phương (2001), ảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá
Tác giả: Dương Bá Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2001
9. Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh (2005), Làng nghề Việt Nam và môi trường, Nxb. Khoa học – kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Làng nghề Việt Nam và môi trường
Tác giả: Đặng Kim Chi, Nguyễn Ngọc Lân, Trần Lệ Minh
Nhà XB: Nxb. Khoa học – kỹ thuật
Năm: 2005
11. Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh (2001), quản lý môi trường cho phát triển bền vững, NXB Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: quản lý môi trường cho phát triển bền vững
Tác giả: Lưu Đức Hải, Nguyễn Ngọc Sinh
Nhà XB: NXB Đại học Quốc gia
Năm: 2001
12. Trần Duy Hƣng (12-10-2011), Đưa nghề mới về nông thôn - cần các giải pháp đồng bộ, Báo Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đưa nghề mới về nông thôn - cần các giải pháp đồng bộ
13. Mai Thế Hởn chủ biên, Hoàng Ngọc Hoà và Vũ Văn Phúc (2002), Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển làng nghề truyền thống trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá
Tác giả: Mai Thế Hởn chủ biên, Hoàng Ngọc Hoà và Vũ Văn Phúc
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị quốc gia
Năm: 2002
14. Lê Hồng Kế và cộng sự (2006), Phân tích những tác động của chính sách đô thị hóa với phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích những tác động của chính sách đô thị hóa với phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Lê Hồng Kế và cộng sự
Nhà XB: Nxb. Lao động – xã hội
Năm: 2006
15. Phòng công thương huyện Ý Yên (2007), áo cáo thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Ý Yên, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo thực trạng và định hướng phát triển công nghiệp – tiểu thủ công nghiệp tỉnh Ý Yên
Tác giả: Phòng công thương huyện Ý Yên
Năm: 2007
16. Phòng Tài nguyên - Môi trường Ý Yên (2011, 2012, 2013, 2014), áo cáo hiện trạng môi trường huyện Ý Yên, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: áo cáo hiện trạng môi trường huyện Ý Yên
17. Dương Bá Phượng (2001), bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình CNH, Nxb. Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: bảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình CNH
Tác giả: Dương Bá Phượng
Nhà XB: Nxb. Khoa học xã hội
Năm: 2001
18. Dương Bá Phương (2001), ảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá, Nhà xuất bản Khoa học xã hội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảo tồn và phát triển làng nghề trong quá trình công nghiệp hoá
Tác giả: Dương Bá Phương
Nhà XB: Nhà xuất bản Khoa học xã hội
Năm: 2001
19. Phạm Xuân Phương (2003), thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc ắc bộ, luận án tiến sĩ kinh tế, trường Đại hoạc Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: thực trạng và những giải pháp chủ yếu phát triển vùng nguyên liệu gỗ trụ mỏ Đông bắc ắc bộ
Tác giả: Phạm Xuân Phương
Năm: 2003
20. Vũ Thị Ngọc Phùng – Giáo trình kinh tế phát triển – 2005, Nxb. Lao động – xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế phát triển
Nhà XB: Nxb. Lao động – xã hội
21. Sở Nông nghiệp và PTNT huyện Nam Định (2004) – Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nam Định đến năm 2020, Nam Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch phát triển ngành nghề nông thôn Nam Định đến năm 2020
22. Nguyễn Hữu Tăng (2003), ảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ảo vệ môi trường và phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Hữu Tăng
Nhà XB: Nxb. Chính trị quốc gia
Năm: 2003

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w