1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Quản lý lễ hội truyền thống phủ quảng cung, xã yên đồng, huyện ý yên, tỉnh nam định

129 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 129
Dung lượng 4,54 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO TIẾN TRỌNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG, XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ VĂN HÓA Khóa (2015 - 2017) Hà Nội, 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGHỆ THUẬT TRUNG ƯƠNG ĐÀO TIẾN TRỌNG QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG, XÃ YÊN ĐỒNG, HUYỆN Ý YÊN, TỈNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Quản lý văn hóa Mã số: 60.31.06.42 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Quang Trọng Hà Nội, 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan vấn đề trình bày luận văn, số liệu, kết dẫn chứng tự tìm hiểu, có tham khảo, sưu tầm kế thừa nghiên cứu tác giả trước Các số liệu kết nghiên cứu trung thực, có trích dẫn rõ ràng Hà Nội, ngày tháng năm 2017 TÁC GIẢ Đào Tiến Trọng DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTC Ban tổ chức CT-TTg Chỉ thị - Thủ tướng DSVH Di sản văn hóa HĐND Hội đồng Nhân dân MTTQ Mặt trận tổ quốc NĐ Nghị định Nxb Nhà xuất PGS TS Phó Giáo sư, Tiến sĩ QĐ Quyết định TP Thành phố TTVHTT&DL Trung tâm Văn hóa, Thể thao Du lịch TW Trung ương UBND Ủy ban nhân dân UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên hiệp quốc VHTT Văn hóa - Thông tin MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI, TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 10 1.1.2 Quản lý quản lý lễ hội 13 1.2 Quan điểm, chủ trương, đường lối Đảng Nhà nước 17 1.2.1 Các văn Đảng Nhà nước quản lý lễ hội 17 1.2.2 Các văn tỉnh Nam Định quản lý lễ hội 22 1.3 Tổng quan lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung 24 1.3.1 Vài nét xã Yên Đồng 24 1.3.2 Lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung 28 1.4.1 Lễ hội Phủ Quảng Cung việc bảo tồn di sản văn hóa dân tộc 34 1.4.2 Vai trò giáo dục hệ trẻ nhớ cội nguồn sắc văn hóa địa phương 35 1.4.3 Góp phần vào việc phát triển kinh tế, văn hóa – xã hội địa phương 36 Tiểu kết 37 Chương 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG 39 2.1 Các chủ thể quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung 39 2.1.1 Phòng Văn hóa – Thông tin 39 2.1.2 Ban Văn hóa Thông tin 40 2.1.3 Ban tổ chức, ban quản lý di tích 41 2.2 Thực trạng công tác quản lý lễ hội 41 2.2.1 Ban hành văn đạo, hướng dẫn, kế hoạch tổ chức lễ hội 41 2.2.2 Công tác tuyên truyền, quảng bá 43 2.2.3 Tổ chức hoạt động văn hóa lễ hội 45 2.2.4 Quản lý nguồn lực, sở vật chất phục vụ cho tổ chức lễ hội 47 2.2.5 Quản lý hoạt động dịch vụ, vệ sinh môi trường, an ninh trật tự 52 2.2.6 Hoạt động kiểm tra, giám sát việc tổ chức lễ hội 55 2.2.7 Sự tham gia cộng đồng việc tổ chức, quản lý lễ hội 57 2.3 Đánh giá công tác quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung 60 2.3.1 Kết đạt 60 2.3.2 Những hạn chế 63 Tiểu kết 66 Chương 3: GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG 68 3.1 Những tác động tới công tác quản lý lễ hội Phủ Quảng Cung 68 3.1.1 Tác động tích cực 68 3.1.2 Tác động tiêu cực 69 3.2 Những giải pháp nâng cao hiệu công tác tổ chức, quản lý lễ hội 70 3.2.1 Nhóm giải pháp nâng cao nhận thức 70 3.2.2 Nhóm giải pháp nâng cao hiệu quản lý trực tiếp lễ hội 85 3.2.3 Nâng cao vai trò cộng đồng tổ chức, quản lý lễ hội 89 Tiểu kết 92 KẾT LUẬN 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 102 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Lễ hội loại hình sinh hoạt văn hoá, sản phẩm tinh thần người dân hình thành phát triển trình lịch sử Lễ hội dịp để người giao lưu, gặp gỡ, nơi kết nối cộng đồng, nơi người thể truyền thống uống nước nhớ nguồn Lễ hội phận quan trọng di sản văn hóa phi vật thể dân tộc Việt Nam loại hình có tính chất tổng hợp chứa đựng tín ngưỡng, tôn giáo, phong tục tập quán, diễn xướng dân gian văn nghệ dân gian Nghiên cứu lễ hội truyền thống phương diện lý luận lẫn thực tiễn, góp phần xây dựng phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Là tỉnh đồng Bắc Bộ, Nam Định vùng đất có bề dày lịch sử, truyền thống văn hóa có vị trí quan trọng qua thời kỳ lịch sử đất nước Vùng đất hình thành nhiều loại hình văn hóa với sắc thái riêng Hệ thống di tích, lịch sử gắn với nhiều giá trị văn hóa phi vật thể, có lễ hội truyền thống mang đặc trưng vùng châu thổ Bắc Bộ như: lễ hội đền Trần (phường Lộc Vượng, TP Nam Định), lễ hội Phủ Giầy (xã Kim Thái, huyện Vụ Bản), lễ hội đền Độc Bộ (xã Yên Nhân, huyện Ý Yên)…và phải kể đến di tích lịch sử văn hóa Phủ Quảng Cung lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định lễ hội lớn có tầm ảnh hưởng sâu rộng Đây lễ hội văn hóa truyền thống tưởng nhớ công ơn bà chúa Liễu Hạnh nhân dân vùng Lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung có ý nghĩa quan trọng đời sống vật chất tinh thần người dân nơi đây, nhân dân địa phương khác Lễ hội nhu cầu sáng tạo hưởng thụ giá trị văn hóa vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân; hình thức giáo dục, chuyển giao cho hệ sau biết giữ gìn, kế thừa phát huy giá trị đạo đức truyền thống quý báu dân tộc Với ý nghĩa to lớn ảnh hưởng đến đời sống người, vấn đề đặt quản lý, tổ chức lễ hội để phát huy hết giá trị lễ hội, góp phần xây dựng văn hóa Việt Nam theo chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước Những năm gần đây, nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh người dân ngày cao, giao lưu văn hóa diễn mạnh mẽ khiến cho nhiều tượng văn hóa có biến đổi nhanh chóng Xu hướng thương mại hóa lễ hội, tượng lợi dụng niềm tin tôn giáo để mưu lợi, tổ chức trò chơi thiếu lành mạnh, mang tính ăn thua như: cờ bạc, cá độ, xóc thẻ, bói toán… Việc xả rác bừa bãi gây ô nhiễm môi trường, bày bán hàng rong gây an ninh trật tự, vấn đề an toàn thực phẩm, hình ảnh xấu, góp phần tác động tiêu cực làm không gian văn hóa lễ hội, làm ảnh hưởng tới ý nghĩa thiêng liêng lễ hội, từ khiến việc quản lý lễ hội trở thành vấn đề cần quan tâm Vì vậy, vấn đề đặt để quản lý, tổ chức lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung cho tốt, vừa làm hài lòng du khách thập phương, vừa quản lý, bảo vệ, bảo tồn, giữ gìn phát huy giá trị tâm linh mà di tích mang lại Với lý nêu trên, chọn đề tài: “Quản lý lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, xã Yên Đồng, huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định” làm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ chuyên ngành Quản lý văn hóa Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu lễ hội truyền thống vấn đề Từ trước đến có nhiều tác giả quan tâm vấn đề Tuy nhiên, công trình nghiên cứu chủ yếu vào tìm hiểu vấn đề chung công tác quản lý nhà nước lễ hội truyền thống, quản lý di tích lịch sử văn hóa; lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung có số tác giả đề cập đến khái quát chung, thiếu công trình nghiên cứu chuyên sâu Có thể phân loại sau: 2.1 Nghiên cứu lễ hội, quản lý lễ hội Năm 1994, Hội thảo khoa học Lễ hội truyền thống xã hội đại Trung tâm Khoa học xã hội Nhân văn quốc gia tổ chức quy tụ nhiều nghiên cứu nhiều tác giả ý nghĩa, giá trị lễ hội truyền thống xã hội đại Trong viết mình, tác giả Đinh Gia Khánh nhận xét mặt tích cực tiêu cực bùng phát trở lại lễ hội truyền thống Đồng thời, tác giả nêu số quan điểm phổ biến đánh giá trở lại lễ hội Nhà nghiên cứu Vũ Ngọc Khánh công trình Lễ hội cộng đồng dân tộc Việt Nam (Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội, 2004) cho lễ hội tượng văn hóa bất biến mà có thay đổi qua thời gian Sự biến đổi tiếp tục lễ hội hài hòa không gian thời gian định Thừa nhận trường tồn lễ hội cổ truyền, nhà nghiên cứu không quan niệm lễ hội luyến tiếc khứ, để lưu giữ, huyền thoại cô lập người Lễ hội tồn để người quay tìm huyền bí với cảm giác bồng bềnh, ngây ngất nhằm mục đích thoát ly sống Trong lễ hội có tưởng tượng diện thần linh, bí tích, để công khoa học, ngược chiều với xã hội xã hội hậu công nghiệp Năm 2004, tác giả Nguyễn Thu Linh Phan Văn Tú thực đề tài khoa học cấp Bộ Quản lý lễ hội cổ truyền: thực trạng giải pháp Đề tài đánh giá tương đối đầy đủ thực trạng lễ hội truyền thống Việt Nam đưa số giải pháp để phát triển nâng cao giá trị lễ hội Giáo dục hệ biết hiểu lịch sử - văn hóa dân tộc địa phương qua trải nghiệm hội hè, trò chơi, trò diễn dân gian có giá trị tìm lại môi trường phục sinh tôn tạo Hàng loạt nghề thủ công – mỹ nghệ, ẩm thực truyền thống củng cố phát triển tạo hội việc làm thu nhập cho không lao động, góp phần bảo vệ di sản văn hóa dân gian có hội trở thành hàng hóa có giá trị xã hội đại Các tác giả nhấn mạnh lễ hội trở thành sản phẩm du lịch, thúc đẩy kinh tế nhiều địa phương Cùng quan tâm quản lí lễ hội, tác giả Bùi Hoài Sơn công bố công trình Quản lý lễ hội truyền thống người Việt (Nxb Văn hóa Dân tộc, Hà Nội, 2009) Tác giả khái quát hệ thống văn Nhà nước ta quản lý lễ hội, đánh giá ưu, nhược điểm công tác quản lý lễ hội, đưa số giải pháp tăng cường quản lý lễ hội từ góc độ quản lý di sản văn hóa phi vật thể Tuy nhiên, thấy lễ hội vấn đề nhiều nhà nghiên cứu quan tâm bình diện chung lí luận, mô tả trình chuẩn bị, diễn biến lễ hội, tìm hiểu làm rõ giá trị đa dạng loại hình nhiều công trình công bố Những vấn đề quản lí lễ hội số tác giả quan tâm để thực trạng chung công tác quản lí qua đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lí nhà nước, góp phần bảo tồn giá trị lễ hội bối cảnh 2.2 Nghiên cứu di tích, lễ hội Phủ Quảng Cung Trong công trình nghiên cứu di tích Phủ Quảng Cung lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung, kể tới Đạo Mẫu Việt Nam (tập 1,2, Nxb Tôn giáo, Hà Nội, 2002) tác giả Ngô Đức Thịnh Trong sách, nhà nghiên cứu khái quát toàn hệ thống Đạo Mẫu thờ tam, tứ phủ Việt Nam với thần tích, thần phả, truyền thuyết, truyện kể 107 Nguồn Phòng Văn hóa – Thông tin 108 Phụ lục CÂU HỎI PHỎNG VẤN Cán xã, huyện - Ông/bà đánh giá việc tổ chức lễ hội năm qua? - Hoạt động quản lý di tích, lễ hội có thay đổi năm vừa qua? So với năm trước, có cải thiện hay không? - Địa phương có khó khăn thuận lợi việc tổ chức lễ hội? - Tại địa phương lại quan tâm tổ chức lễ hội? - Địa phương có kễ hoạch để tổ chức lễ hội tốt năm tới? Những người tham gia tổ chức lễ hội năm 2016 - Ông đánh giá việc tổ chức lễ hội năm nay? Có tốt năm trước? Có năm trước có sáo chộn không? - Ông thấy quyền địa phương, tổ chức đoàn thể có giúp việc tổ chức quản lý lễ hội không? - Ông có yêu cầu quyền để họ giúp nhà Đền tổ chức lễ hội năm tới không? - Ông đánh giá công công tác tổ chức quản lý lễ hội với công tác tổ chức lễ hội lễ hội mà ông tham gia? - Nhà Đền có kế hoạch quảng bá, tổ chức lễ hội năm tới chưa? Với người dân địa phương - Ông bà có thích đến lễ hội Phủ Quảng Cung không? Tại sao? - Theo ông bà thấy lễ hội Phủ tổ chức nào? Có tốt hay không? Tại sao? 109 - Công tác vệ sinh đường làng, ngõ, xóm ngày lễ hội sẽ, sao? - Ông bà cho lễ hội đem lại cho đời sống nhân dân địa phương mình? Danh sách người tham gia trả lời vấn STT Họ Tên Bùi Hồng Bàng Tuổi Dân tộc 55 Kinh Chức vụ Phó chủ tịch UBND xã – Trưởng ban quản lý di tích Đặng Văn Căn 57 Kinh Phó Ban tổ chức lễ hội Dương Thanh Hải 33 Kinh Người dân tham dự Trương Đức Hồng 58 Kinh Trưởng Phòng VHTT huyện Phạm Viết Lực 72 Kinh Trưởng Ban tổ chức lễ hội Dương Văn Thành 42 Kinh Giám đốc Trung tâm VH Trần Thị Vân 66 Kinh Thủ nhang – Phó Ban tổ chức (Quản lý chung) Lê Thị Xuân 42 Kinh Người dân tham dự 110 Phụ lục 4.1 Một số hình ảnh di tích Phủ Quảng Cung Ảnh số 1: Cổng Phủ Quảng Cung – tác giả chụp ngày 8/4/2016 Ảnh số 2: Toàn cảnh mặt trước di tích – tác giả chụp ngày 7/4/2016 111 Ảnh số 3: Lễ đón nhận Bằng Di tích lịch sử Quốc gia – tác giả sưu tầm Ảnh số 4: Bà Thủ nhang nhận Bằng Bảo trợ UNESCO – tác giả sưu tầm 112 4.2 Hình ảnh lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung Ảnh số 5: Lãnh đạo UBND xã Yên Đồng lên đọc diễn văn khai mạc – tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 6: Đoàn nghệ thuật biểu diễn đánh trống Khai hội – tác giả chụp 10/04/2016 113 Ảnh số 7: Nhà sử học Lê Văn Lan nói lễ hội rước nước Phủ Quảng Cung – tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 8: Nhà sử học Lê Văn Lan Thủ nhanh Trần Thị Vân chụp ảnh lưu niêm – tác giả chụp 10/04/2016 114 Ảnh số 9: Nhang án đồ lễ - tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 10: Các đoàn tham gia rước Mẫu –tác giả chụp 10/04/2016 115 Ảnh số 11: Đội múa Rồng múa Lân đầu đoàn rước – tác giả chụp 10/4/2016 Ảnh số 12: Ông chủ Tế Thủ Nhang phụng nghênh bát hương lên kiệu – tác giả chụp ngày 10/04/2016 116 Ảnh số 13: Hai chóe nước bà Thủ nhang dâng Mẫu – tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 14: Kiệu Long Đình rước Mẫu – nguồn tác giả chụp 10/04/2016 117 Ảnh số 15: Thuyền trang trí cho lễ rước nước công tác đảm bảo an toàn – tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 16: Thuyền trang trí phục vụ lễ hội – tác giả chụp 10/04/2016 118 Ảnh số 17 - 18: Lễ lấy nước thiêng vào chóe – tác giả chụp 10/04/2016 119 Ảnh số 19 – 20: Công tác tuyên truyền quảng bá lễ hội – tác giả chụp 6/4/2016 120 Ảnh số 21: Thực hành nghi lễ Hầu Đồng lễ hội - tác giả sưu tầm Ảnh số 22: Nhân dân khách thập phương dự hội – tác giả chụp 10/04/2016 121 Ảnh số 23: Chương trình văn nghệ chào mừng lễ hội – tác giả chụp 10/04/2016 Ảnh số 24: Công tác chuẩn bị cho đêm giao lưu văn nghệ - tác giả chụp 8/4/2016 ... quan văn hóa lĩnh vực quy định, có quản lý lễ hội 1.1.2.2 Quản lý lễ hội Quản lý lễ hội lĩnh vực cụ thể quản lý văn hóa Quản lý lễ hội quản lý nhà nước hoạt động lễ hội nhằm nghiên cứu, xây dựng,... CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ LỄ HỘI, TỔNG QUAN VỀ LỄ HỘI TRUYỀN THỐNG PHỦ QUẢNG CUNG 10 1.1 Một số khái niệm 10 1.1.1 Lễ hội lễ hội truyền thống 10 1.1.2 Quản lý quản lý lễ hội ... nước quản lý lễ hội 17 1.2.2 Các văn tỉnh Nam Định quản lý lễ hội 22 1.3 Tổng quan lễ hội truyền thống Phủ Quảng Cung 24 1.3.1 Vài nét xã Yên Đồng 24 1.3.2 Lễ hội truyền thống Phủ

Ngày đăng: 27/09/2017, 10:48

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Đào Duy Anh (1932), Hán Việt từ điển (tái bản 1990), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hán Việt từ điển
Tác giả: Đào Duy Anh
Nhà XB: Nxb Khoa học xã hội
Năm: 1932
3. Nguyễn Văn Bắc (2004), Góp phần tìm hiểu lịch sử Phủ Quảng Cung thôn Vì Nhuế - xã Yên Đồng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định, Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chuyên ngành Lịch sử văn hóa, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần tìm hiểu lịch sử Phủ Quảng Cung thôn Vì Nhuế - xã Yên Đồng - huyện Ý Yên - tỉnh Nam Định
Tác giả: Nguyễn Văn Bắc
Năm: 2004
4. Ban chấp hành Trung ương Đảng (1998), Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12/01/1998 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 1998
5. Ban chấp hành Trung ương Đảng (2009), Kết luận số 51 –KL/TW ngày 12/05/2009 về thực hiện nếp sống văn minhh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết luận số 51 –KL/TW ngày 12/05/2009 về thực hiện nếp sống văn minhh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
Tác giả: Ban chấp hành Trung ương Đảng
Năm: 2009
6. Ban Bí Thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 05/02/2015 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 41 – CT/TW ngày 05/02/2015 về việc tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác quản lý và tổ chức lễ hội
Tác giả: Ban Bí Thư TW Đảng
Năm: 2015
7. Ban Bí thư TW Đảng (2015), Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/03/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị số 42-CT/TW, ngày 24/03/2015 về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa cho thế hệ trẻ giai đoạn 2015 – 2030
Tác giả: Ban Bí thư TW Đảng
Năm: 2015
10. Bộ Văn hóa - Thông tin (1989), Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo quyết định số 54/VHQH ngày 04/10/1989, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy chế mở hội truyền thống ban hành kèm theo quyết định số 54/VHQH ngày 04/10/1989
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1989
11. Bộ Văn hóa - Thông tin (1988), Chỉ thị 27-CT/TW ngày 21/1/1988 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ thị 27-CT/TW ngày 21/1/1988 về việc thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội
Tác giả: Bộ Văn hóa - Thông tin
Năm: 1988
13. Bộ Văn hóa – Thông tin (2004), Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu học tập lớp bồi dưỡng kiến thức quản lý ngành Văn hóa – Thông tin
Tác giả: Bộ Văn hóa – Thông tin
Năm: 2004
14. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2013), Về tăng cường công tác quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội năm 2014 theo công văn số 4449/BVHTTDL ngày 5/12/2013, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về tăng cường công tác quản lý và tổ chức hoạt động lễ hội năm 2014 theo công văn số 4449/BVHTTDL ngày 5/12/2013
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2013
15. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Công văn số 556/BVHTTDL- VHCS về việc tăng cường chỉ đạo, lãnh đạo công tác quản lý và tổ chức lễ hội dân gian kèm theo Quyết định số 486/QĐ-BVHTTDL ngày 21/2/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công văn số 556/BVHTTDL-VHCS về việc tăng cường chỉ đạo, lãnh đạo công tác quản lý và tổ chức lễ hội dân gian kèm theo Quyết định số 486/QĐ-BVHTTDL ngày 21/2/2015
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
16. Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch (2015), Về quy định tổ chức lễ hội kèm Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Về quy định tổ chức lễ hội kèm Thông tư số 15/2015/TT-BVHTTDL ngày 22/12/2015
Tác giả: Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch
Năm: 2015
17. Chính phủ (2010), Quy định về tổ chức hoạt động và quản lý lễ hội, Nghị định số 45/2010/NĐ – CP ngày 21/4/2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định về tổ chức hoạt động và quản lý lễ hội
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
18. Chính phủ (2010), Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa, Nghị định số 98/2010/NĐ-CP ngày 21/09/2010, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Di sản văn hóa và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật di sản văn hóa
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2010
19. Đoàn Văn Chúc (1998), Xã hội học văn hóa,Nxb Văn hóa – Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xã hội học văn hóa
Tác giả: Đoàn Văn Chúc
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin
Năm: 1998
21. Phạm Duy Đức (chủ biên) (2008), Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về văn hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quan điểm của chủ nghĩa Mác – Lê nin về văn hóa
Tác giả: Phạm Duy Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2008
22. Lê Quý Đức (chủ biên) (2005), Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng, Nxb Văn hóa – Thông tin và Viện Văn hóa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của văn hóa trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn vùng đồng bằng sông Hồng
Tác giả: Lê Quý Đức (chủ biên)
Nhà XB: Nxb Văn hóa – Thông tin và Viện Văn hóa
Năm: 2005
23. Cao Đức Hải (2011), Quản lý lễ hội và sự kiện, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý lễ hội và sự kiện
Tác giả: Cao Đức Hải
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia
Năm: 2011
24. Học viện Hành chính Quốc gia (2003), Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài liệu bồi dưỡng về quản lý hành chính nhà nước
Tác giả: Học viện Hành chính Quốc gia
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2003
25. Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam (2011), Từ điển bách khoa Việt Nam, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển bách khoa Việt Nam
Tác giả: Hội đồng Quốc gia chỉ đạo biên soạn Từ điển bách khoa Việt Nam
Nhà XB: Nxb Khoa học Xã hội
Năm: 2011

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w